I/ MỤC TIÊU:
* Tập đọc
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK).
* Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.
* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
a/. Khởi động
- Tổ chức cho các nhóm bốc thăm đọc và TLCH bài: Cảnh đẹp non sông.
b/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a/ Luyện đọc :
- 1 HS đọc bài, GV nhận xét
+ Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/112, kết hợp sửa sai.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
- Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
- Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
b)Tìm hiểu bài:
- Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 104
C1: Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
C2: Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm.
C3: Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa công kênh đi khắp nhà.
C4: HS tự trả lời
- Trao đổi trong nhóm.
- GV nghiệm thu kết quả.
+ GV đặt câu hỏi để rút nội dung:
* ĐĐHCM: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp-người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội.
c)Luyện đọc lại:
- GV HD HS đọc một đoạn văn trong bài. Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét.
- HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
- Các nhóm nhận xét bình chọn.
* Kể chuyện:
Giáo viên gợi ý: Nhập vai nhân vật (anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa ) để kể chuyện. Người kể cần xưng Tôi để nói lời nhân vật.
- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.
- Trao đổi trong nhóm: kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- HS kể theo nhóm đôi.
- GV nghiệm thu kết quả.
3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. ĐÁNH GIÁ:
- GV yêu cầu HS tự đánh giá.
- GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
Tuần 13: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Mĩ thuật Tiết 13 ( Cô Mai dạy) _________________________ Tập đọc - Kể chuyện Tiết: 37+38 Người con của Tây Nguyên sgk/ 103-104 Thời gian dự kiến: 80 phút I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp (trả lời được các CH trong SGK). * Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. * HS: Sách Tiếng Việt III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - Tổ chức cho các nhóm bốc thăm đọc và TLCH bài: Cảnh đẹp non sông. b/ Bài mới: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a/ Luyện đọc : - 1 HS đọc bài, GV nhận xét + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/112, kết hợp sửa sai. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK - Trao đổi và thống nhất trong nhóm. - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả. b)Tìm hiểu bài: - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4 SGK/ 104 C1: Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. C2: Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi lắm. C3: Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoacông kênh đi khắp nhà. C4: HS tự trả lời - Trao đổi trong nhóm. - GV nghiệm thu kết quả. + GV đặt câu hỏi để rút nội dung: * ĐĐHCM: Sự quan tâm và tình cảm của Bác Hồ đối với anh Núp-người con của Tây Nguyên, một anh hùng quân đội. c)Luyện đọc lại: - GV HD HS đọc một đoạn văn trong bài. Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét. - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm nhận xét bình chọn. * Kể chuyện: Giáo viên gợi ý: Nhập vai nhân vật (anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa ) để kể chuyện. Người kể cần xưng Tôi để nói lời nhân vật. - Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm. - Trao đổi trong nhóm: kể lại được từng đoạn câu chuyện . - HS kể theo nhóm đôi. - GV nghiệm thu kết quả. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương _____________________________ Giáo dục nha khoa Tiết 2: Em tập phân tích ( Xem tài liệu GDNK) _________________________________ Buổi chiều: Cô Huế dạy Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Thể dục Tiết: 13 ( Thầy Đạo dạy) _________________________ Toán Tiết: 62 Luyện tập Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn ( hai phép tính). - HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4. - HS làm toán cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Đáp án các bài tập. 6 hình tam giác. + HS: Bảng con, VBT. 6 hình tam giác. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động cơ bản: a)Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Ai có trí nhớ tốt” 3- 4 phút - GV nhận xét tuyên dương. b) Bài mới: - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/ Hoạt động thực hành: - HS làm cá nhân các bài tập 1, bài 2, bài 3, bài 4. - HS đổi chéo vở kiểm tra. - GV nghiệm thu kết quả từng nhóm và giúp HS chốt các nội dung cần ghi nhớ qua nội dung từng bài tập. Bài 2: Bài toán Số gà mái có là: 24 + 6 = 30 (con) Gà mái gấp gà trống một số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy số gà trống bằng số gà mái. Đáp số: 3/ Hoạt động ứng dụng: - Học thuộc bảng các bảng nhân, để áp dụng làm bài tập. IV/Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Tự nhiên và Xã hội Tiết: 25 Một số hoạt động ở trường (tt) sgk: 52 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó. - Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. * GDHS tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh hoạt động ỏ trường học. + HS : Tranh SGK và tranh ảnh sưu tầm thêm. III/Các hoạt động dạy học: 1/Hoạt động cơ bản: a)Khởi động: - Tổ chức trò chơi, Giới thiệu tên bài. - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b) Hình thành kiến thức: * Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém. Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác. - Từng HS đọc các thông tin trong sách/ 52 , quan sát các hình để tìm các hoạt động ngoài giờ của học sinh. Trao đổi với bạn bên cạnh về sự hiểu biết của mình. - Thảo luận nhóm theo câu hỏi sách giáo khoa. - GV đến từng nhóm nghe báo cáo, các bạn trong nhóm giúp bạn sửa sai. Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp, làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh; Giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người . . . * BĐKH: - Sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy lãng phí. - Sử dụng điện tiết kiệm, tắt điện khi không có nhu cầu sử dụng. - Tham gia thu gom rác, phân loại rác. - Trồng cây xanh, bảo vệ chăm sóc cây xanh. - Tham gia các hoạt động công ích như: “Em làm kế hoạch nhỏ”, “quyên góp ủng hộ các bạn bị thiên tai, lũ lụt”, “Ngày hội môi trường”... 2/HĐ ứng dụng: - Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động học tập ở lớp cũng như ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn trong lớp. IV/Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương Sinh hoạt dạy Giáo dục sức khỏe Tiết 2: Những con vật trung gian truyền bệnh ( Xem tài liệu GDNK) ___________________________________ Buổi chiều: (Cô Huế dạy) ____________________________________ Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tin học (Cô Lợi dạy) ________________________________ Tập đọc Tiết 39 Cửa Tùng sgk/109 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (trả lời được các CH trong SGK). - GDHS yêu quí và giữ gìn cảnh đẹp của đất nước. II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc. + HS: SGK III/ Hoạt động dạy học: 1/HĐ cơ bản: a. Khởi động: HS đọc bài trong nhóm và trả lời câu hỏi: Người con của Tây Nguyên. b. Bài mới - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. 2/HĐ thực hành: a)Luyện đọc - HS đọc mẫu, GV nhận xét tuyên dương - Bài tập đọc chia làm mấy đoạn? - GV hướng dẫn HS đọc toàn bài. Lần 1: Đọc cá nhân, kết hợp sửa sai. Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ. b)Tìm hiểu bài: - HS cá nhân; thảo luận nhóm, TLCH SGK/113. - GV theo dõi, nhắc nhở, hoặc gợi ý giúp các nhóm thực hiện. - Các nhóm bốc thăm, trao đổi, thống nhất trả lời câu hỏi. - Các nhóm đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. MTBĐ: Giới thiệu vẻ đẹp của biển cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển ( trong một ngày Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển), giáo dục tình yêu đối với biển cả. - GV đặt câu hỏi rút ND bài. * GDBVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. c)Luyện đọc lại: - GV HD HS đọc một đoạn khó trong bài. Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét. - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc. - Các nhóm nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 3/HĐ ứng dụng: - Đọc cho bố mẹ, người thân nghe bài văn để mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. IV/ Đánh giá: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương. ____________________________________ Toán Tiết 63 Bảng nhân 9 sgk: 63 Thời gian dự kiến: 40 phút I/. MỤC TIÊU: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - HS làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4. - GD tính cẩn thận, chính xác. - GD HS tính cẩn thận, chính xác. II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: + Giáo viên: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. + Học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a/. Khởi động - Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”; - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, HS tham gia chơi. - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. - HS ghi vở tên bài. b/. Hình thành kiến thức - HS đựa vào các bảng nhân đã học hình thành bảng nhân 9. - Trao đổi và thống nhất trong nhóm. - Các nhóm báo cáo, HS thuộc bảng nhân trong nhóm. 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Thực hiện các bài tập trong VBT (cá nhân). Bài 1: Tính nhẩm - Cho học sinh làm bài (cá nhân) vào VBT. - GV đến từng nhóm kiểm tra; nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính: 9 2 + 47 = 18 + 47 9 4 2 = 36 2 = 65 = 72 - Trao đổi trong nhóm - Cho học sinh làm bài (cá nhân) vào VBT. - GV nghiệm thu kết quả . Bài 3: Toán giải Bài giải Số ghế trong phòng là: 9 8 = 72 ( ghế ) Đáp số: 72 ghế - HS làm bài vào vở. HS đổi vở, kiểm tra, nhận xét. GV đưa đáp án đến các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Đếm thêm 9 rồi viết số vào ô trống: 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau. VI/. ĐÁNH GIÁ: - GV yêu cầu HS tự đánh giá. - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương ______________________________ Buổi chiều: (Cô Huế dạy) Buổi sáng: Thứ ba ngày 1 tháng 12 ... p tính - nhận xét. Bài 2: Bài toán: - Học sinh đọc đề toán - GV hướng dẫn. - HS làm vào vở bài tập - 1 HS làm bảng phụ. Bài giải HS cả lớp gấp HS giỏi một lần là: 35 : 7 = 5 (lần) Vậy số HS giỏi bằng số HS cả lớp. Đáp số: Bài 3: Viết theo mẫu: - GV cho HS làm vào vở bài tập theo mẫu đã cho. - HS làm vào vở bài tập - chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: .. --------------------------------------------------- . Luyện Tiếng Việt Tiết: 25 Thực hành TV ( tiết 1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - HS trả lời các câu hỏi 2 (a, b, c, d, e, g). II/ Đồ dùng: - Vở thực hành TV. III/Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ: - Giới thiệu bài. 2/Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: Hạt muối - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS cách đọc toàn bài. - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh đọc từng cặp. - Lớp và GV nhận xét. HĐ2: Thực hành làm bài tập - HS đọc Câu hỏi 2 (a, b, c, d, e) sách giáo khoa trang 80, 81. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: a) Ý2: Làm muối b) Ý3: Vất vả, cơ cực, phải dang mình trong nắng cháy da thịt. c) Ý3: Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang mình trong nắng gió. d) Ý1: Vì nắng càng to, bỏ nhiều công, muối càng mau kết tinh. e) Ý3: Mồ hôi, nước mắt, công sức của người làm muối. - GV hướng dẫn HS tự làm. - HS trình bày - Lớp nhận xét. - GV chốt ý đúng - HS sửa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: xem lại bài. - Nhận xét tiết học. IV/Bổ sung: ........................................................................................................................ .. Buổi sáng: Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 25 Đêm trăng trên Hồ Tây sgk/101 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài; - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần iu / uyu ( BT2). - Làm đúng bài tập ( 3 ) b. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: - Học sinh lên bảng viết tiếng có từ bắt đầu bằng tr/ch - GTB 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. * B1: HD chuẩn bị - Giáo viên đọc một lần. - Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn. * GDBVMT: Tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MT. * B2: Học sinh chép bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai. - Đọc cho HS viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh. * B3: Chấm, chữa bài. + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì. + Giáo viên chấm 8 - 10 bài, nhận xét bài viết. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả Bài 1: Điền iu hoặc uyu vào chỗ trống: Các từ cần điền là: - khuỷu, khiu, khuỷu. Bài 2: Viết lời giải câu đố vào chỗ trống trong bảng: (b): con khỉ, cái chổi, quả đu đủ. - GV chấm, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò: - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: . Buổi chiều: Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014 Thủ công Tiết: 13 Cắt, dán chữ H, U ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H. - Kẻ, cắt, dán được chữ H các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được chữ H. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ H Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H . - Giấy thủ công, bút chì, kéo, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: HĐ1 (HĐNGLL): Xem một số chữ mẫu - Giáo viên chuẩn bị một số mẫu chữ dược cắt bằng xốp hoặc bằng nhựa để giới thiệu cho học sinh. HĐ2: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu chữ H và hướng dẫn HS quan sát để rút ra được nhận xét: + Nét chữ rộng 1 ô. Chữ H, chữ U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải trùng khít nhau. HĐ3: Giáo viên hướng dẫn mẫu - GV HDHS các bước kẻ, cắt, dán chữ H . Bước 1: Kẻ chữ H; Bước 2: Cắt chữ H; Bước 3: Dán chữ H. - GV tổ chức cho hs tập kẻ, cắt chữ H . HĐ4: Thực hành - HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ H. - HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ H. - GV quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng. HĐ5: Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức trưng bày sản phẩm. - GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS - Tuyên dương những em có bài làm tốt. 3/ Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại quy trình kẻ, gấp, cắt, dán chữ H. - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau cắt chữ U. - Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: . Đạo đức Tiết 13 Tích cực tham gia việc lớp, việc trường Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường. - Tự giác tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ dược phân công. + Học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường. II/ Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về chủ đề nhà trường. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1: Xử lí tình huống * Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp, việc trường trong các tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: a/ Giáo viên chia nhóm và giao việc cho mỗi nhóm xử lí một tình huống. + Tình huống 1 : Lớp Tuấn chuẩn bị đi cắm trại. Tuấn được phân công mang cờ và hoa để trang trí lều trại, nhưng Tuấn nhất định từ chối vì ngại mang. Em sẽ làm gì nếu em là bạn của Tuấn? +Tình huống 2: Nếu em là một học sinh khá của lớp, em sẽ làm gì khi trong lớpcó một số bạn học yếu? +Tình huống 3: Sau giờ ra chơi, cô giáo đi họp và dặn cả lớp ngồi làm bài tập, cô vừa đi được một lúc, một số bạn đùa nghịch, làm ồn... Nếu em là một cán bộ lớp, em sẽ làm gì trong tình huống đó? +Tình huống 4: Khiêm được phân công mang lọ hoa để chuẩn bị cho buổi liên hoan kỉ niệm ngày 8 tháng 3. Nhưng đúng hôm đó Khiêm bị ốm. Nếu em là Khiêm, em sẽ làm gì? b/ Các nhóm thảo luận c/ Đại diện từng nhóm lên trình bày . d/ Lớp nhận xét, góp ý. đ/ Giáo viên kết luận: + Tình huống 1: Là bạn của Tuấn, em khuyên Tuấn đừng từ chối. +Tình huống 2: Em nên xung phong giúp các bạn học. +Tình huống 3: Em nhắc nhở các bạn khong được ồn. +Tình huống 4:Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang đến lớp giúp. HĐ2: Đăng kí tham gia làm việc trường, việc lớp Mục tiêu: Tạo cơ hôi cho học sinh thể hiện tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. * Cách tiến hành: Giáo viên nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng và mong muốn được tham gia. - Học sinh xác định và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng và mong muốn được tham gia. - Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện các nhóm công việc đó. * Kết luận: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: BVMT: Tham gia các hoạt động BVMT của trương lớp. MTBĐ: Tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, đảo phù hợp với lứa tuổi ở lớp, ở trường. - Tìm hiểu các gương tích cực tham gia làm việc trường, việc lớp. - Tham gia làm và làm tốt một số việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng. - Cho học sinh hát các bài hát về chủ đề nhà trường. - Chuẩn bị bài sau. IV/ Bổ sung:... Buổi chiều: Luyện từ và câu MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ (BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chẩm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng của bài tập 1, 2, 3 Các thẻ từ địa phương ( 3 bộ ) III/Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại cho đúng: - Học sinh đọc SGK, nêu yêu cầu bài tập.Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập: các em đặt đúng vào bảng phân loại ( từ nào dùng cho MN, từ nào dùng cho MB ) - Học sinh làm vào vở bài tập. - Gọi 3 tổ 3 em lên thi điền nhanh. - Lớp và Giáo viên nhận xét, sửa chữa bài. Từ dùng ở MB Từ dùng ở MN bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm Bài 2: Điền các từ thế, nó, gì, tôi, à vào chỗ trống bên cạnh từ cùng nghĩa với chúng: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, đoạn thơ và các từ trong ngoặc đơn. - Học sinh đọc lần lượt từng dòng thơ, trao đổi theo cặp và làm vào giấy nháp. - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. Lời giải: gan rứa/gan gì, gan rứa/gan thế, mẹ nờ/mẹ à chờ chi/chờ gì, tàu bay hắn/tàu bay nó, tui/tôi Bài 3: Điền dấu câu thích hợp vào đoạn văn trong SGK - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập - Chấm, chữa bài. GDMTBĐ: Hiểu biết về tài nguyên biển, giáo dục tình yêu đối với sinh vật biển IV/Củng cố, dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại bài tập 1,2 để củng cố các từ địa phương. - Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt. IV/ Bổ sung: .. . Luyện Tiếng Việt Tiết: 26 Thực hành TV ( tiết 2) Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu : - Biết điền các vần it hoặc uyt ; dấu hỏi, dấu ngã. - Biết nối từng cặp từ có nghĩa giống nhau. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : GV hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : Điền vần it hoặc uyt HS làm vở, một em làm bảng phụ Đáp án : mùi mít ; huýt sáo ; tiếng hót ; tíu tít Bài 2 : Điền dấu hỏi, dấu ngã HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày Đáp án : những ; nhỏ ; để ; chỗ ; để ; chỉ ; đã ; thể. Bài 3 : Nối cặp từ có nghĩa giống nhau HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. Đáp án: Bố - tía; Anh cả - anh hai; 3/ Củng cố, dặn dò : - Hệ thống lại bài. - Chuẩn bị bài sau. IV/ Bổ sung:.......
Tài liệu đính kèm: