Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời các CH trong SGK).

 * Kề chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 * HS: Sách Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động: KT bài Tiếng đàn

 b/ Bài mới:

 - GV GT LỄ HỘI – GT bài nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 a/ Luyện đọc :

 - 1 HS đọc bài, GV nhận xét

 + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/58, kết hợp sửa sai.

 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.

 b)Tìm hiểu bài:

* KNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định

 - HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa trang 58.

C1: Tiếng trống đồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh xới vật; trèo lên những cây cao để xem.

 C2: Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.

C3: Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.

C4: Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nỗi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm quanh bụng.

 

doc 26 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2016 
 Tập đọc-Kể chuyện Tiết 73 + 74
 Hội vật sgk/58
 Thời gian dự kiến: 80 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời các CH trong SGK).
 * Kề chuyện 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động: KT bài Tiếng đàn
 b/ Bài mới: 
 - GV GT LỄ HỘI – GT bài nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 a/ Luyện đọc :
	 - 1 HS đọc bài, GV nhận xét
 + Lần 1: HS đọc bài cá nhân ở SGK/58, kết hợp sửa sai. 
 + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
 b)Tìm hiểu bài:
* KNS: Tự nhận thức. Thể hiện sự tự tin. Tư duy sáng tạo. Ra quyết định
 - HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, sách giáo khoa trang 58.
C1: Tiếng trống đồn dập; người xem đông như nước chảy; ai cũng náo nức muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ; chen lấn nhau; quây kín quanh xới vật; trèo lên những cây cao để xem.
 C2: Quắm Đen: lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ: chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ.
C3: Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. Tình huống keo vật không còn chán ngắt như trước nữa. Người xem phấn chấn reo ồ lên, tin chắc ông Cản Ngũ nhất định sẽ ngã và thua cuộc.
C4: Quắm Đen gò lưng vẫn không sao bê nỗi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên, nhẹ như giơ con ếch có buộc sợi rơm quanh bụng.
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
 + GV đặt câu hỏi để rút nội dung:
 c)Luyện đọc lại:
	 - GV HD HS đọc một đoạn văn trong bài.
	 - Một HS đọc mẫu, lớp và GV nhận xét.
	 - HS đọc trong nhóm, đại diện các nhóm đọc.
	 - Các nhóm nhận xét bình chọn.
* Kể chuyện:
 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện Hội vật - lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
 2. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Học sinh đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý: Để kể lại hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh hội vật.
 	- Từng cặp học sinh tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
- Năm học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- Lớp và giáo viên bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Một, hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp và giáo viên bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Buổi chiều: 
 Toán Tiết 121 
 Thực hành xem đồng hồ (tt) SGK/125
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian ).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã ).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
II/. Đồ dùng dạy học:
 + Giáo viên: 
 + Học sinh: 
III/. Hoạt động dạy học: 
 1/ Hoạt động cơ bản:
 a/. Khởi động
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/Hoạt động thực hành
Bài 1: Viết ( theo mẫu )
- Giáo viên cho học sinh quan sát lần lượt từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời câu hỏi.
Bài 2: Nối ( theo mẫu )
- Học sinh đọc yêu cầu . 
- Học sinh xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.
Bài 3: Số ?
- Học sinh đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện. Dựa vào hình vẽ mặt đồng hồ trong hai tranh từ đó xác định khoảng thời gian diễn ra chương trình ấy ( không thực hiện phép trừ số đo thời gian để tính khoảng thời gian) .
 - Trao đổi trong nhóm sau đó cá nhân làm VBT
 - HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
 - Các nhóm báo cáo, GV nghiệm thu kết quả.
 3/.Hoạt động ứng dụng:
 - HS nắm cách xem đồng hồ để làm bài tập và Chia sẻ với các bạn trong nhóm, trong lớp.
 VI/. Đánh giá:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
 	 Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 1
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
 - Đọc bài thơ Ao làng hội xuân cho biết các con vật trong bài được nhân hoá bằng cách nào.
 - Trả lời được câu hỏi về bài thơ thùng thư.
 - HS viết đúng chính tả, hết câu có dấu chấm, đầu câu viết hoa.
II/ Chuẩn bị:
III/ Hoạt động dạy học:
 1/Hoạt động cơ bản:
 a/. Khởi động: 
 b/ Bài mới: 
 - GV GT bài, nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. Hoạt động thực hành:
 a/ Luyện đọc :
. - 1HS đọc mẫu toàn bài.
- GV chia bài thành 3 đoạn.
- HS đọc tiếp nối trong nhóm.
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo và nghiệm thu kết quả.
 b/ Làm BT
 Bài 2: Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng:
- HS đọc đề bài, GV gợi ý cách làm.
- HS làm bài vào VTH, 1 em lên làm vào bảng phụ.
 *Đáp án:
a) ý 1 b) ý 2
c) ý 1 d) ý 2
e) ý 3
 Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: 
 - HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào VTH, 
- HS nhận xét bài của bạn và tự sửa bài vào VTH.
 *Đáp án: a/ Cá chày “mắt mầu màu men” vì sao?
	 b/ Vì sao nhân viên ngân hàng không đưa tiền cho ông?
 3/.Hoạt động ứng dụng:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
VI/. Đánh giá:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
 Toán Tiết: 122 
 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị sgk/129
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
- GD HS tính toán cẩn thận, chính xác.
II/. Đồ dùng dạy học:
 + Giáo viên: SGK
 + Học sinh: SGK+VBT
III/. Hoạt động dạy học: 
 1/ Hoạt động cơ bản:
 a/. Khởi động
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Bài mới: 
 - HS đọc ( Xem) ở SGK (trang 129) thảo luận theo cặp 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo. 
 Bài giải 
 	 Số lít mật ong mỗi can có là: 35: 7 = 5 ( lít ) 
 	 Số lít mật ong hai can có là: 5 2 = 10 ( lít ) 
 Đáp số: 10 lít
 2/Hoạt động thực hành
 - Thực hiện các bài tập Bài 1, bài 2, 
 Bài 1: Bài toán. Học sinh đọc yêu cầu. 
 - Học sinh làm vào vở bài tập. 
- HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
 - Các nhóm báo cáo, GV nghiệm thu kết quả. 
 Bài 2: Bài toán
 - HS đọc yêu cầu. 
 - Trao đổi trong nhóm sau đó cá nhân làm VBT
 - HS thảo luận và làm theo nhóm.
 - HS đổi chéo vở kểm tra trong nhóm.
 - Các nhóm báo cáo, GV nghiệm thu kết quả. 
3/.Hoạt động ứng dụng:
 - HS nắm lại cách giải để làm bài tập và chia sẻ với các bạn trong nhóm, trong lớp.
VI/. Đánh giá:
 - GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá HT của nhóm trong tiết.
 - GV tổng hợp ý kiến ,đánh giá sự tiến bộ của HS, tuyên dương.
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 49 
 Động vật SGK/ 94
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
- Biết được cơ thể của động vật gồm 3 phần: Đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra được sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
- Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình ảnh và một số loài động vật
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/HĐ cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi, - Giới thiệu tên bài.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
- HS ghi vở tên bài.
b) Hình thành kiến thức:
HĐ 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo động vật
 + Quan sát và nói về hình dạng kích thước của các con vật trong hình. 
 + Chỉ ra các bộ phận của các con vật trong hình. 
 + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của chúng. 
 - Thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 - GV nghiệm thu kết quả trong nhóm.
* Kết luận: SGK/94 
HĐ2: Ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
 - Trao đổi nhóm đôi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 - GV nghiệm thu kết quả trong nhóm.
. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (1 phút)
 - Về nhà kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ: (2-3 phút)
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
Tập viết Tiết 25 
 Ôn chữ hoa S
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn ( 1 dòng) và viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV trên lớp) trong trang vở TV 3. 
II/ Đồ dùng dạy học:
+ GV: Mẫu chữ hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
+ HS: Bảng con, phấn, vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Hoạt động cơ bản:
a)Khởi động:
- Tổ chức trò chơi.
- GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.
- HS ghi vở tên bài.
b) Hình thành kiến thức:
	- HS thảo luận nhóm tìm ra các chữ hoa có trong bài.
	- HS viết bảng con các chữ hoa theo mẫu vở tập viết.
	- Nói cho bạn nghe cách viết các chữ hoa theo mẫu vở tập viết.
 - Các nhóm thảo luận và nêu  ... 
IV/ Bổ sung: 
Buổi chiều
............................
 Luyện Tiếng Việt Tiết: 49
Thực hành Tiếng Việt ( tiết 1)
Thời gian: 35 phút
I/Mục tiêu :
 	 - Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài tập đọc
 	 - Đặt câu hỏi vì sao? 
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
- GVđọc mẫu toàn bài. Ao làng hội xuân
* Luyện đọc câu.
 	+ Học sinh đọc nối tiếp mỗi em một khổ thơ ( 2 – 3 lần ).
+ Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai.
+ Đọc các từ học sinh phát âm sai
* Luyện đọc đoạn:
 	+ Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. ( 2-3 lần ).
+ Hướng dẫn học sinh yếu đọc kĩ hơn.
Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp. Giáo viên theo dõi.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
 	 HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày
Đáp án : 
a/ Ý 1: Có hội xuân.
 b/ Ý 2: Anh trê, anh chuối. cô trôi,
 c/ Ý 1: Anh trê, anh chuối. cô trôi
	d/ Y 2: Ông chép, cá trắm.
	e/ Ý 3: Bọ gậy, cá diếc, cá chày.
	- HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. 
	- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm (vì sao?). 
 	- Vì sao cá chày” mắt ngầu màu men”?
	- Vì sao nhân viên ngân hàng không đưa tiền cho ông?
	- HS làm VTH - HS trình bày.
	- Lớp và GV nhận xét.
IV/ Củng cố, dặn dò : 
 Hệ thống lại bài
 Chuẩn bị bài sau
IV/ Bổ sung: ...
.
Luyện từ và câu Tiết 25
Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH: Vì sao?
 	 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của hình ảnh nhân hoá (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2). 
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Ba băng giấy kẻ bảng trả lời bài tập 1. Bảng phụ viết 4 câu văn ở bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Bài cũ: GV sửa bài tập 2 về nhà.
 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?
	Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa
	Trao đổi theo cặp. 4 học sinh trình bày kết quả. Cả lớp và GV trao đổi, nhận xét, chốt lại lời giả đúng.
	Cả lớp làm vào vở bài tập theo lời giải đúng.
Tên các sự vật,
 con vật
Các sự vật,
 con vật 
được gọi
Các sự vật, con vật được tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
Lúa
chị
phất phơ bím tóc
Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn
Tre
cậu
bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò
áo trắng, khiêng nắng qua sông
Gió
cô
chăn mây trên đồng
Mặt trời
bác
đạp xe qua ngọn núi
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao? “
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
- HS suy nghĩ, làm bài tập cá nhân. HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
 a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
 b/ Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.
 c/ Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
Bài 3: Học sinh đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên và cả lớp chốt lại lời giải đúng.
a/ Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ./ Người tứ xứ... vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào/...
b/ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ./ Lúc đầu ... vì mọi người thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi như người ta tưởng./....
c/ Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt./ Ông Cản Ngũ ... vì ông muốn đánh lừa Quắm Đen./...
d/ Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông./ Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì cả về mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ./ ...
 3/ Củng cố, dặn dò:
	- Hệ thống lại kiến thức.
- Giáo viên nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương những học sinh học tốt.
IV/ Bổ sung: .....
 Chính tả ( Nghe – viết ) Tiết 49 
 Hội vật sgk: 60
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng các bài tập (2) a.
 - Rèn HS nghe viết chính xác, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập ( 2 ) a.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết từ ngữ viết sai tiết trước: 
- GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu.
 2/ Bài mới: 
HĐ1: HD dẫn HS nghe viết
 * B1: HD chuẩn bị
- Giáo viên đọc một lần bài .
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn giúp học sinh hiểu nội dung bài chính tả:
- Học sinh tự nêu các tiếng, từ dễ viết sai, giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các tiếng, từ các em dễ viết sai.
 * B2: HS chép bài vào vở
Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh.
 * B3: Chấm, chữa bài.
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Giáo viên chấm 10 - 12 bài, nhận xét bài viết.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2 : Tìm các từ: 
