Giáo án Chiều Lớp 3 - Phạm Thị Toan

Giáo án Chiều Lớp 3 - Phạm Thị Toan

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 - 4Hs đọc lại 4đoạn của câu chuyện , trả lời :

 ? Hãy nói những điều em biết về Ê- đi – xơn?

 ? Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?

 - Gv nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:

- Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4đoạn.

- Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc phân biệt giọng người dẫn truyện với giọng nhân vật và ngát giọng ở các câu đối thoại:

- Thưa cụ,/ tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?

- Cụ ơi!// Tôi là ê- đi- xơn đây.//Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định /làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.//

- Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.

- Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.

* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 3:

- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc đúng lời đối thoại của nhân vật.

 - Hs luyện đọc phân vai, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 3.

 - Gv nhận xét, ghi điểm

 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:

- Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Hs luyện kể chuyện theo nhóm 3; phân vai dựng lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện.

Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.

- Gv nhận xét, ghi điểm.

 Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.

 - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Gv nhận xét, ghi điểm

 IV. Củng cố- dặn dò:

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo.

 

doc 46 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chiều Lớp 3 - Phạm Thị Toan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
 - 4Hs đọc lại 4đoạn của câu chuyện , trả lời	: 
 ? Hãy nói những điều em biết về Ê- đi – xơn?
 ? Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4đoạn. 
Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc phân biệt giọng người dẫn truyện với giọng nhân vật và ngát giọng ở các câu đối thoại:
Thưa cụ,/ tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?
Cụ ơi!// Tôi là ê- đi- xơn đây.//Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định /làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.// 
Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.
Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 3:
- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc đúng lời đối thoại của nhân vật.
 - Hs luyện đọc phân vai, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 3.
 - Gv nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:
Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hs luyện kể chuyện theo nhóm 3; phân vai dựng lại từng đoạn câu chuyện và toàn bộ câu chuyện.
Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Gv nhận xét, ghi điểm.
 Một vài nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
 - Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gv nhận xét, ghi điểm
 IV. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo.
 Ngày soạn : 
 Ngày dạy : 
Tiết 1: LuyệnTiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
I. Yêu cầu:
 - H ôn luyện cách viết chữ hoa T, Đ, R thông qua viết câu ứng dụng :
Ta đi tới
Đẹp vô cùng, tổ quốc ta ơi!
Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt
 Tố Hữu
 - H có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu .
 II. Đồ dùng dạy học:
 G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
 H: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
 2Hs viết chữ hoa C, S, T; Côn Sơn .Cả lớp viết bảng con.
Gv nhận xét, sửa sai nét, ghi điểm cho Hs.
 2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu tiết học.
 - G ghi đề bài lên bảng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con: 
 * Hướng dẫn H viết câu ứng dụng:
- 2 HS ®äc c©u øng dông.
- G giúp H hiểu câu ứng dụng: Đây là hai câu thơ trong bài thơ: “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu .
- Giáo viên giới thiệu về tố Hữu.( Ông là một nhà văn, nhà thơ của phong trào thơ mới; ông sáng tác nhiều tác phẩm hay như : Nhớ Việt Bắc; Từ ấy;..ông tên thật là: Nguyễn Kim Thành; sinh năm 1920; ở Quảng Điền; Thừa Thiên Huế. 
- Câu thơ nói đến điều gì?
(Câu thơ nói đến vẻ đẹp của Tổ quốc Việt Nam qua hình ảnh rừng cọ, đồi chè)
 ? Trong 2 câu thơ trên những chữ nào được viết hoa? (Ta, Đẹp, Rừng)
 - Hs nhắc lại cách viết hoa các chữ T, Đ, R.
 - Gv viết mẫu các tiếng và nêu cách viết: 
 - Hs luyện viết các tiếng đó. Gv theo dõi để uốn nắn hs viết đúng và ngồi đúng tư thế khi viết.
 ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo?
( Đ, T, R,g, b, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li; chữ s, r cao 1,25 li; chữ đ; p; q cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1li)
 ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? 
( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o)
Hướng dẫn H chú ý viết đúng cỡ chữ tên tác giả ở dưới 2 dòng thơ.
GV theo dâi, chØnh söa.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn HS viÕt vµo vë Luyện viết:
	- GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt.
	- GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu viÕt:
 + ViÕt câu ứng dụng: 2 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1lần viết chữ nghiêng 
 - HS viÕt vµo vë Luyện viÕt.
- GV theo dâi, h­íng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷. Tr×nh bµy 2 dòng thơ theo ®óng mÉu.
Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi: 
GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ó H rót kinh nghiÖm. Khen nh÷ng em viÕt ®Ñp, tiÕn bé.
IV. Cñng cè, dÆn dß:
G nhận xét chung tiết học.
Hs nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa . 
***************************
TiÕt 2: TËp lµm v¨n: Nãi,VIẾT vÒ mét ng­êi lao ®éng trÝ ãc
A. Yêu cầu:
 - Hs kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong sgk.
 - Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu)
 - GD HS yªu lao ®éng.
B. ®å dïng d¹y häc:
 	 - 4 tranh tiÕt tËp lµm v¨n tuÇn 21 vµ 1 sè tranh kh¸c.
 	 - ViÕt b¶ng gîi ý kÓ.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
I. Bµi cò: 2 em kÓ chuyÖn "N©ng niu tõng h¹t gièng"
? V× sao «ng L­¬ng §×nh Cña kh«ng ®em gieo ngay c¶ m­êi h¹t gièng?
? C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× vÒ nhµ n«ng häc L­¬ng §×nh Cña?
II. Bµi míi: 
1. Giíi thiÖu bµi:
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 1: 1 em ®äc yªu cÇu, ®äc gîi ý.
- 2 em kÓ vÒ 1 sè nghÒ lao ®éng b»ng trÝ ãc.(B¸c sÜ, gi¸o viªn, kÜ s­, x©y dùng, kiÕn tróc s­ , kÜ s­ hµng kh«ng, kÜ s­ cÇu ®­êng, nhµ nghiªn cøu, ........)
- 1 em nãi vÒ 1 ng­êi lao ®éng trÝ ãc theo gîi ý.
* L­u ý: C¸c em cã thÓ kÓ vÒ mét ng­êi th©n trong gia ®×nh: «ng, bµ, cha, mÑ, anh, chÞ, ........
? Ng­êi Êy tªn g×? Lµm nghÒ g×? ë ®©u?
? C«ng viÖc h»ng ngµy cña ng­êi Êy lµ g×?
? Em cã thÝch lµm c«ng viÖc nh­ ng­êi Êy kh«ng?
- TËp kÓ theo cÆp.
- 5 em thi kÓ tr­íc líp - líp nhËn xÐt, gi¸o viªn chÊm.
Bµi 2: HS ®äc yªu cÇu. 
GV nªu yªu cÇu
Häc sinh viÕt bµi, gi¸o viªn theo dâi, h­íng dÉn thªm nh÷ng em yÕu.
- 5 em ®äc bµi viÕt tr­íc líp, gi¸o viªn nhËn xÐt - chÊm.
III. Cñng cè - dÆn dß: 
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của mình.
Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội: RỄ CÂY
I.Yêu cầu: 
- Hs biết được các loại rễ cây, nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.
- Hs biết bào vệ cây.
II. Đồ dùng học tập:
Gv: các loại rễ cây.
Hs: sưu tầm rễ cây.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
Hs: Hãy kể tên một số cây có rễ cọc ?
Kể tên một số cây có rễ chùm ? Cây có rề phụ hoặc rễ phình to ra thành củ?
Gv nhận xét, ghi nhận xét.
Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm một số bài tập:
Bài 1: Hãy xép các loại cây sau vào bảng:
Cây ngô, cây lúa, cây sắn, cây đậu phụng, cây khoai lang, cây mít, câu đu đủ, cây cải củ; cây su hào, cây mía, cây sắn, cây rau muống; cây cà chua, cây bí .
cây có rễ cọc
cây có rễ chùm
cây có rễ phình to ra thành củ hoặc rễ phụ
cây ngô, cây mít, cât đu đủ, cây bí, cây cà chua, cây su hào
cây lúa; cây mía
cây đậu phụng; cây khoai lang, cây sắn, cải củ 
Hs làm bài theo nhón đôi, sau đó đại diện nhóm lên trình bày.
Gv nhận xét, bổ sung và kết luận đúng.
 Bài 2: HS đưa ra các rễ cây sưu tầm được và cùng với rễ cây của Gv; Hs thảo luận câu hỏi:
Phân loại các rễ cây?
 Rễ cây có chức năng gì đối với cây, có ích lợi gì đối với đời sống con người?
 Hs làm việc theo nhóm 6, Gv giúp đỡ và hướng dẫn các nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv tuyên dương nhóm thực hiện tốt. 
 3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét chung tiết học.
 - Hs về tìm hiểu thêm về các loại rễ cây và chức năng và ích lợi của rễ cây.
TUẦN 23
Ngày soạn: 22/2/2010
Ngày dạy: 
Tiết 1: Mĩ thuật: Giáo viên bộ môn soạn và giảng.
*****************************
Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. Yêu cầu:
 - Hs củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số thông qua làm bài tập ứng dụng.
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính các phép tính nhân.
II. Chuẩn bị:
Gv: một số bài tập giúp Hs củng cố phép nhân số có bốn chứ số với số có một chữ số.
Hs: bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
 - Đặt tính rồi tính : 1423 x 3 2303 x 2 1216 x 5
 - Cả lớp làm bảng con.
 - Gv gọi 3Hs lên bảng.
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
Hướng dẫn Hs làm bài tập củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 1408 x 4 2718 x 2 4424 x 3 1135 x 5
- Hs làm bài vào vở.
- Gv gọi 4hs lên bảng làm; yêu cầu Hs nêu cách làm.
- Gv chữa bài, ghi điểm.
 1408
 2718
 4424 1135
x
x
x x
 4
 2
 3 5
 5632
 5436
 13272 5675
Bài 2: Bài toán: Có 4 phân xưởng, mỗi phân xưởng may được 1305 chiếc áo. Hỏi 4 phân xưởng may được tất cả bao nhiêu chiếc áo?
Hs đọc bài toán, tự tóm tắt và giải bài toán vào vở.
1H lên bảng làm.
Gv chấm, chữa bài cho Hs:
 Tóm tắt: Bài giải
 Mỗi phân xưởng: 1305 chiếc áo 4 phân xưởng may được số chiếc áo là:
4 phân xưởng: .....chiếc áo? 1305 x 4 = 5220( chiếc)
 Đáp số: 5220 chiếc áo
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Hs về nhà luyện tập thêm nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
*******************************
Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: NHÀ ẢO THUẬT
I. Yêu cầu:
- Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- Gd Hs biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc thuộc 2 khổ thơ: Cái cầu. Trả lời câu hỏi trong skg.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Gv gọi 4Hs đọc nối tiếp 4 đoạn. 
Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ:
Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nắm viện,/ các em biết mẹ rất cần tiền.//
Nhưng chị em Xô- phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn // không được làm phiền người khác.//
Hs luyện đọc theo nhóm đôi, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.
Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 4:
- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ; đọc giọng đầy thán phục khi chú lí biểu diễn.
 - Hs luyện đọc cá nhân, Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 4.
 - Gv nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:
Gv yêu cầu Hs nhẩm, nhớ lại nội dung của câu chuyện và kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Hs luyện kể chuyện theo nhóm 4; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng.
Gv gọi một số nh ... Hãy kể tên một số loài thú mà em biết? Nêu ích lợi của chúng?
- Gv nhận xét ghi đánh giá.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Gới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs luyện tập tìm hiểu về mặt trời
Bài 1: Trả lời các câu hỏi:
Hãy nêu một vài ví dụ cho thấy mặt trời rất cần thiết cho cuộc sống con người , động vật, thực vật?
Nếu không có mặt trời thì trái đất sẽ như thế nào?
Hs thảo luận theo nhóm đôi: trao đổi và trả lời.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Gv chốt ý đúng: Nhờ có mặt trời cỏ cây, con người, động vật mới sống và khoẻ mạnh được.Nếu như không có mặt trời thì con người, động vật, cỏ cây không thể sống khoẻ mạnh.
 Bài 2: Hãy nêu một vài ví dụ con người sử dụng năng lượng mặt trời trong sinh hoạt hàng ngày?
Hs làm bài vào vở bài tập.
Một số hs nêu ý kiến.
Gv chốt ý đúng: Con người sử dụng năng lượng mặt trời dùng để phơi áo quần, phơi cá, phơi lúa, chạy pin mặt trời,...
3. Củng cố - dặn dò:
 - Hs kể những gì em biết về mặt trời.
 - Hs liên hệ đến gia đình và địa phương đã sử dụng năng lượng mặt trời để làm gì?
 - Gv nhận xét chung tiết học. 
TUẦN 29
	Ngày soạn: 2/4/2010
	Ngày dạy: Thứ hai, 5/4/2010
Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên bộ môn soạn và giảng)
******************************
Tiết 2: Luyện Toán: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
II.Yêu cầu:
Hs thuộc và vận dụng được diện tích hình chữ nhật vào làm bài tập liên quan.
Hs củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
 Gv chuẩn bị bài cho Hs làm.
Hs; vở Bt.
III. Các hoạt động dạy học:
kiểm tra bài cũ:
 1Hs nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
 1Hs: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài : 12 cm, chiều rộng 8 cm.
Hs làm bài, Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs luyện tích diện tích hình chữ nhật.
Hs nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
Hs vận dụng quy tắc vào làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật, biết:
Chiều dài 14 cm, chiều rộng 7 cm.
Chiều dài 3dm, chiều rộng 9 cm.
Hs làm bài vào vở nháp.( chú ý bài tập b chiều dài và chiều rộng không cùng đơn vị đo nên cần chuyển đổi về cùng đơn vị đo)
Gv gọi 2Hs lên bảng chữa bài.
Gv nhận xét, sửa sai.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
14 x 7 = 98 ( cm2)
b) đổi 3dm = 30 cm
diện tích hình chữ nhật là:
30 x 9 = 270( cm2)
 Đáp số: a) 98cm2; b) 270cm2
Bài 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 7m; chiều dài gấp 3 chiều rộng. Tính diện tích của mảnh vườn đó?
 Hs tự tóm tắt là làm bài vào vở.
1Hs lên bảng chữa bài.
Gv chấm, chữa bài cho Hs.
 Tóm tắt Bài giải
Chiều rộng : 7 m Chiều dài của mảnh vườn là:
Chiều dài : gấp đôi chiều rộng 7 x 3 = 21( m)
Diện tích: .....m2 ? Diện tích mảnh vườn là:
 21 x 7 = 147 ( m2)
 Đáp số: 147 m2
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs ghi nhớ quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và làm các bài tập trong vở bt.
****************************
Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ BÀI: BUỔI HỌC THỂ DỤC
I. Yêu cầu:
 - Hs đọc trôi chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các câu cảm, câu khiến.
 - Hs kể được từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật.
 - Hs giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
