Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (6)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (6)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC TIÊU: * Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán,bác nông dân,Mồ Côi)

-Hiểu nội dung:Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi( Trả lời được các CH trong SGK )

 * Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HSG kể được toàn bộ câu chuyện.

*GDKNS -Tư duy sáng tạo; Ra quyết định: giải quyết vấn đề ; Lằng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 THỨ HAI NGÀY 13 THÁNG 12 NĂM 2010
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU: * Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chủ quán,bác nông dân,Mồ Côi)
-Hiểu nội dung:Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi( Trả lời được các CH trong SGK )
 * Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HSG kể được toàn bộ câu chuyện.
*GDKNS -Tư duy sáng tạo; Ra quyết định: giải quyết vấn đề ; Lằng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê ngoại và TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
3.Bài mới: ­)Tập đọc
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
 Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ).
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn.
+ Mời 1HS đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - YC lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
H: Câu chuyện có những nhân vật nào?
H: Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
H: Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
H: Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
H: Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào? 
H: Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
H: Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
H: Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
­) Kể chuyện: 
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
* H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- GV cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .
 4.Củng cố dặn dò: 
H: Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc các từ khó
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn 
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1 câu chuyện 
- Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Côi.
- Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán..mà không trả tiền 
- Trình bày một phút
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
- Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Bác giãy nảy lên 
- 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm theo .
- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Lằng nghe GV nêu nhiệm vụ
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 HS khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
GDHS yêu thích học toán 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b)HD tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc: Ghi lên bảng 2 BT
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- YC HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức 
+ Hãy nêu điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- GT áchgiá trị của biểu thức thứ 2
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- HS KG nêu cachs làm khác.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- HS nêu miệng 
 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
-1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
 a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
 = 402
- Một em yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
- 1HS đọc bài toán-Cùng GV phân tích bt
- Cả lớp làm vào vở.
-1HS lên bảng trình bày bài giải,lớp bổ sung:
Giải:
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
240 : 2 = 120( quyển)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:
120 : 4 = 30( quyển)
ĐS: 30 quyển sách
Cách 2:Số ngăn có ở 2 tủ là:4 x 2 = 8 ( ngăn)
Số sách xếp trong mỗi ngăn là:240:8=3( ng)
- 2HS nhắc lại QT vừa học.
THỨ BA NGÀY 14 THÁNG 12 NĂM 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 -Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( )
-Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu” = “, “”
-GDHS cẩn thận trong làm bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT:
 ( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 3 x 3 )
 - Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- YC cả lớp tính chung một biểu thức.
- YC HS làm vào vở các biểu thức còn lại.
- YC 3 em lên bảng thực hiện.
- YC lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài. 
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
Bài 3: (dòng 1)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: Trò chơi thi xếp hình - HD cách chơi 
-Tuyên dương cá nhân tổ xếp nhanh đúng
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu đề bài .
- Cả lớp làm chung một bài mẫu .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 học sinh thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. 
 175 – ( 30 + 20 ) = 175 – 50 
 = 125
84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 ( 72 + 18 ) x 3 = 90 x 3 
 = 42 = 270
- Một học sinh nêu yêu cầu bài . 
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét chữa bài. ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2 
 = 442
 421 – 200 x 2 = 421 - 400 
 = 21
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở
- 2 học sinh lên bảng thực hiện. 
 ( 12 + 11 ) x 3 > 45
 69
 30 = ( 70 + 20) : 3 
 30
- Cả lớp cùng tham gia chơi 
- Hai em nêu lại QT tính giá trị biểu thức.
- Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN:
ÔN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố cách tính gía trị của các biểu thức có dấu ngoặc( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. HDHS ôn luyện:
 ( Bài tập ưu tiên dành cho TB, HS yếu)
Bài 1:Tính giá trị của biêủ thức.
a) 90 - ( 30 - 20 ) = b)100 - ( 60 + 10 ) =
 = = 
 90 - 30 - 20 = 100 - 60 + 10 = 
 = = c) 135 - ( 30 - 5 ) = d) 70 + ( 40 - 10 ) =
 = = 
 135 - 30 - 5 = 70 + 40 - 10 = 
 = = 
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức.
- YCHS làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng l ... n bị bài sau.
THỨ SÁU NGÀY 17 THNÁG 12 NĂM 2010
TOÁN:
HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông.
-Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Bài cũ :
- KT 2HS bài Hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình vuông . 
 A B
 D C
- Vẽ hình vuông lên bảng, giới thiệu 
- Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
- LK: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- YC HS tự kiểm tra các góc 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- YCHS quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông .
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp quan sát mô hình.
- Nghe giới thiệu
- 1HS lên đo rồi nêu kết quả.
- Lớp rút ra nhận xét:
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. 
- Học sinh nhắc lại KL – So sánh HV - HCN
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài. .
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình vuông : EGHI .
+ Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :
- Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- QS hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung.
-Vẽ theo mẩu:
-Lớp vẽ vào vở.
-Hai học sinh lên bảng vẽ.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
- Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN:
ÔN: HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
-Giúp HS củng cố một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. 
 -Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT. Bảng phụ, Thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.HDHS ôn luyện: (Bài tập ưu tiên dành cho HS trung bình,HS yếu)
Bài 1: 
- YCHS làm bài vào VBT - Kiểm tra chéo ,nhận xét.
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 2: YCHS đo số rồi ghi số đo mỗi cạnh hình vuông.
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được một hình vuông.
 Gợi ý: Đếm số ô vuông rồi sau đó dùng thước để kẻ.
- Nhận xét chung bài làm của HS
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu:
GV HD HS vẽ: Đếm số ô vuông rồi dùng thước để vẽ hình ngoài rồi đếm số ô vuông để vẽ tiếp hình vuông nhỏ ở trong.
( Bài tập ưu tiên dành cho HS khá giỏi)
Bài 5: Vẽ hình vuông có cạnh 10 cm rồi viết tên các cạnh.
- Chữa bài, nhận xét
 2.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu - Tô màu các hình vuông vào VBT
- Đổi chéo VBT kiểm tra - Nhận xét 
- Một số HS nêu miệng tên hình vuông đã tô màu.
- Một số HS nhắc lại đặc điểm của hình vuông
- Nêu yêu cầu – Làm vào VBT.
- Một số HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đọc yêu cầu - Làm bài vào VBT
- 1 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét bài làm của bạn.
- QS hình trong VBT
- Nghe GV HD
- Vẽ hình vào VBT - 1 HS lên bảng vẽ.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ.
- Nhắc nội dung bài học
CHÍNH TẢ:( Nghe - viết)
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC TIÊU:
-Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
-Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2). Làm đúng bt3 a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
VBT; Bảng phụ; Bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
3.Bài mới: a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Yêu cầu 2em đọc lại.
H: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
H: Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?
- YC viết các tiếng khó vào bảng con 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên 
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính .
- Mời 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 4.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại đoạn chính tả.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con ( Hải, Cẩm Phả, Bét - tô - ven, pi - a - nô )
- Viết vào bảng con - 1 HS lên bảng viết
- Nghe - viết vào vở.
- Soát bài và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 HS đọc lại kết quả đúng: 
+ ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân 
+ uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối  
- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
CHIỀU
TẬP LÀM VĂN:
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn để kể những đều đã biết về thành thị, nông thôn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- VBT; Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên".
- YC 1HS kể những điều mình biết về nông thôn (thành thị).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm BT:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- YC lớp đọc thầm trình tự mẫu một lá thư trên bảng. 1HS đọc to.
- Mời 1HS giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình 
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 5 - 6 em thi đọc lá thư của mình trước lớp. 
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 
4.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT.
- HS kể lại chuyện, trả lời câu hỏi theo yêu câu của GV 
- Cả theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Lắng nghe hướng dẫn về cách viết thư .
- 1 em giỏi nói mẫu phần lí do viết thư trước lớp. 
- Cả lớp viết bài vào VBT.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5- 6 em )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- Nhắc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau Ôn tập
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
ÔN VIẾT ĐOẠN VĂN VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn kĩ năng viết đoạn văn.
 -Viết được đoạn văn nói về một vùng quê ( thành thị ) mà em biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.HD HS ôn luyện:
-GV ghi yêu cầu bài tập lên bảng: Em hãy viết một đoạn văn kể về một vùng quê ( thành thị) mà em biết.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Em chọn viết về nông thôn hay thành thị ?
- Nhờ đâu em biết được cảnh vật đó?
- cảnh vật nơi đó có gì đăck biệt.đáng yêu?
- Con người nơi đó sống làm việc và sinh hoạt như thế nào
- Em thích điều gì ở miền quê đó?
- Giúp đỡ HS yyêú làm bài.
- Nhận xét khen những HS viết tốt - Nhắc HS làm chưa tốt.
- HS đọc yêu cầu 
- Nghe GVHD
- Một số HS nòi về đề tài mình sẽ viết.
- Dựa theo gợi ý, làm bài vào vở
- Một số HS trình bày bài làm 
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
 Chủ nhật vừa rồi em được theo mẹ lên thăm nhà gì ở một nông trường. Tới nơi xe dừng ở bến,ở đây là một vùng thị trấn đông vui nhộn nhịp. Nhà mọc lên san sát bên nhau.những chuyến xe chở cam vê các thành phố lớn nối đuôi nhau thành từng hàng dài.
 Em theo mẹ rẽ vào một con đường rải đá cấp phối.Hai bên đường cây cối xanh um tùm, mát rượi. Xa hơn nữa là những lô cam của nông trường,quả sai chi chít treo lủng lẳng trên cành. Những quả cam cuối mùa đã vàng chín mọng nước.Mẹ dẫn em vào một ngôi nhà ngói 3 gian bên một lô cam đó là nhà của gì.Em và mẹ ở lại chơi hai hôm rồi bát xe về.
 Mới tới nhưng em đã có cảm tình với những người dân nơi đây.Họ hiền hoà,chất phác và cởi mở,chăm chỉ.Gặp nhau trên đường lạ hay quen họ đều tươi cười chào hỏi.
 Lần đầu đặt chân lên đây nhưng em thấy rất yêu mến mảnh đất và con người ở nơi đây.
 -GV đọc một vài đoạn văn mẫu để HS tham khảo.
 - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------
SINH HOẠT:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS 
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:
*Ưu điểm:
- Đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
- Vệ sinh cá nhân tương đối tốt, Vệ sinh trưòng lớp đúng giờ
- Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, một số em có ý thức tự học.
- Một số em đã có nhiều tiến bộ về chữ viết 
* Tồn tại: 
- Một số em chữ viết cẩu thả : Dương, Hậu, Trâm, Hiếu, Hoa...Víêt chậm Dương,Hậu
- Một số HS về nhà chưa học bài cũ ( Hải, Trường , Hậu, Hương, Nam , Hiếu)
2. Triển khai kế hoạch tuần 18.
- Duy trì tốt nề nếp và sĩ số;Tổ chức tốt việc ôn tập chuẩn bị thi định kỳ lần 2
- Khắc phục những tồn tại đã mắc ở tuần 17. Thi đua giữa các tổ về nề nếp, học tập vệ sinh.
- Thực hiện tốt việc giữ vở sạch viết chữ đẹp. Chăm sóc tốt bồn hoa, cây cảnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc