Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

I/ MỤC TIÊU:

 * Tập đọc

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).

* Kể chuyện:

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 - GD HS biết tôn trọng luật giao thông.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 * GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể.

 * HS: Sách Tiếng Việt

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 a/. Khởi động

 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài

 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học.

 - HS ghi vở tên bài.

 b/. Hình thành kiến thức

 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 20, ( Nhóm, cặp hoặc CN)

 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.

 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.

 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 * KNS: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.

 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4, 5 SGK/55 ( theo nhóm, cặp).

 - Trao đổi trong nhóm.

 - GV nghiệm thu kết quả.

 

doc 29 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chi tiết Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
	Mĩ thuật tiết 7
 ( Cô Phương dạy)
_________________________
 Tập đọc-Kể chuyện Tiết 19 + 20
 Trận bóng dưới lòng đường
 Thời gian dự kiến: 80 phút
I/ MỤC TIÊU:
 	* Tập đọc 
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các CH trong SGK).
* Kể chuyện:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
 - GD HS biết tôn trọng luật giao thông.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. 
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 20, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 * KNS: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách nhiệm.
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3, 4, 5 SGK/55 ( theo nhóm, cặp). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
* Kể chuyện:
- Kể lại chuyện theo đoạn trong nhóm.
- Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả.
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	__________________________________
 Đạo đức Tiết 7
 Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ( tiết 1)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
 - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
 	* GDHS: Biết Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh hoạ tình huống.
 + Học sinh: VBTĐĐ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài : Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 KN lắng nghe ý kiến của người thân. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập, phiếu BT hoặc câu hỏi ở SGK ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 ____________________________________
Buổi chiều:
 Cô Huế dạy
 Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015
 Thể dục 
	 ( Thầy Đạo dạy)
	___________________________________
 Toán Tiết 32
 Luyện tập sgk: 32
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng nhân 7 và sử dụng vào trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
- HS làm các bài: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
* GD tính cẩn thận, chính xác.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: SGK
 + Học sinh: VBT, bảng con.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
 Tự nhiên và Xã hội Tiết 13
	 Hoạt động thần kinh sgk: 28
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/.MỤC TIÊU: 
 - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. 
 - GD HS
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: - Các tranh ở SGK.
 + Học sinh: SGK
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân) 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	______________________________________
Tập viết Tiết 7 
Ôn chữ hoa E, Ê
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà  có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng ; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 - Rèn chữ viết đẹp và tính cẩn thận cho HS.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Từ ứng dụng
 + Học sinh: Vở tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở vở tập viết ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện viết theo vở tập viết (cá nhân). 
 - GV nghiệm thu kết quả . 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương 
 _________________________________________
 Buổi chiều: 
 (Cô Huế dạy)
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
 Tin học
 (Cô Lợi dạy)
____________________________
 Tập đọc Tiết 21 
 Bận
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch; Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
 - Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
* GDHS: Yêu quý những công việc có ích.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	* GV: Sách Tiếng Việt
	* HS: Sách Tiếng Việt
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK/ 52, ( Nhóm, cặp hoặc CN) 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm.
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các câu hỏi ở SGK 1, 2, 3 ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). 
 - Trao đổi trong nhóm. 
 - GV nghiệm thu kết quả. 
	* Học thuộc một số câu thơ ( theo nhóm, cặp hoặc cá nhân). 
. 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương
	 	 Toán Tiết: 33
 Gấp một số lên nhiều lần sgk/ 33 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
- HS làm được bài 1,bài 2, bài 3( dòng 2) – HS khá, giỏi làm hết cả bài 3.
- GD tính cẩn thận khi làm toán.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Sơ đồ như sách giáo khoa.
 + Học sinh: SGK.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 - GV ghi tên bài và nêu mục tiêu bài học. 
 - HS ghi vở tên bài.
 b/. Hình thành kiến thức
 - HS đọc ( Xem) ở SGK ( Nhóm) trên Sơ đồ 
 - Trao đổi và thống nhất trong nhóm
 - Tổ chức cho nhóm báo cáo.
 2/. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Thực hiện các bài tập trong VBT1, 2 , 3 (cá nhân). 
 - Trao đổi trong nhóm 
 - GV nghiệm thu kết quả 
 3/. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Kể cho bố mẹ, người thân về tiết học hôm nay để được nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.
 VI/. ĐÁNH GIÁ:
 - GV yêu cầu HS tự đánh giá.
 - GV tổng hợp ý kiến đánh giá, tuyên dương.
 ___________________________________
	An toàn giao thông
	Bài 6: An toàn khi ô tô, xe buýt
	Sử dụng tài liệu từ trang 19-20.
 _______________________________________________________
 Buổi chiều: 
 (Cô Huế dạy)
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
Buổi sáng: 
 (Cô Huế dạy)
 _____________________________________
Buổi chiều: 	Âm Nhạc
 (Cô Phương dạy)
 ___________________________
Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 3
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/. MỤC TIÊU: 
- Biết đặt câu với từ cho trước.
- Biết viết một đoạn văn kể chuyện.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 + Giáo viên: Tranh minh họa
 + Học sinh: VTH
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
 a/. Khởi động
 - T/C trò chơi, thông qua trò chơi GT bài 
 ... n.
* Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại bài
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm. 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ...
.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
 Toán Tiết 34
 Luyện tập sgk/ 34 
Thời gian dự kiến : 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- HS làm được bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a, b).
- HS khá, giỏi làm thêm các cột còn lại của các BT trên.
- GD tính cẩn thận chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần (HS sửa bài tập 3).
 2/ Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Viết (theo mẫu):
 24 
4
 Gấp 6 lần
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
- Học sinh làm miệng.
- Lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Tính
- Cả lớp làm BT, đổi vở kiểm tra – Gọi một em đọc bài làm của bạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Bài toán
 - HS đọc đề toán. GV giúp HS tóm tắt bài toán.
 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
 - Lớp làm bài vào VBT – 1 em làm bảng phụ. Sau đó sửa bài tập.
Bài giải
 Số bạn nữ trong buổi tập múa có là:
6 3 = 18( bạn)
 Đáp số: 18 bạn
Bài 4: a) Vẽ đoạn thẳng AB.
 b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạn thẳng AB.
	- HS làm vào VBT. GV chấm nhận xét.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại cách gấp một số lên nhiều lần.
 - Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
 Luyện Toán
 Thực hành tiết 1 
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
- Biết cách tính gấp một số lên nhiều lần. 
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
- HS: VBT
III/Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS BT
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Học sinh tự tính và viết vào VTH.
Học sinh đổi chéo vở để chữa bài tập.
Bài 2: Tính:
a/ 7 x 8 +25 =	b/ 70 x 6 + 28 = 
	=	 =
HS nhắc lại các bước thực hiện ( thực hiện phép nhân trước)
2 HS lên bảng làm bài vào VBT.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
7
	 Gấp lên 5 lần
 35
	HS đọc đề bài, GV hướng dẫn cách làm.
	Lớp làm vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ.
Bài 4: Bài toán
Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán rồi giải.
Bài giải
Số họ sinh nữ có là:
7 x 2= 14 ( học sinh)
Đáp số: 14 học sinh
*Củng cố, dặn dò:	 
Củng cố lại cách tìm thừa số trong một tích, tìm số bị chia, tìm số bị trừ.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .......
.
Luyện Tiếng Việt
Thực hành tiết 3
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Biết đặt câu với từ cho trước.
- Biết viết một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Đặt câu với mỗi từ uống, tức giận
HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài tập.
HS cùng GV nhận xét, sửa sai.
2/ Viết một đoạn văn kể lại đoạn cuối của câu chuyện “ Thùng rượu”.
	Gợi ý: Đó là cô giáo dạy em năm lớp mấy? kỉ niệm tốt đẹp của em về thầy cô là gì? Tình cảm của em đối với thầy cô như thế nào?
HS đọc đề bài và các gợi ý sau đó viết bài.
GV chấm bài, nhận xét, sửa sai.
* Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại các câu tục ngữ ở BT 1
- Dặn dò: Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình. 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .....
Chiều Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
 Toán Tiết 31
 Bảng nhân 7 sgk/ 31 
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
- HS làm được bài 1, bài 2, bài 3.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: HS sửa chữa bài tập của tiết trước.
 2/ Bài mới: 
HĐ1: Lập bảng nhân 7
 a/ Hướng dẫn học sinh lập các công thức 7 1 = 7; 7 2 = 14; 7 3 = 21.
- GV cho HS quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi HS: 7 chấm tròn được lấy 1 lần, vậy ta được mấy chấm tròn? (7 chấm tròn được lấy 1 lần được 7 chấm tròn),
- GV nêu: 7 được lấy 1 lần, ta viết: 7 1 = 7. Cho học sinh nêu lại.
- Lấy 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn. GV nêu: 7 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào? HS viết 7 2; Yêu cầu HS viết thành phép cộng: 7 2 = 7 + 7 và nêu kết quả phép cộng 7 + 7. Hỏi HS: Vậy 7 nhân 2 bằng bao nhiêu? ( 7 nhân 2 bằng 14 ). Học sinh nêu lại: 7 nhân 1 bằng 7; 7 nhân 2 bằng 14.
- Tương tự với 7 3.
 b/ Hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
Nhóm 1 lập các công thức: 7 4; 7 5; 7 6; 
Nhóm 2 lập các công thức: 7 7; 7 8; 
Nhóm 3 lập các công thức: 7 9; 7 10.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng báo cáo để hoàn chỉnh bảng nhân 7.
- Học thuộc bảng nhân 7.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Học sinh nêu kết quả.
Bài 2 (Bài 3 VBT): Bài toán
Học sinh đọc bài toán, rồi tự giải.
Bài giải
Số học sinh lớp học đó có là: 
7 5 = 35 ( học sinh )
 Đáp số: 35 học sinh
Bài 3 (Bài 4 VBT) : Đếm và viết thêm 7
	Học sinh tự nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài.
 3/ Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại bảng nhân 7. 
 	- Nhận xét tiết học.
IV/Bổsung:.
.
Chiều Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014	
Buổi chiều	 Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2014 
 Thủ công Tiết 7
 Gấp cắt, dán bông hoa (Tiết 1)
 Thời gian dự kiến: 30 phút
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
* Với HS khéo tay: 
- Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Giấy thủ công. Bút chì, kéo, hồ dán. Quy trình gấp, cắt, dán bông hoa.
 - HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ: 
- 2 HS nhắc lại qui trình gấp Ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
 2/Bài mới:
HĐ1 (HĐNGLL): GV giới thiệu cho học sinh xem một số tranh bông hoa có nhiều kiểu trang trí bông hoa khác nhau. 
 - GV cho HS xem một số tranh bông hoa có nhiều kiểu trang trí bông hoa khác nhau. 
 - HS quan sát và theo dõi nhận xét.
HĐ2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
 - Giáo viên giới thiệu mẫu bông hoa và cho học sinh nhận xét:
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào? Các cánh hoa có giống nhau hay không?
 Áp dụng cắt ngôi sao 5 cánh để cắt hoa.
HĐ3: Giáo viên hướng dẫn mẫu
 a/ Gấp cắt bông hoa 5 cánh:
+ Quy trình như cắt ngôi sao năm cánh nhưng vẽ đường cong để cắt cánh hoa.
+ Cho học sinh xem quy trình và giáo viên hướng dẫn mẫu.
+ Giáo viên làm mẫu theo quy trình.
+ Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh lên bảng thao tác lại các bước. 
 Trong quá trình thao tác, giáo viên và học sinh quan sát, giáo viên sửa chữa, uốn nắn những thao tác học sinh thực hiện chưa đúng.
 b/ Gấp, cắt hoa 4 cánh, 8 cánh:
* 4 cánh: gấp tờ giấy màu hình vuông làm 4 phần bằng nhau và cắt như HD ở SGK.
* 8 cánh: gấp đôi hoa 4 cánh sau đó cắt thành hoa 8 cánh như hướng dẫn ở SGK.
 c/ Dán các hình bông hoa (các bước như SGK)
+ Học sinh thực hành bằng giấy nháp.
 3/Củng cố, dặn dò:
- Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt.
- Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau 
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
. 
Sinh hoạt lớp 
-------------------------------------------
Dạy An toàn giao thông
Bài 6: An toàn khi đi ô tô, xe buýt
-------------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Ứng xử nơi công cộng
 **********************************
Luyện Tiếng Việt
Thực hành Tiếng Việt tiết 1
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người nhân vật của câu chuyện Thùng rượu
- Biết tìm hiểu nội dung bài bằng cách chọn các câu trả lời đúng.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Vở thực hành, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Luyện đọc
a/ Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b/ Luyện đọc câu:
- Học sinh đọc nối tiếp 2 câu trong mỗi đoạn.
- Giáo viên ghi các từ học sinh phát âm sai 
- Gọi học sinh đọc
c/ Luyện đọc đoạn:
	- GV chia bài thành 3 đoạn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài (1 đến 2 lần).
HĐ2: Tìm hiểu bài
HS đọc đề từng bài, GV hướng dẫn chung, HS làm sau đó GV sửa bài.
1/ Chọn câu trả lời đúng:
a/Làng nọ đặt chiếc thùng to để làm gì?
Để các nhà đổ rượu vào, rồi cùng uống rượu, nhảy múa.
b/ Một người đàn ông bỗng nghĩ ra điều gì?
Đổ một bình nước vào thùng rượu đầy thì chẳng ai biết.
c/ Vì sao sau việc làm của người đàn ông, thùng rượu vẫn ngon?
Vì một bình nước rất ít so với một bình rượu.
d/ Vì sao sau thùng rượu chỉ có nước mà không có rượu?
Vì nhiều người làm theo, đổ nước vào thùng.
e/ Câu chuyện kết thúc thế nào?
Mọi người cãi nhau, cuộc sống vui vẻ không còn.
g/ Dòng nào dưới đây gòm những từ chỉ hoạt động?
(đem, đổ, biết, xảy ra, làm.)
2/ Chon câu trả lời em thích
	HS đọc đề và chọn theo suy nghĩ của mình
* Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: .
..
 Chính tả (tập chép) Tiết 13
 	Trận bóng dưới lòng đường
 Thời gian dự kiến: 40 phút
I/ Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm bài tập (2) b.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bảng phụ viết đoạn cần viết.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/Bài cũ: 
	- Giáo viên mời 3 học sinh lên bảng viết tiếng có vần oeo. 
- Giới thiệu bài.
 2/Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép
 * B1: HD chuẩn bị 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn
- Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn văn:
- Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con các từ các em dễ viết sai.
 * B2: Học sinh chép bài vào vở. 
- Học sinh nhìn sách giáo khoa chép bài. 
- GV nhắc nhở học sinh khi ngồi viết.
 * B3: Chấm, chữa bài.
 - Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì.
 - Giáo viên chấm 5 – 7 bài, nhận xét bài viết.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố. 
 Bài tập 3: Điền chữ còn thiếu vào bảng chữ cái. 
- Giáo viên cho học sinh làm VBT, đọc lại tên chữ. 
- Chấm bài nhận xét.
 3/Củng cố, dặn dò:
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai.
- Xem bài sau: Bận	
- Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_chi_tiet_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc