Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 26 Lớp 3

Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 26 Lớp 3

TIẾT 1- 2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử

I. Mục đích yêu cầu:

A - TẬP ĐỌC

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý phát âm đúng: quân khố,thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội,

- Ngắt ,nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.

2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu từ: Chư xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.

- Hiểu nội dung:

Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 3355Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức - Tuần 26 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009
Tiết 1- 2: Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử
I. Mục đích yêu cầu:	
A - Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý phát âm đúng: quân khố,thuyền, du ngoạn, kết duyên, trồng lúa, mùa xuân, mở hội,
- Ngắt ,nghỉ đúng giữa các dấu câu và giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu từ: Chư xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời.
- Hiểu nội dung:
Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. ND kính yêu và ghi nhớ công ơn của họ. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên Sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.
B - Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ chuyện SGK.
III. Các HĐ dạy- học:
A. Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc thuộc bài: Ngày hội rừng xanh.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Dạy bài mới:
a. GTB:
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*HĐ1: Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài:
Đ1: Giọng nhẹ nhàng, chậm.
Đ2: Nhịp nhanh hơn.
Đ3, 4: Giọng trang nghiêm, thể hiện cảm xúc thành kính.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
+ HS luyện đọc từng câu:
 GV sửa cách phát âm cho HS.
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Giúp HS hiểu từ mới.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Đọc đồng thanh.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà thơ Chử Đồng Tử rất nghèo khó?
+ Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng Chử Đồng Tử?
+ Chử Đồng Tử vvà Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử?
*HĐ3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1,2. HD học sinh luyện đọc.
- HS lắng nghe.
- Đọc nối tiếp từng câu của bài.
- Đọc nối tiếp từng câu của bài
- Đọc từ phần chú giải.
- Đọc theo bàn, mỗi HS đọc 1 đoạn, HS khác góp ý.
- Lớp đọc ĐT toàn bài.
+ Đọc thầm đoạn 1.
- Mẹ mất sớm, hai cha con chỉ có 1 chiếc khố mặc chung
+ Đọc thầm đoạn 2.
- Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn cập bờ, hoảng hốt, bới cát vùi mình bãi lau thưa để trốn
- Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
+ Đọc thầm đoạn 3, 1HS đọc to.
- Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi hoá trời Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh giặc.
+ Đọc thầm đoạn4.
- Lập đền thờ Chử Đồng Tử, hằng năm suốt mùa xuân làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao của ông.
- 2HS thi đọc đoạn 1,2.
- 1HS đọc cả truyện.
Kể chuyện
* GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn chuyện, HS đặt tên cho từng đoạn truyện, sau đó kể lại từng đoạn.
*HĐ4: HD học sinh kể chuyện:
* Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn truyện:
* Kể lại từng đoạn truyện.
- GV và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Về kể lại câu truyện cho người thân nghe.
- HS lắng nghe.
- Quan sát lần lượt tranh minh hoạ trong SGK.
- Đặt tên từng đoạn truyện.
Đ1: Cảnh nhà nghèo khổ.
Đ2: Cuộc gặp gỡ kì lạ.
Đ3: Truyền nghề cho dân.
Đ4: Tưởng nhớ.
- Tiếp nối kể từng đoạn truyện theo tranh.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: GV đưa tiền với mệnh giá: 2000, 5000, 10000 cho HS nhận biết
2. Bài mới:
a. GTB:
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*HĐ1: HD học sinh làm bài tập.
- Giúp HS hiểu nội dung BT.
*HĐ2: HS làm bài tập.
- Giúp HD làm bài đúng.
Bài1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất?
? Vì sao em lựa chọn như vậy?
Bài2: Phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải?