- Gd Hs chăm tập thể thao để có sức khoẻ tốt.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2Hs đọc thuộc lòng bài : Cùng vui chơi. Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs luyện đọc:
Gv gọi 3Hs đọc nối tiếp 3đoạn. 
Hd Hs đọc đúng các câu dài và khó; luyện cho Hs yếu đọc trôi chảy từng đoạn câu chuyện; đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ và đọc đúng các câu cảm, câu khiến.
Vd: Ở đoạn 2: Nen – li rướn người lên/ và chỉ còn cách xà hai ngón tay.// “ Hoan hô!// Cố tí nữa thôi!”//- Mọi người reo lên.// Lát sau,/ Nen – li đã nắm chặt được cái xà.//
Đoạn 3: Thầy giáo nói:/ “ Giỏi lắm!// Thôi, /con xuống đi!”// Nhưng Nen –li còn muốn đứng lên cái xà như những người khác.//
 Hs luyện đọc theo nhóm 3, Gv chú ý giúp đỡ những Hs đọc còn chậm.
Gọi một số Hs đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài.
* Hướng dẫn Hs luyện đọc đoạn 2: Ngắt nghỉ sau các dấu câu, chú ý đọc đúng các câu cảm.
- Gv đọc mẫu. Hs theo dõi cách đọc; Gv chú ý cho Hs đọc ngắt hơi hợp lí sau dấu câu, giữa các cụm từ. 
 - Hs luyện đọc theo nhóm đôi, đọc và sửa lỗi cho nhau.
 - Gv gọi một số Hs đọc lại đoạn 2.
 - Gv nhận xét, ghi điểm
 Hoạt động 2: Luyện kể chuyện:
Gv yêu cầu Hs nhớ lại nội dung từng đoạn và kể lại câu chuyện bằng lời nhân vật trong truyện .
3Hs nối tiếp kể lại câu chuyện.
Hs luyện kể chuyện theo nhóm 3; Gv theo dõi, giúp Hs nhớ lại câu chuyện để kể cho đúng.
Gv gọi một số nhóm kể lại từng đoạn của câu chuyện.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Gv nhận xét, ghi điểm.
 - Một vài Hs kể lại toàn bộ câu chuyện: 
 + Gv gọi một số em kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật trong truyện ( nhận vật Nen – li, thầy giáo,...)
 + Gv nhận xét, ghi điểm.
 IV. Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét chung tiết học.
Hs về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài tiếp theo
	Ngày soạn: 6/4/2010
	Ngày dạy: Thứ sáu, 9/4/2010
Tiết 1: Luyện Tiếng việt: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP.
I. Yêu cầu:
 - H ôn luyện cách viết chữ hoa P, Đ thông qua tô và viết chữ hoa P, Đ và viết câu ứng dụng :
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
 - Hs rèn kĩ năng viết nhanh.
 - Gd Hs có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đúng mẫu và rèn chữ viết .
 II. Đồ dùng dạy học:
 G: viết câu ứng dụng lên bảng phụ( bảng lớp).
 H: Bảng con, vở Luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Kiểm tra bài cũ:
- 2Hs lên bảng viết chữ hoa Ơ – cả lớp viết vào bảng con.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ luyện viết chữ P, Đ hoa thông qua viết chữ hoa và câu ứng dụng.G ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn H viết bảng con:
a.Hướng dẫn H viết chữ hoa P, Đ
 - H quan sát, nhận xét: 
 ? Chữ hoa P gồm mấy mét? Đó là những nét nào?( chữ P gồm 2 nét. Nét giống nét móc ngược tría , phía trên hơi lượn trái, đầu móc cong hơn; nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau)
 - H nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa P
G nêu cách viết và viết mẫu; H theo dõi :
2H lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con, G quan sát, uốn nắn tư thế ngồi và nhắc H chỉnh sửa nét cho đúng.
 GV hướng dẫn tương tự đối với chữ Đ.
b. Hướng dẫn H viết câu ứng dụng:
Hs hiểu câu ứng dung: 
? Câu ứng dụng nhắc tới các địa danh nào của nước ta? ( Nhắc tới địa danh là Phá Tam Giang và Đèo Hải Vân)
- 2 HS ®äc c©u øng dông.
 ? Trong c©u øng dông, c¸c ch÷ cã chiÒu cao nh­ thÕ nµo?
( chữ P, T, H, V, h, g cao 2,5 li; chữ G cao 4 li; chữ t cao 1,5 li; chữ r cao 1, 25li; chữ đ cao 2li; các con chữ còn lại cao 1li)
 ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? 
( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o)
HS viÕt vµo b¶ng con c¸c ch÷: Phá Tam Giang; Đèo Hải Vân; 
 GV theo dâi, chØnh söa.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn Hs viÕt vµo vë Luyện viết:
	- GV 1 HS nh¾c l¹i t­ thÕ ngåi viÕt.
	- GV cho HS më vë Luyện viÕt vµ quan s¸t bµi viÕt mÉu trong vë, sau ®ã nªu yªu cÇu viÕt: + Tô - viÕt ch÷ P: 1 dßng cì nhá.
 + Tô - viÕt ch÷ Đ: 1 dßng cì nhá.
	 + ViÕt c©u ứng dụng: 3 lÇn viết kiểu chữ đứng, 1 lần viết chữ nghiêng .
- HS viÕt vµo vë Luyện viÕt.
- GV theo dâi, h­íng dÉn c¸c em viÕt ®óng nÐt, ®é cao vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷. Tr×nh bµy c©u tôc ng÷ theo ®óng mÉu.
Ho¹t ®éng 4: ChÊm, ch÷a bµi: 
GV thu vë chÊm vµ ch÷a mét sè bµi. Sau ®ã nªu nhËn xÐt ®Ó H rót kinh nghiÖm. Khen nh÷ng em viÕt ®Ñp, tiÕn bé.
	IV. Cñng cè, dÆn dß:
G nhận xét chung tiết học.
H về nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi G đã chữa . 
****************************
Tiết 2: Tập làm văn: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO.
A.Yêu cầu:
 - Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn 
 ( 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
 - Rèn HS c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n ®óng 3 phÇn, diÔn ®¹t râ rµng, m¹ch l¹c.
B. §å dïng d¹y häc:
ViÕt s½n b¶ng líp c¸c c©u hái gîi ý ë BT1 tuÇn 28.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
I. Bµi cò: 
- GV gäi HS kÓ l¹i trËn thi ®Êu thao mµ c¸c em cã dÞp xem.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: nêu yêu cầu tiết học.
2. H­íng dÉn lµm bµi:
- GV gäi 1 em ®äc néi dung bµi tËp, c¶ líp theo dâi .
- GV nh¨c nhë khi viÕt bµi c¸c em ph¶i dùa vµo nh÷ng c©u hái gîi ý tiÕt tr­íc ®Ó thùc hiÖn cho tèt.
- Hs mở phần gợi ý của tiết trước và dựa vào việc trả lời các câu hỏi gợi ý để viết thành một đoạn văn khoảng 6 câu kể về một trận thi đấu thể thao.
 -GV cho h/s tù viÕt bµi vµo vë nh¸p, gv gäi vµi em ®äc l¹i bµi lµm cña m×nh c¶ líp nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c b¹n.
- GV chØnh söa lçi cho tõng em, gãp ý ®Ó bµi viÕt hay h¬n.
- Hs làm bài vào vở.
III. Cñng cè - dÆn dß: 
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Hs vÒ nhµ xem l¹i bµi viÕt, söa ch÷a cho hoµn chØnh.
*****************************
Tiết 3: Luyện Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN.
A. Yêu cầu: 
 - Yªu cÇu h/s n¾m ®­îc qui tr×nh lµm ®ång hå ®Ó bµn gÊp b»ng giÊy, làm được đồng hồ để bàn và biết trang trí đồng hồ để bàn.
 - Gi¸o dôc h/s yªu thÝch häc m«n thñ c«ng tù bµn tay m×nh lµm lÊy.
B. ChuÈn bÞ: 
GV: mÉu ®ång hå ®Ó bµn. Qui tr×nh c¸c b­íc lµm ®ång hå ®Ó bµn.
HS: GiÊy, kÐo, hå. 
C. C¸c ho¹t ®éng lªn líp:
I. Bµi cò: 
 GV kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña tiÕt häc h«m nay, nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi cña c¸c em, cã tuyªn d­¬ng, phª b×nh ®èi víi nh÷ng em ch­a chÊp hµnh tèt .
II. Bµi míi: 
Giíi thiÖu bµi:
Bµi d¹y: 
* Ho¹t ®éng1: HS thùc hµnh lµm ®ång hå ®Ó bµn
- GV gäi 1 sè em nªu l¹i c¸ch lµm ®ång hå ®Ó bµn.
- Gäi 1 em thùc hµnh l¹i c¸c b­íc lµm ®ång hå ®Ó bµn, h/s c¶ líp theo dâi b¹n thùc hiÖn.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Yªu cÇu c¶ líp thùc hµnh làm đồng hồ để bàn, g/v theo dâi uèn n¾n cho c¸c em.
- Đối với những em là tốt, Gv yêu cầu hs trang trí các hoạ tiết để cho sản phẩm thêm đẹp.
* Ho¹t ®éng 2: Tr­ng bµy s¶n phÈm.
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm, líp nhËn xÐt.
- GV tuyªn d­¬ng mét sè bµi lµm ®Ñp, cho h/s quan s¸t.
III. Cñng cè - dÆn dß: 
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
VÒ xem l¹i bµi lµm cña m×nh, tiÕt sau chuÈn bÞ giÊy, hå, tiÕp tôc hoµn thiÖn lµm ®ång hå ®Ó bµn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGachieul3.doc