Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 20 Lớp 3

Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 20 Lớp 3

TIẾT 1 - 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Ở lại với chiến khu

I. Mục đích, yêu cầu:

A. TẬP ĐỌC

+ Rèn kỹ năng đọc.

- Đọc đúng tiếng có dấu ? ~, nghĩ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ.

- Đọc phân biệt giọng kể giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.

+ Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu từ: Trung đoàn trưởng, lán tây, việt gian, vệ quốc quân.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 20 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 - 2: Tập đọc - Kể chuyện
ở lại với chiến khu
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc
+ Rèn kỹ năng đọc.
- Đọc đúng tiếng có dấu ? ~, nghĩ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Đọc phân biệt giọng kể giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu từ: Trung đoàn trưởng, lán tây, việt gian, vệ quốc quân.
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp..
B. Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói. Dựa vào câu hỏi kể được câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe. Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét bạn kể.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết gợi ý của chuyện.
III. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Báo cáo tổng ...
2. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
*HĐ1: HD luyện đọc đúng.
- Đọc mẫu.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu: Chú ý sửa sai cho hs các tiếng có thanh ? ~, nguyên âm đôi.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chú ý cho hs nghỉ hơi rõ sau dấu câu.
- Giúp hs hiểu nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc cả bài.
*HĐ2: Hướng đẫn tìm hiểu bài.
* Đoạn 1.
- Trung đoàn trưởng gặp các chiến sĩ nhỏ làm gì?
* Đoạn 2.
+ Trước ý kiến của chỉ huy các chiến sĩ nhỏ thấy “Ai cũng...” vì sao?
+ Thái độ của các bạn nhỏ đó ntn?
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về?
+ Lời nói của Mừng có gì cảm động?
* Đoạn 3:
+ Thái độ của trung đoàn trưởg ntn khi nghe lời van của các bạn?
* Đoạn 4.
- Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài.
+ Qua câu chuyện em hiểu gì về các chiến sĩ nhỏ vệ quốc đoàn?
*HĐ3: Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu đoạn 2
- HD đọc đoạn 2
B. Kể chuyện
1. GVnêu nhiệm vụ:
2. Kể chuyện:
*HĐ1: HĐ kể. 
- Treo bảng phụ.
- Lưu ý cho hs đây là lời gợi ý chứ không phải nhìn vào đây trả lời câu hỏi.
*HĐ2: Kể chuyện.
- Kể theo đoạn.
- Kể cả chuyện
- Khen hs có giọng kể sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò.
+ Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chến sĩ nhỏ tuổi? 
- Về kể chuyện cho người thân nghe.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi sgk.
- hs nối tiếp nhau đọc cho đến hết bài
- 4hs đọc 4 đoạn trước lớp.
- Đọc mục chú giải.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 hs đọc cả bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Thông báo ý kiến cho trung đoàn...
- Cả lớp đọc thầm.
- Rất xúc động, bất ngờ nghĩ mình phải rời xa chiến khu...
- Tha thiết xin ở lại...
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng...
- Ngây thơ, chân thực.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cảm động rơi nước mắt trước lời van xin thống thiết...
- Cả lớp đọc thầm.
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa.
- Yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ.
- Nghe.
- Nghe, nhận biết.
- 4 hs kể nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện.
- 1hs kể.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Rất yêu nước, không ngại khó không ngại khổ, sẵn sàng...
................................................................................................
Tiết 3: Toán
 Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp hs hiểu:
- Thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II. Các hoạt động DH:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm số liền trước, số liền sau của số 2375.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
*HĐ1: Giới thiệu điểm ở giữa.
- Vẽ hình như sgk lên bảng.
- Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng, theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O rồi đến điểm B.
- O là điểm giữa hai điểm A và B.
Lưu ý: Tìm điểm giữa hai điểm phải thẳng hàng.
- Cho vài ví dụ khác.
*HĐ2: GT trung điểm của đoạn thẳng.
- Vẽ lên bảng hình như sgk
- M là điểm giữa của 2 điểm AB độ dài AM = MB nên M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB
*HĐ3: Luyện tập.
Bài tập 1:
Lưu ý cho hs 3 điểm thẳng hàng
Bài 2: Điền Đ, S và giải thích.
Bài 3: Treo bảng phụ
Nêu cách tìm trung điểm của đoạn thẳng. 
*Củng cố cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.
3. Củng cố, Dặn dò. Nêu ND vừa học
- 2hs lên bảng, lớp làm trên bảng con.
- Theo dõi.
- Nêu điểm giữa.
- Theo dõi.
- hs nhắc lại.
- Tìm trung điểm.
- Làm bài cá nhân
- 3 hs đọc kết quả bài làm của mình.
- Làm cá nhân, 2hs đọc kết quả bài làm của mình.
- Quan sát.
- 1hs nêu.
- Làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
.............................................................................................
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
ôn tập về xã hội
I. Mục tiêu: Giúp hs: 
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học, cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia đình,trường học. Có ý thức bảo vệ môi trường và cộng đồng.
II. Chuẩn bị:
 Các câu hỏi có liên quan đến chủ đề xã hội.
III. các hoạt động DH.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Nước thải ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ntn nếu không xử lý đúng?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi bảng
*HĐ1: Ôn các kiến thức xã hội.
- Nêu hình thức về ôn tập: Chơi trò chơi “Chuyền hộp”
- Các câu hỏi đã chuẩn bị vào trong hộp nhỏ vừa hát vừa chuyền tay nhau
- GV làm trọng tài.
- Củng cố kiến thức đã học qua trò chơi.
*HĐ2: HD hs vẽ tranh.
- Nêu ND tranh: Vẽ mô tả điều kiện sống của địa phương.
- Giúp hs vẽ đúng ND của bài.
- Tuyên dương hs vẽ đúng đẹp.
3. Củng cố dặn dò.
- 1hs trả lời
- Nghe nhận biết nhiệm vụ
- Cả lớp cùng chơi cho đến khi hết câu hỏi.
- Nhận nhiệm vụ.
- Vẽ vào vở BTTNXH.
- Chuẩn bị cho bài sau.
.............................................................................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố khái niệm trung điểm của điểm của đoạn thẳng. 
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Chăm chỉ học tập.
II. Các hoạt động DH.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Kẻ lên bảng 2 đoạn thẳng vẽ các điểm cho trước
2. Bài mới. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
*HĐ1: Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
Bài 1. HD hs xác định trung điểm của đoạn thẳng.
a.Làm mẫu tìm trung điểm đoạn AB.
- Bước 1: Đo độ dài cả đoạn AB.
- Bước 2: Chia độ dài đoạn AB thành 2 phần bằng nhau.
- Bước 3:Xác định trung điểm M của đoạn AB.
b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kl
*HĐ2: Thực hành gấp giấy tìm trung điểm đoạn thẳng
Bài 2: Giúp hs thực hành đúng.
3. Củng cố - Dặn dò. Nhận xét tiết học. 
- 1 hs lên bảng xác định điểm giữa trung điểm của đoạn thẳng.
- Theo dõi.
- Làm bài cá nhân phần còn lại.
- Thực hành chia đôi đoạn thẳng đã cho sau đó tìm trung điểm.
- Gấp theo mẫu ở sgk.
- CB bài sau.
...........................................................................................
Tiết 3: Chính tả 
Bài 1- Tuần 20
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ-viết chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài
 ở lại với chiến khu. 
- Giải câu đố - Làm đúng bài tập chính tả.
- Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết 2 lần bài tập 1.
III. Các hoạt động DH.
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc liên lạc, dự tiệc, tiêu diệt.
2. Giới thiệu bài. Ghi bảng.
*HĐ1: HD hs nhớ viết.
- Hướng dẫn chuẩn bị.
- Đọc đoạn viết chính tả.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói điều gì?
+ Lời bài hát trong đoạn viết ntn?
*Hướng dẫn viết bài.
- Nhắc nhở hs cách trình bày.
- Đọc cho hs viết
*Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm, chữa lỗi cơ bản.
*HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc.
- Treo bảng phụ.
- Kết hợp giải thích một số câu.
- GV n/x, kết luận chung.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- Nghe. 2hs đọc, cả lớp đọc thầm ở sgk.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ...
- Đặt sau, xuống dòng, dấu hai chấm 
- Viết vào bảng con những chữ dễ viết sai.
- 1hs đọc lại đoạn viết chính tả.
- Viết vào vở .
- Tự chữa lỗi chính tả ra lề vở.
- 1hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài cá nhân
- 3 hs lên bảng thi làm bài tập nhanh.
- Lớp n/x chũa bài đúng vào vở
- HS viết chưa đạt về viết lại.
.........................................................................................
Thứ tư ngày 7 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu: Giúp hs:
+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: Kon Tum, Đắc lắc và những tiếng HS phát âm sai....
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu từ ngữ trong bài, biết các địa danh trong bài...
ND: Em bé ngây thơ nhớ chú bộ đội đã lâu không về...
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
 III. Các hoạt động DH.
HĐ của GV
HĐ của HS
*Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 4 HS lên bảng nối tiếp nhau mỗi em kể một đoạn câu chuyện ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài thơ: 2 khổ thơ đầu giọng ngây thơ hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc mắc; khổ cuối đọc nhịp chậm, trầm lắng, thể hiện sự xúc động, nghẹn ngào.
- GV theo dõi HS đọc, phát hiện lỗi phát âm của HS và yêu cầu HS luyện phát âm từ khó.
- Giúp HS giúp HS nắm các địa danh: Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk (Qua bản đồ hành chính Việt Nam).
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài thơ.
- GV chia mỗi nhóm 3HS và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV tiểu kết: Những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ. 
d. Luyện đọc thuộc lòng.
- GV treo bảng phụ .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
*Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 4 HS kể nối tiếp.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng dọc (hai lượt)
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ theo hàng ngang.
- HS tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các dòng thơ trên.
- Các nhóm thi đọc.
- 1HS đọc thành tiếng khổ thơ1, 2. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1.
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3, trả lời câu hỏi 2, 3, 4.
- HS thảo luận theo cặp câu hỏi 3, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ theo hình thức xoá dần.
- Cả lớp và GV theo dõi, bình chọn bạn đọc bài đúng và hay  ... ài tâp 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu in nghiêng. 
- GV nói thêm về anh hùng Lê Lai.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
- Về tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng để chuẩn bị tốt cho bài TLV tuần ôn tập giữa học kì2. 
+ 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm SGK.
- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm.
- 4HS đọc lại kết quả.
+Từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non song, giang sơn.
+ Từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
+ Từ cùng nghĩa với XD: dựng xây, kiến thiết.
+ 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS thi kẻ về các gương anh hùng.
- 2HS nêu yêu cầu BT và đọc đoạn văn.
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm, 1 số HS đọc kết quả.
- 3HS đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh.
 Bấy giờ ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi
....................................................................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000, Viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn ( sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung của đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên điền dấu so sánh 2 số: 4575 <4582.
- HS nêu cách lựa chọn.- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT:
- GV giúp HS hiểu nội dung yêu cầu bài tập.
*HĐ2: Học sinh làm bài:
- GV giúp HS làm bài tập:
Bài 1: >; <; = ?
GV. Củng cố cách so sánh.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
a. Bốn số nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
b.Trong các độ dài 200m, 200cm, 2000cm, 2km độ dài lớn nhất là:
Bài 3: Số ?
Bài 4: 
a. Nối trung điểm của đoạn thẳng AB với số thích hợp:
b. Nối tung điểm của đoạn thẳng MN với số thích hợp.
GV củng cố cách xác định trung điểm.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài tập để nhớ cách SS số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Đọc thầm yêu cầu BT.
- 4HS nêu yêu cầu 4 BT.
+ Làm bài vào vở.
+ HS chữa bài.
+ 2HS lên chữa bài, lớp nhận xét.1số HS nêu kết quả và lí do điền dấu.
a. 8998 < 9898 b. 1000m = 1km
 6574 > 6547 980g < 1kg
 4320 = 4320 1m > 80cm
 9009 > 900+9 1giờ15phút<80phút
+ 2HS lên làm, 1số HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
A.6854,6584,6845,6548
B. 6548,6584,6845,6854
C. 8654,8564,8546,8645
D. 5684,5846,5648,5864
 A. 200m B. 200cm
 C. 2000cm D. 2km
+ 4HS lên làm, 1số HS nêu kết quả.
a. Số bé nhất có 3 chữ số là: 100
b. Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000
c. Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999
d. Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét. 
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét nêu cách xác định trung điểm.
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT:
- GV giúp HS hiểu nội dung yêu cầu bài tập.
*HĐ2: Học sinh làm bài:
- GV giúp HS làm bài tập:
Bài 1: >
 < ?
 =
GV. Củng cố cách so sánh.
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
a. Bốn số nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
b. Trong các độ dài 200m, 200cm, 2000cm, 2km độ dài lớn nhất là:
Bài 3: Số ?
Bài 4: 
a. Nối trung điểm của đoạn thẳng AB với số thích hợp:
b. Nối tung điểm của đoạn thẳng MN với số thích hợp.
GV củng cố cách xác định trung điểm.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại các bài tập để nhớ cách SS số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Đọc thầm yêu cầu BT.
- 4HS nêu yêu cầu 4 BT.
+ Làm bài vào vở.
+ HS chữa bài.
+ 2HS lên chữa bài, lớp nhận xét.1số HS nêu kết quả và lí do điền dấu.
a. 8998 < 9898 b. 1000m = 1km
 6574 > 6547 980g < 1kg
 4320 = 4320 1m > 80cm
 9009 > 900+9 1giờ15phút<80phút
+ 2HS lên làm, 1số HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
A.6854,6584,6845,6548
B. 6548,6584,6845,6854
C. 8654,8564,8546,8645
D. 5684,5846,5648,5864
 A. 200m B. 200cm
 C. 2000cm D. 2km
+ 4HS lên làm, 1số HS nêu kết quả.
a. Số bé nhất có 3 chữ số là: 100
b. Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000
c. Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999
d. Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999
+ 1HS len làm, lớp nhận xét. 
 A+ + B 
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét nêu cách xác định trung điểm.
 M N
 ! !
1500 3000 4500 6000 7500 9000
...........................................................................................
Tiết 3: Chính tả
( Tiết 2 - Tuần 20) 
I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn 1 trong bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Làm đúng BT phân biệt và điền dấu vào chỗ trống các âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x, uôt/uôc). Đặt câu đúng với các từ ghi tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x, uôt/ uôc).
II. Đồ dùng dạy - học. Bảng lớp viết 2 lần BT 1a,b; BT2.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: sấm, se sợi, chia sẻ, trắng muốt, ruột thịt.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc lần1 đoạn chính tả.
+ Đoạn văn nói lên điều gì? 
- GV giúp HS viết đúng.
b. GV đọc cho HS viết:
- GV hướng dẫn trình bày bài trong vở.
- GV đọc lần 2.
GV giúp HS viết đúng.
- GV đọc lần 3.
c. Chấm chữa bài:
- GV chấm bài, nhận xét.
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Điền vào chỗ trống
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Sáng suốt xao xuyến
 sóng sánh xanh xao
b. gầy guộc chải chuốt
 nhem nhuốc mượt mà
Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT1:
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về dọc lại bài: " Noi gương chú bộ đội" để chuẩn bị cho tiết TLV.
- 1HS đọc lại, lớp đọc thầm và quan sát đoạn viết SGK.
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- Đọc, tự viết ra giấy nháp những chữ mà các em dễ viết sai.
- Chép bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
+ Đọc thầm, tự làm bài vào vở.
- 4HS lên làm (2HS làm bài 2a, 2HS làm bài 2b ).
Từng HS làm bài của mình, lớp nhận xét.
- HS làm bài cá nhân. Một số HS nêu miệng câu các em đặt. 
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo các yêu cầu của GV .
.........................................................................................
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
Tuần 20
I.Mục đích- yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua - lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin. 
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo theo mẫu đã cho. 
II.Chuẩn bị: 
- SGK + Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Rèn kĩ năng nói: Báo cáo kết quả hoạt động của tổ.
- Yêu cầu đại diện từng tổ lên trước lớp báo cáo về tình hình của mình.
- GV nhận xét về việc báo cáo theo tổ và báo cáo trước lớp của HS.
Bài tập 2: Viết lại nội dung báo cáo.
- GV nhắc HS điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng. - GV chấm điểm một số báo cáo khác.
HĐ3: Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen nhữngHS làm tốt bài thực hành. 
- 1HS lên bảng kể lại câu chuyện Chàng trai làng phù ủng và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài tập và đọc lại bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội".
- HS nêu lại nội dung và tác dụng của bản báo cáo.
- Các tổ làm việc theo các bước sau:
+ Thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.
+ Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập và lao động của tổ mình.
+ Cả tổ góp ý nhanh cho từng bạn.
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo.
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng, viết báo cáo của tổ về các mặt học tập, lao động.
- Một số HS đọc báo cáo. Cả lớp và GV nhận xét.
...................................................................................................
Tiết 2: Toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2HS thực hiện, lớp làm giấy nháp, nêu cách làm
	328 +116	612 +290
- GV và HS nhận xét , cho điểm.
2. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ1: GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng: 3526 + 2759
- Nêu phép cộng: 3526 + 2759.
+ Muốn biết kết quả của phép tính ta phải làm gì?
+ Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta làm thế nào?
- GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.
*HĐ2: Thực hành: GV giúp HS làm bài.
Bài 1: Tính
GV nêu lại cách tính: Thực hiện từ phải sang trái.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.
Bài 3: Giải toán
Hỏi: Làm thế nào để biết được số người của 2 thôn?
Bài 4: 
GV: Củng cố cách xác định trung điểm. Cách nối để được hình tứ giác MNPQ.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài để nắm vững cách thực hiện tính cộng các số có 4 chữ số. 
- Đặt tính để tính.
- 1 HS lên đặt tính và tính, lớp làm vở nháp, nhận xét.
3256
 + 2759
6285
- Một số HS nêu lại cách tính. HS viết tổng của phép cộng:
 3526 +2759 = 6285
- Viết các số hạng sao cho các số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, cộng từ phải sang trái.
+ Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
+ 4HS lên làm bài, 1 số HS nêu cách thực hiện tính, lớp nhận xét.
 4268 3845 6690 7331
 3917 2625 1034 759
 8185 6770 7724 8090
+ 3HS lên làm, 1 số HS nêu cách đặt tính và tính, lớp nhận xét.
 6823 4648 9182
 2459 637 618
 9282 5285 9800 
+ 1HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Cả 2 thôn có số người là:
 2573 +2719 = 5292 (người)
 Đáp số:5292người
- Lấy số người của thôn Đông cộng với số người của thôn Đoài.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
................................................................................................
Hết tuần 20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 20.doc