Bài3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
- GV nhận xét.
Bài4: Bài giải.
GV : củng có cách làm.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- áp dụng bài học vào thực tế.
- Đọc thầm, 4HS nêu yêu cầu 4 bài tập.
- HS làm BT vào vở.
- HS chữa bài.
+ Đánh dấu dưới ví 10000 đồng. HS nêu miệng, HS khác nhận xét.
- Vì các ví có số tiền: 5000, 2000, 2000, 500, 500 nên ví đó là ví nhiều tiền nhất.
+ Nêu miệng, HS nhận xét.
a. 2000, 1000, 500, 100.
b. 5000, 2000, 500.
c. 1000, 2000, 100.
+ HS xem tranh trong SGK rồi trả lời miệng.
a. Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền để mua được1 chiếc kéo.
b. Nam có 7000 đồng, Nam vừa đủ tiền để mua được 1 bộ sáp màu và 1 cái thước, hoặc 1 cái kéo và 1 cái bút máy.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả và nhận xét.
Bài giải
Mẹ đưa cho cô bán hàng số tiền là:
6700 + 2300 = 10000 (đồng)
Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là:
10000 - 9000 = 1000 (đồng).
ĐS: 1000 đồng.
....................................................................
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tôm, cua
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu ích lợi của tôm và cua.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình SGK trang: 98,99.
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm, cua.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
- H: Kể tên 1 số côn rùng có ích, có hại đối với con người?
- HD nêu, GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. GTB:
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*HĐ1: Quan sát và thảo luận.
+ Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua.
+ Cách tiến hành:
B1. Làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý cho HS thảo luận.
* Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng.
* Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
* Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
B2. Làm việc cả lớp:
+ Kết luận: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau, không có xương sống. Cơ thể được phủ 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân, phân thành các đốt.
*HĐ2: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nêu được ích, lợi của tôm, cua.
* Cách tiến hành:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích, lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt tôm, cua mà em biết?
- Cho HS xem 1 số tranh, ảnh về việc nuôi, đánh bắt tôm, cua.
+ Kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều đạm cần cho cơ thể con người.
- ở nước ta có nhiều ao, hồ là môi trường thuận lợi để nuôi và đánh, bắt tôm, cua.
Hiện nay nghề nuôi tôm đang phát triển, đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Quan sát con cá.
- HS quan sát hình các con tôm, cua trong SGK trang 98,99 và hình sưu tầm được.
- Nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.
- HS trong lớp bổ sung.
- Tôm, cua sống ở ao, hồ, sông,
- Làm thức ăn cho người, cho động vật.
- Tự giới thiệu.
- HS lắng nghe.
..............................................................
Tiết 2: Toán
Làm quen với thống kê số liệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu.
II. Đồ dùng dạy- học: Hình minh hoạ bài học SGK.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1. GTB:
2. Bài dạy:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*HĐ1: Làm quen với dãy số liệu:
* Quan sát hình để hình thành dãy số liệu:
+ Bức tranh này nói về điều gì?
GV: Các số đo chiều cao là dãy số liệu.
* Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy:
+ Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? (Tương tự với các số khác).
+ Dãy số liệu trên có mấy số?
*HĐ2: Thực hành:
- Giúp HS làm bài.
Bài1: Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là:
129cm, 132cm, 125cm, 135cm.
Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Hùng cao bao nhiêu cm?
 Dũng cao bao nhiêu cm?
 Hà cao bao nhiêu cm?
 Quân cao bao nhiêu cm?
b. Dũng cao hơn Hùng bao nhiêu cm?
 Hà thấp hơn Quân bao nhiêu cm?
 Hùng và Hà ai cao hơn? Hùng và Quân, ai thấp hơn?
Bài2: Dãy các chủ nhật của tháng 2 năm 2004 là các ngày:1, 8, 15, 22, 29.
Nhìn vào dãy trên, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Tháng 2 năm 2004 có mấy ngày chủ nhật?
b. Chủ nhật đầu tiên là ngày nào?
c. Ngày 22 là chủ nhật thứ mấy trong tháng?
Bài3: Số kg gạo trong mỗi bao được ghi dưới đây:
 50kg; 35kg, 60kg; 45kg; 40kg.
Hãy viết dãy số kg gạo của 5 bao gạo trên:
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn;
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
GV nhận xét.
Bài 4: Cho dãy số liệu sau:
5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45.
Nhìn vào dãy trên hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Dãy trên có tất cả bao nhiêu số? Số 25 là số thứ mấy trong dãy?
b. Số thứ ba trong dãy là số nào? Số này lớn hơn số thứ nhất trong dãy bao nhiêu đơn vị?
c. Số thứ hai lớn hơn số thứ mấy trong dãy?
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn về dãy số liệu.
- Quan sát hình SGK.
- Vẽ các bạn và nói về chiều cao của các bạn.
- 1HS lên bảng, HS đọc số đo chiều cao của các bạn cho bạn trên bảng ghi: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Là số thứ nhất trong dãy.
- Có 4 số.
+ 1HS ghi tên 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên để được danh sách: Anh, Phong, Ngân, Minh.
- Một số HS nhìn vào danh sách đọc chiều cao của từng bạn.
+ Tự đọc, làm bài tập. Sau đó chữa bài.
+ HS nêu miệng, lớp nhận xét.
+ Trả lời miệng, HS khác nhận xét.
+ HS nêu y/c rồi tự làm bài.
+ 2 HS lên bảng làm, HS khác nhận xét.
+ HS nêu y/c rồi tự làm bài.
+ HS trả lời miệng.
.....................................................................
Tiết 3: Chính tả
Bài1- Tuần 26
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng một đoạn trong chuyện: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử.
 	"Từ sau khi đã về trời  tưởng nhớ ông".
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn ( r/d, gi. ên/ênh)
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi nội dung BT.
III. Các HĐ dạy- học:
1. Bài cũ:
- GV đọc cho 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
2. Dạy bài mới:
a. GTB:
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
* HD học sinh chuẩn bị:
- GV đọc lần1 đoạn viết.
+ Tron ... các số có năm chữ số.
- Luyện ghép hình.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ dạy của GV
HĐ học của HS
HĐ1: Giới thiệu các số có năm chữ số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0.
- GV kẻ bảng của bài học lên bảng.
- GV lưu ý cho HS đọc đúng quy định với các số hàng chục là 0, hàng đơn vị khác 0.
HĐ2: Thực hành:
- Quan sát, giúp HS làm bài:
Bài1: Viết (theo mẫu):
- GV củng cố cách đọc số.
Bài2: Số?
GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài3:Số?
GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số.
Bài4: Xếp hình:
GV quan sát, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ôn về đọc, viết số có năm chữ số.
- Quan sát bảng trong bài học.
- HS nhận xét bảng, 1 số HS lên bảng vừa nêu cách viết số, đọc số và điền số vào bảng.
Hàng
 Viết số
Đọc số
C
N
N
T
C
Đ
V
3
0
0
0
0
30000
Ba	mươi nghìn
3
2
0
0
0
32000
Ba mươi hai nghìn
3
2
5
0
0
32500
Ba mươi hai nghìn năm trăm
3
2
5
6
0
32560
Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi
3
2
5
0
5
32505
Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm
3
2
0
5
0
32050
Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi
3
0
0
5
0
30050
Ba mươi nghìn không trăm năm mươi
+ Tự đọc yêu cầu, làm BT sau đó chữa bài.
+ 5HS lên làm bài, lớp nhận xét.
- Một số HS đọc lại số.
Viết số
Đọc số
86030
Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi
58601
Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một
42980
Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi
70031
Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt
60002
Sáu mươi nghìn không trăm linh hai
+ 3HS lên làm, 1số HS nêu bài của mình, lớp nhận xét dãy số.
a. 18301, 18302, 18303, 18304, 18305, 18306, 18307.
b. 32606, 32607, 32608, 32609, 32610, 32611, 32612.
c. 92999, 93000, 93001, 93002, 93003, 93004, 93005.
+ 3HS lên làm, 1số HS nêu bài của mình, lớp nhận xét dãy số.
a. 18000, 19000, 20000, 21000, 22000, 23000, 24000.
b. 47000; 47100; 47200; 47300, 47400; 47500; 47600.
c. 56300; 56310, 56320; 56330; 56340; 56350; 56360.
- HS dùng 8 hình tam giác xếp hình như SGK.
..........................................................................
Tiết 3: Tập viết
Tuần 27
I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết các chữ hoa đã học thông qua BT ứng dụng:
- Viết bài thơ ứng dụng: “Em nghe thầy đọc bao ngày ....Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra” bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết đúng mẫu chữ qui định, trình bày bài sạch ,đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở tập viết.
III. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp: Tân Trào.
2. Dạy bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
*HĐ1: HD viết bài thơ:
? Bài thơ có mấy câu?
? Cách trình bày bài thơ như thế nào?
? Các chữ đầu câu thơ được viết như thế nào?
? Tên tác giả được viết như thế nào?
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
*HĐ2: HD viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày.
 GV quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết phần ở nhà và học thuộc bài thơ.
- HS đọc bài thơ trong VTV.
- 8 câu
- Theo thể thơ 6/8
- Viết hoa chữ đầu của mỗi câu thơ.
- Viết hoa con chữ đầu của tiếng.
- Viết bài vào vở.
..............................................................................
Thứ năm ngày 12 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: luyện từ và câu
Ôn tập - kiểm tra (tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II. Đồ dùng dạy- học:
- 7 phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ và mức độ HTL.
- Vở BT.
III. Các HĐ dạy- học:
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ dạy của GV
HĐ học của HS
HĐ1: Kiểm tra HTL:
- GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu nội dung bài.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Giải ô chữ:
- GV hướng dẫn HS dựa vào gợi ý để làm bài.
- GV và HS nhận xét, kết luận từ ngữ nào đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra.
- Số HS còn lại lần lượt lên bốc thăm, chuẩn bị bài trong 2 phút và thức hiện theo yêu cầu của thăm.
- Trả lời câu hỏi của GV.
+ 2HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm SGK, quan sát ô chữ và điền mẫu: Phá cỗ.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS nêu từ đã được điền ở tám ô chữ, dãy ô chữ in màu:
Dòng1: Phá cỗ Dòng5: Tham quan
Dòng2: Nhạc sĩ Dòng6: Chơi đàn
Dòng3: Pháo hoa Dòng7: Tiến sĩ
Dòng4: Mặt trăng Dòng8: Bé nhỏ
Từ ô in màu: Phát minh
...........................................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số là chữ số 0).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết bảng con: 
	Năm mươi ba nghìn không trăm hai mươi (53020).
	Sáu mươi sáu nghìn một trăm linh sáu (66106).
- HS đọc lại hai số đó.
2. Dạy bài mới:
a. GTB.
b. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
HĐ1: HD học sinh làm bài tập:
- Giúp HS hiểu ND bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm bài khó.
HĐ2: HS làm bài:
- Quan sát, giúp đỡ HS làm đúng BT.
Bài1: Viết (theo mẫu):
GV: Củng cố cách đọc các số theo thứ tự, số có chữ số 0 ở hàng chục.
Bài2: Viết (theo mẫu):
GV củng cố cách viết số.
Bài3: Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào?
- Nêu lại cách nối.
Bài4: Tính nhẩm.
GV củng cố cách nhẩm.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại cách đọc, viết các số có năm chữ số.
- Lớp tự đọc yêu cầu BT. 4HS nêu yêu cầu 4 BT.
- Nêu bài khó.
- Tự làm bài vào vở.
- Tiến hành chữa BT.
+ 1 số HS lên chữa bài, HS nêu bài làm của mình, lớp đọc lại các số, nhận xét.
Viết số
Đọc số
16500
Mười sáu nghìn năm trăm
62007
Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy
62070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
71010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười
71001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một
+ 1 số HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Đọc số
Viết số
Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm
87115
Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm
87105
Tám mươi bảy nghìn không trăm linh một
87001
Tám mươi bảy nghìn năm trăm
87500
Tám mươi bảy nghìn
87000
+ 1 số HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách nối.
+1 số HS lên làm bài, HS khác nêu bài của mình, lớp nhận xét.
- HS nêu cách nhẩm.
a. 4000 + 500 = 4500 
 6500 - 500 = 6000
 300 - 2000 x 2 =4600 
 1000 + 6000 : 2 = 3500
b. 4000 – (2000 – 1000) = 1000
 4000 - 2000 + 1000 = 3000
 8000 - 4000 x 2 = 0
 (8000 - 4000) x 2 = 8000
...............................................................................................
Tiết 3: chính tả
Kiểm tra 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra HS cách viết chính tả, cáh trình bày bài thơ.
II. Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Các HĐ dạy- học:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
* HĐ1: GV nêu y/c của tiết kiểm tra: Em hãy nhớ và viết lại bài Em vẽ Bác Hồ (Từ đầu đến Khăn quàng đỏ thắm)
* HĐ2: HD HS viết bài.
GV nhắc HS trước khi viết.
GV thu bài về chấm.
* Dặn dò: CBị tiết sau
- HS lắng nghe.
- 1 số HS đọc lại bài Em vẽ Bác Hồ.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS tự soát bài.
..........................................................................................
 Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: tập làm văn
Kiểm tra
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra HS về kĩ năng viết một đoạn văn ngắn.
II. Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Các HĐ dạy- học:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
* HĐ1: GV nêu y/c của tiết kiểm tra: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.
* HĐ2: HD HS viết bài.
GV nhắc HS trước khi viết.
GV thu bài về chấm.
* Dặn dò: CBị tiết sau
- HS lắng nghe.
- 1 số HS đọc lại đề bài.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- HS tự soát bài.
........................................................................................
Tiết 2: Toán
Số 100 000 - Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết được số 100 000.
- Củng cố cách đọc, viết số có năm chữ số.
- Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số.
- Nhận biết được số liền sau 99999 là 100 000.
II. Đồ dùng dạy- học: 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000.
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
1. GTB.
2. Bài dạy:
 HĐ dạy của GV
 HĐ học của HS
*HĐ1: GV giới thiệu cho HS số 
100 000.
- GV gắn 7 mảnh bìa có ghi số10000
H: Có mấy chục nghìn?
- GV ghi số 70 000 ở phía dưới.
- GV gắn một mảnh bìa có ghi số 
10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước.
H: Có mấy chục nghìn?
- Ghi số 80 000 ở bên phải số 70 000.
- Gắn tiếp mảnh bìa có ghi số 10 000
lên phía trên.
H: Có mấy chục nghìn?
- Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 70000, 80000, 90000.
- Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số 10000 lên trên.
H: Bây giờ có mấy chục nghìn?
- GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- GV ghi số 100 000 bên phải số 90 000.
*HĐ2: Thực hành:
Bài1: Số?
GV chốt:
a/Trong dãy số này các số liền kề nhau hơn kém nhau 10 000đv.
b/Trong dãy số này các số liền kề nhau hơn kém nhau 1000đv.
c/Trong dãy số này các số liền kề nhau hơn kém nhau 100đv.
d/Trong dãy số này các số liền kề nhau hơn kém nhau 1đv
Bài2: Viết tiếp số thích hợp vào mỗi vạch:
- GV nhận xét.
Bài3: Số?
- GV củng cố số liền trước , số liền sau các số.
Bài 4: Giải toán.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nắm vững cấu tạo số 100 000.
- Có bảy chục nghìn.
- Có tám chục nghìn.
- Có chín chục nghìn.
- Có 10 chục nghìn.
- Đọc số: Một trăm nghìn.
- Đọc dãy số: 70 000,..., 100 000.
- Nhận biết cấu tạo số 100 000.
- Tự đọc yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài.
+ 4HS lên điền số, 1 số HS đọc bài, lớp nhận xét.
- HS nhận xét về dãy số.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét về các số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
+ 3HS lên làm bài, lớp nhận xét.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
12533
12534
12535
43904
43905
43906
62369
62370
62371
39998
39999
40000
99 998
99 999
100 000
- HS nêu y/c của đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
	Bài giải
Sân vận động còn số chỗ chưa ngồi là:
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
 Đáp số: 2000 chỗ
......................................................................................
	Hết tuần 27

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 26.doc