TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 14 Thứ Hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Chuẩn bị: 1 chiếc cân đĩa, 1 chiếc cân đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - HS đọc số cân nặng của 1 số vật. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học. b. Luyện tập: Bài 1: - Viết lên bảng: 744g . 474g và YC HS so sánh. - Vì sao em biết 744g > 474g? - Vậy khi ss các số đo khối lượng chúng ta cũng ss như với các số TN. - HS tự làm các phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề. - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm ntn? - Số gam kẹo đã biết chưa? YC HS làm bài. Bài 3: HS HD tương tự BT 2. Chú ý: HS khi giải phải đổi 1 kg = 1000g. - HS tự giải. - Chấm bài và ghi điểm cho HS. Bài 4: Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 HS và YC các em thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào VBT. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - YC HS về nhà làm thêm các BT - 744g > 474g - Vì 744 > 474 - Làm bài sau đó đổi chéo vở KT nhau. - 1 HS đọc đề SGK - Mẹ Hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh? - Ta phải lấy số gam keo cộng với số gam bánh. - Chưa biết và phải đi tìm. Bài giải: Số gam kẹo mẹ Hà đã mua la2: 130 x 4 = 520 (g) Số gam kẹo và bánh Hà mua là: 175 + 520 = 695 ( g) Đáp số: 695 g Bài giải: 1 kg = 1000g Sau khi làm bánh cô Lan còn lại số gam đường là: 1000 – 400 = 600 (g) Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là: 600 : 3 = 200 (g) ĐS: 200g - HS thực hành theo nhóm. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: A. Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấ chấm, giữa các cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -GDTGDĐ HỒ CHÍ MINH:Liên hệ sự quan tâm vf tình cảm của Bác Hồ Đ/v anh Kim Đồng B. Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài phóng to. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: Gọi HS lên bảng YC HS đọc và TLCH bài TĐ “Cửa Tùng”. - GV nhận xét- Ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu anh Kim Đồng. b. Hướng dẫn luyện đọc: - HS đọc mẫu toàn bài lần 1. Hướng dẫn HS cách đọc. (Đ1: giọng thông thả, Đ2: hồi hộp, - HD luyện đoc kết hợp giải nghĩa từ. * HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. * HD đọc từng đoạn – giải nghĩa từ khó. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS đọc phần chú giải SGK để hiểu các từ khó. * HS luyện đọc theo nhóm. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * YC HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. c. HD tìm hiểu bài: - HS gọi 1 HS đọc toàn bài. + YC HS đọc đoạn 1. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? - Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? - Cách đi đường của hai bác cháu ntn? * 2 HS đọc đoạn 2 và 3. - Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối? - Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ? - Em hãy tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch? - Hãy nêu phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng? d/ Luyện đọc lại: Thực hiện như các tiết trước. a Kể chuyện: 1. Xác định YC và kể. - Gọi HS đọc YC của phần kể chuyện. - Nêu các câu hỏi gợi ý. VD: Tranh 1 minh hoạ điều gì? - Gọi 1 vài HS kể nội dung các bức tranh. 2. Kể theo nhóm: - Chia HS thành nhóm nhỏ và YC HS kể theo nhóm. 3. Kể trước lớp: - Tuyên dương HS kể tốt. 4. Củng cố - Dặn dò: - Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - GDTGĐ ĐH CM cho HS . - Nhận xét tiết học. - Vế nhà kể lại câu chuyên và chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng KTBC. HS nhắc lại. Theo dõi HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của HS: Chú ý câu: - Bé con / đi đâu sớm thế?// (G hách dịch) - Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / như vui trong nắng sớm.// - Thực hiện 3 em đọc. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Đọc đồng thanh. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK. - 1 HS đọc trước lớp cả lớp đọc thầm. - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ và đưa bác cán bộ đến địa điểm mới. - “Bác cán bộ đóng vai ..trông bác như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - HS thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện HS trả lời: Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán bộ sẽ hoà động với mọi người, địch sẽ tưởng bác là người địa phương và không nghi ngờ. - Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên. - Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà còn rất xa. HS nêu: Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. - Dựa vào các tranh sau, kề lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Tranh 1 MH cảnh đi đường của hai bác cháu. - HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét. - Mỗi nhóm 4 HS, mỗi HS chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. HS trong nhóm theo dõi và góp ỳ cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp. Lớp theo dõi bình chọn nhóm kề hay. - 2 đến 3 HS trả lời. - Lắng nghe - Ghi nhận để thực hiện. Thứ Ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC: NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghì hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. - Hiểu nội dung ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu). - GDTGĐ ĐHCM Ca ngợi ý chí quyết tâm cheo lái con thuyền cách mạng của Bác trên chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp II. Chuẩn bị: - Bản đồ VN - Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Người liên lạc nhỏ. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3. Bài mới: Treo bản đồ Việt Nam a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc: - HS đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. *Đọc nối tiếp câu: - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. * HS nối tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. * HS luyện đọc theo nhóm. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * YC HS đọc đồng thanh bài thơ. c. HD tìm hiểu bài: - HS gọi 1 HS đọc cả bài. - Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xung hô rất thân thiết là: “ta” “mình”. Em hãy cho biết “ta” chỉ ai? “mình” chỉ những ai? - Khi về xuôi, người cán bộ nhớ những ai? - Hãy đọc thầm bài thơ và tìm những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? - Em hãy tìm trong bài thơ những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. * Bạn nào nêu được ND chính của bài thơ? d. Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. - HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố - dặn dò - nhận xét: Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc ntn? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. . - 3 HS lên bảng thực hiện YC. - HS lắng nghe. - HS đọc đúng các từ khó. - Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của HS. - HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. VD: Ta về,/ mình có nhớ ta/ Ta về / ta nhớ/ những hoa cùng người.// Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng.// - 1 HS đọc trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. - Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc cả lớp theodõi SGK -“ta” trong bài thơ là tác giả, người sẽ về dưới xuôi, còn “mình” chỉ người Việt Bắc người ở lại. - .. nhớ hoa, nhớ Việt Bắc. - Các câu thơ: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xanh mơ nở trắng rừng; Ve kên rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng dọi hòa bình. - Những câu thơ là: Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi dăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. - Những câu thơ: Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Nhơ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. * Nội dung: Cho ta thấy cảnh Việt Bắc rất đẹp, người Việt Bắc cũng rất đẹp và đánh giặc giỏi. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân. - 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài. - HS tự suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe ghi nhận. TOÁN: BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có 1 phép chia 9). II. Chuẩn bị: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi đề bài lên bảng. b. Lập bảng chia 9: - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 9 lấy 1 lần được mấy? - Hãy viết phép tính tướng ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”. - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để nêu số tấm bìa? - Vậy 9 chia 9 được mấy? - Ghi bảng 9 : 9 = 1, gọi HS đọc. * Tướng tự HDHS lập phép tính 18 : 9 = 2 và các phép tính còn lại. * Học thuộc bảng chia 9: - HS nhìn bảng ĐT bảng chia 9. - Em có nhận xét gì về các SBC, SC và thương trong bảng chia 9? - HS đọc thuộc bảng chia 9 tại lớp. ... ép chia hết, phép chia có dư có trong bài. - Cho HS so sánh số chia và số dư . Bài 2: Gọi HS đọc YC bài 2. - YC HS nêu cách tìm của một số và tự làm bài. - Chũa bài và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề. - HS HD tương tự như các bài trước - Chú ý: Bài toán đố có dư. - Sau khi HD xong Yc HS tự giải. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét bạn làm đúng và nhanh. - Nhận xét giờ học . - Về nhà luyện tập thêm các phép chia - 3 HS làm bài trên bảng. - 1 HS lên bảng đặt tinh, lớp làm bảng con. 72 3 * 7 chia 3 được 2 , viết 2 . 6 24 2 nhân 3 bắng 6, 7 trừ 6 bằng 1. 12 * Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4. 12 4 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 0 3 bằng 0. - 7 chia bằng 2 - Viết 2 vào vị tri của thương. HS thực hiện theo YC của HS. - 72 chia 3 bằng 24. - HS nhắc lại cách thực hiện. - 3 HS lên bảng làm 3 cột. - HS nêu theo YC của HS. - 1 HS đọc đề bài SGK -ta lấy số đó chia cho 5. Bài giải: Số phút của giờ là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút - 1 HS đọc đề bài SGK. Bài giải: Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải. Đáp số:10 bộ quần áo, thừa 1m vải. - HS 4 nhóm chọn bạn tham gia chơi. YC chơi tích cực. THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ H, U (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ H,U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. II. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công. Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Thực hành: Hoạt động 1: HS thực hành cắt dán chữ H, U. - HS nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt chữ H, U. - HS nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H, U theo quy trình. - HS tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Trong khi HS thực hành, HS quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Nhắc HS dán chữ cho cân đối và phẳng. - HS tổ chức cho HS trưng bày SP, đánh giá và nhận xét SP. - Đánh giá SP thực hành của HS. 4. Củng cố - Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, cắt dàn chữ V. - HS mang đồ dúng cho HS KT. - HS nhắc. - 3 HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. + Bước 1: Kẻ chữ H, U. + Bước 2: Cắt chữ H, U. + Bước 3: Dán chữ H, U. - HS thực hiện . - HS thực hiện dán vào vở theo YC của HS. - Mang SP lên trưng bày. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. - Ghi vào vở chuẩn bị cho tiết sau Thứ Sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010 THỂ DỤC: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Đua ngựa”. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẽ sẵn các vạch cho trò chơi: “Đua ngựa” III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung và phương pháp TG Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu: - HS nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 -2 phút. - Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”: 2 phút, kết hợp đọc các vần điệu. 2. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung : 10 – 13 phút. + Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. HS hô nhịp liên tục hết động tác này sang động tác kia, trước mỗi động tác HS nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. Có thể tập như vậy 2 – 3 lần, giữa các lần cho nghỉ ngơi. HS hô nhịp 1 – 2 lần, từ lần 3 để cán sự hô nhịp. + Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công có thi đua. Khi các em tập HS đi đến từng tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS. + Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần. * Mỗi tổ cử 4 – 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung 1 lần, HS cùng HS nhận xét và đánh giá, tổ nào tập đều, đúng, đẹp được khen. * Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS, HS có thể đảo thứ tự động tác hoặc nêu tên động tác để các em tự tập:1-2 lần. - Chơi trò chơi : “Đua ngựa”: 7 – 8 phút. (HS hướng dẫn như tiết 26) 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vổ tay, hát : 1 phút - HS cùng HS hệ thống bài :1 phút. - HS nhận xét giờ học : 2-3 phút. - HS giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra. 5 phút 25 phút 5 phút - Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. - Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, cổ chân, - Tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” một cách tích cực. + Lắng nghe sau đó ôn luyện. + Tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp. + Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ mình tập luyện. + Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ: 1 lần.( Thi đua) - Các tổ thực hiễn theo YC của HS. - HS tham gia chơi tích cực. + Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. - Hát 1 bài. - Nhắc lại ND bài học. - Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải bài toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành vuông. II. Chuẩn bị: 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông như BT4. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - KT các BT của tiết 69. - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD thực hiện phép chia: 78 : 4 - Viết lên bảng phép tính 78 : 4 = ? và YC HS đặt tính theo cột dọc. - HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu HS tính đúng HS cho HS nêu cách tính, sau đó HS nhắc lại để HS cả lớp ghi nhớ. Nếu HS thực hiện không được HS HD lại từng bước như các phép tính của tiết 69. (Lưu ý đặt câu hỏi ở từng bước chia). c. Thực hành: Bài 1: - Xác định YC của bài của bài, sau đó cho HS tự làm bài. - Chữa bài HS nhận xét bài của bạn trên bảng. - 4 HS vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện. - HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở KT. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lớp có bao nhiêu HS? - Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn? - YC HS tìm số bàn có 2 HS ngồi. - Vậy sau khi kê 16 bàn thì còn mấy bạn chưa có chỗ ngồi? - Vậy chúng ta phải kê thêm ít nhất là 1 bàn nữa để bạn HS này có chỗ ngồi. Lúc này trong lớp có tất cả bao nhiêu cái bàn? - HD HS giải bài toán. Bài 4: - Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Sau 2 phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc . - Tuyên dương tổ thắng cuộc. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS về nhà luyện tập thêm về các phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Nhận xét tiết học. - 4 HS lên bảng thực hiện 4 phép tính do HS nêu. - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực hiện vào b/con. 78 4 * 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 4 19 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3. 38 *Hạ 8, được 38; 38 chia 4 bằng 9, 36 viết 9, 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36 bằng 2. - 4 HS lên bảng thực hiện các phép tính 77 : 2; 86 : 6; 69 : 3; 78 : 6; HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS đọc đề bài SGK. -Lớp học có 33 HS. -là loại bàn 2 chỗ ngồi. - Số bàn 2 HS ngồi là 33 : 2 = 16 bàn (dư 1 bạn HS). - Còn 1 bạn chưa có chỗ ngồi. - Trong lớp có 16 + 1 = 17 (chiếc bàn) Bài giải: Ta có 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa nên cần kê thêm ít nhất là một bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) Đáp số : 17 cái bà - HS thi ghép hình - Lắng nghe và rút kinh nghiệm. TẬP LÀM VĂN: (nghe kể) TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu 1 cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). II. Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng. - HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết như tuần 13. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài lên bảng b. Hướng dẫn kể chuyện - HS kể chuyện 2 lần. - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? - Ông nói gì với người đứng cạnh? - Người đó trả lời ra sao? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười? - HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. - Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Kể về hoạt động của tổ em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? - Em giới thiệu những điều này với ai? - HS hướng dẫn cách giới thiệu - Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình. - Nghe HS nhận xét bài. - Nghe HS kể chuyện. - Vì nhà văn quên không mang kính. - Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với”. - Người đó trả lời: “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”. - Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. - 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - 3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. - Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. - Em giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm lớp. - 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. - 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, . - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. - Lắng nghe về nhà thực hiện theo của GV.
Tài liệu đính kèm: