Giáo án Chính tả Lớp 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hải Bằng

Giáo án Chính tả Lớp 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hải Bằng

1- Ổn định tổ chức:

2- Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập HS.

 Nêu gương những HS viết chữ đẹp, tư thế ngồi đúng ở HKI khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII.

3- Bài mới: tiết học hôm nay nhằm rèn kĩ năng viết chính tả đúng – đẹp – đoạn 4 của truyện.

 Hướng dẫn nghe viết:

 GV đọc lần I đoạn 4.

 Các chữ nào trong bài được viết hoa?

 HS viết từ khó.

 GV đọc HS ghi bài.

 Hướng dẫn chấm chữa bài

 Bài tập:

BT3:

4.5 Củng cố – dặn dò:

- Khen ngợi những HS học tốt, viết chính tả sạch đẹp.

- Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.

 

doc 73 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Hải Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI BÀ TRƯNG 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập a/b hoặc BT(3) a/b hoặc bài tập CT Phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết nội dung BT2a, 2b.
	VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định tổ chức:
2- Bài cũ: kiểm tra dụng cụ học tập HS.
 Nêu gương những HS viết chữ đẹp, tư thế ngồi đúng ở HKI khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả ở HKII.
3- Bài mới: tiết học hôm nay nhằm rèn kĩ năng viết chính tả đúng – đẹp – đoạn 4 của truyện.
 Hướng dẫn nghe viết:
 GV đọc lần I đoạn 4.
 Các chữ nào trong bài được viết hoa?
 HS viết từ khó.
 GV đọc HS ghi bài.
 Hướng dẫn chấm chữa bài
 Bài tập:
BT3:
4.5 Củng cố – dặn dò:
Khen ngợi những HS học tốt, viết chính tả sạch đẹp.
Xem lại bài – chuẩn bị bài sau.
 Hai Bà Trưng.
 HS đọc lại.
 Tên riêng: Hai Bà Trưng – chữ đầu câu.
 Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.
- HS viết đoạn.
Thành trì của giặc nước nhà.
 Điền vào chỗ trống: l n; iêt, iêc.
a) l/ n b) iêt/ iêc
lành lặn đi biền biệt
nao núng thấy tiêng tiếc
lanh lảnh xanh biêng biếc
 Tìm nhanh các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng l:
Lạ, lao động, lao xao, liên lạc
Chứa tiếng bắt đầu bằng n:
Nòn, nóng nực, nồi, nong tằm
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu – yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập CT Phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng lớp viết sẵn những từ cần điền nội dung BT2a, 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ổn định tổ chức:
2- Bài cũ: Kiểm tra BT chính tả.
3- Bài mới: tiết học hôm nay chúng ta cùng học bài: Trần Bình Trọng nhằm rèn kĩ năng viết chính tả đúng, đẹp.
 Hướng dẫn nghe viết.
 GV đọc bài viết.
 Trần Bình Trọng.
 Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
 NHững chữ nào trong bài viết hoa?
 GV đọc bài HS viết.
 Hướng dẫn làm bài tập.
4.5Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc lại bài tập 2a, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
 Liên hoan Lên lớp
 Nên người náo nức
 Thời tiết Thương tiếc
 Trần Bình Trọng.
 2 HS đọc lại bài viết.
 1 HS đọc chú giải.
 Ta thà ma nước Nam chứ không làm vương đất Bắc.
 Chữ đầu câu.
 Từ riêng.
 HS viết: bài Trần Bình Trọng.
 HS làm BT ( 2a )
 Điền vào chỗ trống l / n.
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ”
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập CT Phương ngữ do giáo viên soạn.
II . ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ viết sẵn BT 2b ;-Vở BT.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ 
3 . Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn tập chép chính tả 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
+ Đoạn văn gồm có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Lời bài hát trong đoạn văn được viết như thế nào ? 
*Hướng dẫn viết từ khó 
- GV nhận xét sửa sai ở bảng con
- GV đọc bài viết 
GV quan sát lớp nhác nhở tư thế ngồi cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt : Nội dung bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn,)
- Cách trình bày( đúng/sai, đẹp /xấu).
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a : GV viết sẵn đề vào bảng quay (bảng nhở)
NX -chữa bài: sấm và sét ; sông . 
2b) Aên không rau như đau không thuốc 
 Cơm tẻ là mẹ ruột 
 Cả gió thì tắt đuốc 
 Thẳng như ruột ngựa 
4 .5. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở.
- Về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng và làm BT.
- 3HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con:
dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp .
- HS nhận xét bạn..
- 3 HS nhắc tựa.
Cả lớp theo dõi SGK .
 6 câu 
 Viết hoa các tên riêng và các chữ đầu câu
 nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.
lời của bài hát viết sau dấu hai chấm, xuống dòng trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, cách lề vỡ 2 ô li 
-HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó.Viết bảng con viết bảng con từ khó : bảo tồn, bay lượn, rực rỡ 
- HS chép bài vào vở
HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở 
- 2 HS lên bảng viết bảng quay - lớp làm vở nháp
1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó.
- Cả lớp viết vào vở.
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH .
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc bài tập CT Phương ngữ do giáo viên soạn.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụï viết sẵn 2 lần BT 2a, hoặc 2b.
Giấy rô ki ghi ND BT3
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Dạy bài mới 
Giới thiệu bài :Nêu MĐ YC của tiết học
- Ghi tựa
* Hướng dẫn tập chép chính tả 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc đoạn văn 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Đoạn văn nói lên điều gì ? 
- GV yêu cầu HS tìm từ khó 
- GV ghi bảng lớp đầu bài, nhắc nhở lớp cách trình bày 
b)GV đọc cho HS chép bài vào vở
GV quan sát lớp nhắ c nhở tư thế ngồi cầm bút.
c) Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài ,NX từng bài về các mặt :ND bài chép (đúng /sai),chữ viết (đúng/sai, sạch /bẩn) cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a GV yêu cầu HS đọc đềà,hướng dẫn HS làm.
- HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
- GV chốt lại lời giải đúng 
a)Sáng suốt- xao xuyến -sóng sánh -xanh xao. b) Gầy guộc - chải chuốt - nhem nhuốc - nuột nà- 
BT3: GV nêu yêu cầu (Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT2).
Dán 4 tờ giấy yêu cầu 4 nhóm TG thi tiếp sức 
Mỗi HS chỉ đặt 1câu rồi chuyển bút cho bạn sau thời gian quy định HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại các câu văn mà nhóm mình vừa đặt được
4 .5 Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở những HS chưa làm BT3 về nhà làm tiếp 
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” đã học ở tuần 19
- Nắm tình hình học tập, lao động của tổ mình trong tháng qua để làm tốt tiết TLV
Chuẩn bị bài :nghe viết tuần sau 
- 2 HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con : sấm sét ,xe sợi, chia sẻ trắng muốt . 
- 3HS nhắc tựa 
- 2 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm
 nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- HS viết bảng con và ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu.Và các từ ngữ : lúp xúp, trơn lầy, thung lũng 
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lớp chép bài 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở 
- Đổi i vở soát lỗi 
2 HS lên bảng viết bảng quay 
lớp làm vở nháp
1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó.
-Cả lớp viết vào vở.
HS làm bài 
Mỗi em đặt ít nhất 4 câu 
-Ông em đã già nhưng vẫn còn sáng suốt.
-Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay với các bạn .
- Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.
-HS thi đua 
Lớp theo dõi 
NX chọn đội thắng cuộc 
HS tự sửa sai (nếu cần)
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I/ Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập CT Phương ngữ do giáo viên soạn.
II/ Chuẩn bị : 
GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức : 
2.Bài cũ : 
GV cho học sinh viết các từ đã học trong bài trước : gầy guộc, lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu. Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã. 
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết 
Mục tiêu: giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài Ông tổ nghề thêu 
Phương pháp: Vấn đáp, thực hành
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai. Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : Bạn nào viết sai chữ nào?
GV hư ... ng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ trên có mấy khổ ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ?
+ Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mênh mông, tưởng . 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Đọc cho học sinh viết
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. 
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. 
Sau mỗi câu GV hỏi: 
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu hỏi/dấu ngã và giải câu đố
Phương pháp: Thực hành, thi đua 
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh đọc tên các nước Đông Nam Á 
Giáo viên giới thiệu: đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông Nam Á
+ Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po 
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Lưng đằng trước, bụng đằng sau
Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.
Là cái chân 
Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Một ông cầm hai cây sào 
Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.
Là cầm đũa và cơm vào miệng.
Nhận xét 
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ trên có 2 khổ 
Các chữ đứng đầu câu, đầu đoạn, và các tên riêng.
Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật gió, lá, cây, hoa, ong bướm, trời, sao
Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS chép bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.
Nhớ và viết lại tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống:
Đông Nam Á gồm mười một nước là: Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po
Tên riêng nước ngoài được viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối.
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch. Giải câu đố:
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố:
4-5.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
Dòng suối thức 
I/ Mục tiêu :
- Nghe viết đúng chính tả ; trình bài đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc bài tập (3) BT CT Phương ngữ do giáo viên soạn.
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết bài Dòng suối thức
HS : VBT
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức : 
2.Bài cũ : 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết tên các nước Đông Nam Á: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên: 
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Dòng suối thức. 
Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe - viết 
Mục tiêu: giúp học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Dòng suối thức
Phương pháp: vấn đáp, thực hành 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì ?
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: ngủ, trên nương, lượn quanh, 
Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
Học sinh nghe - viết chính tả 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. 
GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. 
Sau mỗi câu GV hỏi: 
+ Bạn nào viết sai chữ nào?
GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Mục tiêu: giúp học sinh làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã
Phương pháp : thực hành 
Bài tập 1a: Tìm các từ ngữ:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó:
Bài tập b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Loại “tên” dùng để đẩy tàu vũ trụ bay vào không gian:
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Lời ru
Tuổi thơ tôi có tháng ba
Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời
Tháng ba giọt ngắn giọt dài
Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.
Hẳn trong câu hát “à ơi”
Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ
Ru bao cánh vạc, cánh cò
Ru con sông với con đò thân quen.
Lời ru chân cứng đá mềm
Ru đêm trăng khuyết thanh đêm trăng tròn.
Bài tập 1b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Cả nhà đi học
Đưa con đến lớp mỗi ngày
Như con, mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô”
Chiều qua bố đón, tình cờ 
Con nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy”
Cả nhà đi học , vui thay !
Hèn chi điểm xấu buồn lây cả nhà
Hèn chi mười điểm 
..e bố cũng nh cờ øy
 trên những chữ in đậm đóøn trúc xanh. úi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường,hôm qua
Nhà mình như thể được  ba điểm mười.
Nhận xét 
Hát
Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Học sinh nghe Giáo viên đọc
2 – 3 học sinh đọc. 
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường, bắp ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
Học sinh đọc
Học sinh viết vào bảng con
Cá nhân 
HS viết bài chính tả vào vở
Học sinh sửa bài 
Học sinh giơ tay.
Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ trụ
Chân trời 
Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài 
Vũ trụ
Tên lửa 
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm:
4-5.CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docmon chinh ta lop 3.doc