 a/ Gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng ch hoặc tr, có nghĩa như sau:
- Màu hơi trắng. (trăng trắng)
- Cùng nghĩa với siêng năng. (chăm chỉ)
- Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió.(chong chóng) 
- HS đọc yêu cầu bài tập. GV HD cả lớp làm vào vở.
	- GV chấm bài nhận xét. HS đọc lại bài tập.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 Thủ công Tiết 25 
 Làm lọ hoa gắn tường ( T1 )
 Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
* Với HS khéo tay:
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu lọ hoa, tranh quy trình lọ hoa gắn tường.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
 2/ Bài mới: 
HĐ1 (HĐNGLL): Hoạt động ngoại khóa.
* Giáo viên giới thiệu cho học sinh thêm một số mẫu lọ hoa có nhiều kiểu trang trí khác nhau. (GV đưa ra hình ảnh mẫu trên máy chiếu để giới thiệu cho HS nếu có).
 - GV đưa ra câu hỏi để HS nhận xét: Về đặc điểm hình dáng, chất liệu của lọ hoa
 - Đại diện một vài nhóm học sinh trình bày – Nhóm khác nhận xét. 
 - GV nhận xét và rút ra kết luận.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét 
 - GV GT mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng HS quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu.
 - Giáo viên tạo điều kiện để học sinh quan sát thấy được:
 + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
 + Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp 1.
 + Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp cách đều.
HĐ3: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều
 - Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
 - Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường 
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy dán lọ hoa.
 - Bôi hồ đều . thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát và dán vào tờ giấy.
 - Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và , sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
 3/ Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường bằng bìa.
- Dặn dò:chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Làm lọ hoa gắn tường ( T2 ).
- Nhận xét tiết học.	
IV/ Bổ sung: .
 	 . Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 2
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu :
II/ Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS đọc bài thơ: Ao làng hội xuân.
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc bài thơ Ao làng hội xuân cho biết các con vật trong bài được nhân hoá bằng cách nào.
 - HS làm vào vở, một em làm bảng phụ
*Đáp án : 
Tên sự vật, con 
vật được nhân hoá
Cách nhân hóa
Gọi sự vật bằng từ 
dùng để gọi người
Tả hoạt động, đặc điểm 
của sự vật, bằng từ ngữ dùng để tả người
Cá trê
anh
Gõ trống tùng tùng
Cá chuối
anh
Gõ trống tùng tùng
Cá trôi
cô
thoa phấn môi hồng trái tim
Cá chép
ông
vuốt đôi râu quằm
 Cá trắm	 o 	cuồn cuộn bắp cơ
o
cuồn cuộn bắp cơ
Cá diếc
o
le te gặp ai cũng chúc
Cá chày 
o
lướt khướt
Bài 2: Đọc bài thơ sau trả lời câu hỏi
 - HS làm vào vở, một em làm bảng phụ
*Đáp án : 
	a/ Thùng thư được gọi và tả bằng những từ ngữ : Bác, vuông vức, ăn thư, bụng chật căng tâm sự, mặt đầy tư lự.
	b/ Cách gọi và tả thùng thư rất xinh động và gần gũi, đáng yêu. 
 Toán Tiết 124 
 Luyện tập SGK: 129 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
	- Biết giải Bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b).
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi BT 2 3 
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: 
Sửa bài tập 1, 3 sgk GV kiểm tra vở BT của HS ở nhà.
 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài
Bài 1: Bài toán
Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện.
Học sinh làm vào vở bài tập. 
Bài giải
Mua một bút bi hết:
 7200 : 6 = 1200 ( đồng )
	Mua 4 bút bi hết:
	1200 x 4 = 4800 (đồng)
 Đáp số: 4800 đồng
Chấm, chữa bài. 
Bài 2: Bài toán
Học sinh đọc yêu cầu và nêu cách giải.
Học sinh làm vào vở bài tập.1em làm bảng phụ
Bài giải
Số viên gạch lát nền mỗi căn phòng là:
 1660 : 4 = 415 ( viên gạch )
Số viên gạch lát nền 5 căn phòng là:
 415 x 5 = 2075 ( viên gạch )
 Đáp số: 2075 viên gạch
Bài 3: Bài toán
Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn.
Học sinh lập bài toán và giải vào vở bài tập.Tương tự bài 2
Chấm, chữa bài tập.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (a, b).
	Học sinh nêu cách giải và làm vào vở bài tập.
	Chấm, chữa bài. 
 3/ Củng cố, dặn dò:	 
Học sinh nêu lại cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 Xem bài sau; Nhận xét tiết học
IV/ Bổ sung: ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2015_2016.doc