Giáo án đầy đủ Tuần 10 Lớp 3

Giáo án đầy đủ Tuần 10 Lớp 3

Môn: Tập đọc - Kể chuyện

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

 I / Mục tiêu:

. - Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt .

 - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện )

 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đầy đủ Tuần 10 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH.......................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 19
Ngày: 21 /10 /2013
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
 I / Mục tiêu: 
. - Rèn đọc đúng các từ : ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt ...
	- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
	- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện )
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
 Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 
* Hoạt động 1 : Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. 
- GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 . 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài 
+ Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài .
+ Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ?
- Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm để TLCH:
+ Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?
- Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài sau đó cả lớp trao đổi nhóm câu hỏi:
+ Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. 
- Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
 * Hoạt động 4 : Kể chuyện: 
Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK.ï 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể 
- Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn 
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể .
- Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 3 bức tranh.
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
 * Củng cố dặn dò : 
+ Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK).
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3.
- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời:
+ Cùng ăn với ba người thanh niên.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2: 
+ Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp.
- Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài:
+ Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương.
+ Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ.
- 3 HS nối tiếp đọc lại 3 đoạn của bài, lớp trao đổi với nhau để phát biểuý kiến : Giọng quê hương rất thân thiết , gần gũi , giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương  
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên).
- 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện 
- Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện .
- Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
+ HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
 BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
TRƯỜNG TH.......................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 46
Ngày: 21 /10 /2013
Môn: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
 I/ Mục tiêu: 
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) .
 II/ Đồ dùng dạy học: : 
Thước thẳng học sinh và thước mét.
 III/ Các hoạt động dạy - học:	
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT:
 3m 2dm = ... dm 3m 2cm = ... cm
 4m 7cm = ... cm 9m 3dm = ... dm
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 :Luyện tập:
Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB = 7 cm CD = 12cm ; EG =1 dm 2cm.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. 
- Hướng dẫn cách đo.
- Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. 
- KT nhận xét bài làm của học sinh.
* Hoạt động 2 :Bài 3 - Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài của: bức tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp ... : Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó đùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao nhiêu mét?
- Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số đo vào vở.
- Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau.
- 2HS lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. 
- Một em nêu bài tập 2.
- Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đo.
- Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây bút,
Chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở.
- 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách đo.
- Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả vào vở
- 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
TRƯỜNG TH.......................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 10
Ngày: 21 /10 /2013
Môn: Đạo đức
CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày
- H S hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 
2.KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn..
3. Đồ dùng dạy học:
 Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn
4. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a/ Khám phá:
- Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
- Em cần làm gì khi bạn có chuyện buồn?
2.Dạy bài mới: 
b/ Thực hành:
ª Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5 - VBT trang rồi làm bài: điền Đ hay S vào ô trống trước những ý ghi sẵn.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
ªHoạt động 2 Liên hệ và tự liên hệ 
- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ buồn vui cùng bạn.
c/ Vận dụng:
ªHoạt động 3: Trò chơi phóng viên (củng cố bài) 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
*Kết luận chung:
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi.
- 2HS lên bảng THCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL.
- Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý của mình vào các ô trống mà mình cho là phù hợp.
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. 
+ Các việc : a, b , c , d , đ , g là những việc làm đúng . Các việc : e , h , là sai.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn..
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
TRƯỜNG TH.......................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 47
Ngày: 22 /10 /2013
Môn: Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu: 
- Biết cách đo cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
	- Biết so sánh các độ dài.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thước thẳng học sinh và thước mét.
 III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 :
 Luyện tập:
Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Hướng dẫn gợi ý.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu nêu cách đọc và so sánh số đo của từng bạn.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2 :Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 . 
- Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm 4 em) lần lượt đo và ghi chép các số đo vào nháp.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo các bạn theo thứ tự nhất định. 
- Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả . 
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
c) Củng cố - Dặn d ... o tờ giấy màu đỏ ta được Lá cờ đỏ sao vàng
+ Cắt gấp giấy hình vuông như gấp sao 5 cánh, vẽ đường lượn rồi cắt theo đường lượn đó ta có bông hoa.
- Lớp thực hiện làm bài kiểm tra.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm làm nhanh, đúng, đẹp. 
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
TRƯỜNG TH...........................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 20
Ngày: 24 /10 /2013
Môn:Tự nhiên xã hội
HỌ NỘI – HỌ NGOẠI
 	I/ Mục tiêu:
 - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng
Biết giới thiệu họ hàng nội, ngoại của mình. 
 II/ CAÙC KÓ NAÊNG SOÁNG ÑÖÔÏC GIAÙO DUÏC TRONG BAØI:
-Kh¶ n¨ng diÔn ®¹t th«ng tin chÝnh x¸c, l«i cuèn khi giíi thiÖu vÒ gia ®×nh cña m×nh.
- Giao tiÕp, øng xö th©n thiÖn víi hä hµng cña m×nh, kh«ng ph©n biÖt.
 	III/ Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK trang 40 và 41. 
 - HS mang ảnh họ hàng đến lớp.
iV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là gia đình 2 thế hệ? Cho ví dụ.
+ Thế nào là gia đình 3 thế hệ? Cho ví dụ. 
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
 a/ Khám phá:
- Cho cả lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
+ Nội dung bài hát nói gì?
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
b/ Kết nối:
* Hoạt động 1: Làm việc SGK. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: SGK.
- Gọi HS đọc lại KL.
c/ Thực hành:
Hoạt động 2 Thực hành kể về họ nội – họ ngoại 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu nhóm trưởng hướng dẫn các bạn đưa ảnh họ hàng của mình ra rồi giới thiệu với các bạn. Em nào không có thì kể về họ nội, họ ngoại của mình. Sau đó nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ vứi các con.
- Giáo viên đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh . 
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. 
- GV kết luận: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. 
d/ Vận dụng:
Hoạt động 3. Đóng vai 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Hướng dẫn các nhóm lựa chọn 1 trong các tình huống sau rồi thảo luận và đóng vai.
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
 Bước 2: Thực hiện 
- Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình trước lớp. 
- Nhận xét tuyên dương.
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
* GVkết luận: SGV.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà thực hiện những điều vừa được học.
- 2HS trả lời bài cũ. 
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét. 
- Cả lớp cùng hát.
+ Tình cảm của các thành viên trong một gia đình.
- Giao tiÕp, øng xö th©n thiÖn víi hä hµng cña m×nh, kh«ng ph©n biÖt.
- Lớp quan sát hình và trả lời các câu hỏi:
+ Hương đã cho các bạn xem hình của ông bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng em Hương .
+ Quang cho các bạn xem hình của ông , bà nội chụp với bố và cô ruột của Quang và em Thủy em của Quang.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm khác bổ sung.
KNS:Kh¶ n¨ng diÔn ®¹t th«ng tin chÝnh x¸c, l«i cuèn khi giíi thiÖu vÒ gia ®×nh cña m×nh.
- HS giới thiệu họ hàng của mình vứi các bạn trong nhóm.
- Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất.
- Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống và đóng vai. 
- Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước lớp
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
TRƯỜNG TH...........................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 10
Ngày: 25 /10 /2013
Môn:Tập làm văn
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
 I/ Mục tiêu : 
- Biết viết được một bức thư ngắn ( nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẩu (SGK), biết cách ghi bì thư
- Rèn HS cách viết một đoạn văn ngắn. 
 II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. 
 III/ Các hoạt động dạy - học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 
 2.Bài mới: .
 a/ Giới thiệu bài :
 * Hoạt động 1 :Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. 
- Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng 
- Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai.
- Gọi một em làm mẫu.
- Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. 
- Nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2:Bài tập 2 
-Gọi 1 em nêu yêu cầu nội dung BT.
- Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư.
+ Góc bên trái (phía trên) viết gì?
+ Góc bên phải (phía dưới) viết gì?
+ Góc bên phải (phía trên) có gì?
- Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì .
- mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh. 
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà hoàn thiện ND thư, phong bì thư, dán tem rồi gửi cho người nhận.
- Hai em lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. 
- 1 em đọc ND bài tập.
- 2 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác )
- Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư , cách trình bày ( có 3 phần : mở đầu thư , phần chính bức thư , phần cuối bức thư)
- Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Thực hành viết thư vào giấy rời.
- 3 em lên thi đọc lá thư của mình. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. 
+ Tên, địa chỉ người gửi thư.
+ Tên, địa chỉ người nhận.
+ Tem thư của bưu điện.
- Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư.
- 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
TRƯỜNG TH...........................	KẾ HOẠCH BÀI HỌC	 TUẦN 10
LỚP BA 1	 TIẾT 50
Ngày: 25 /10 /2013
Môn:Toán
BAØI TOAÙN GIAÛI BAÈNG HAI PHEÙP TÍNH
I. Muïc tieâu 
 - Böôùc ñaàu bieát giaûi vaø trình baøy baøi giaûi baøi toaùn giaûi baèng hai pheùp tính
II. Ñoà duøng daïy hoïc 
 Caùc tranh veõ töông töï nhö trong SGK Toaùn 3
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc 
1. Kieåm tra baøi cuõ 
2. Baøi môùi 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
* Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi toaùn giaûi baèng 2 pheùp tính 
Baøi toaùn 1 :
- Goïi HS ñoïc ñeà baøi 
- Haøng treân coù maáy caùi keøn ?
- 3 caùi keøn
- Haøng döôùi coù nhieàu hôn haøng treân coù maáy caùi keøn ?
- 2 caùi keøn
- GV veõ sô ñoà minh hoïa leân baûng 
- Haøng döôùi coù maáy caùi keøn?
- Haøng döôùi coù 3 + 2 = 5 (caùi keøn)
- Vaäy caû hai haøng coù maáy caùi keøn ?
- Coù 5 + 3 = 8 (caùi keøn)
- Höôùng daãn HS trình baøy baøi giaûi nhö SGK
Baøi toaùn 2 
- Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi 
- Beå caù thöù nhaát coù maáy con caù ?
- 3 con caù
- GV veõ sô ñoà theå hieän soá beå caù 1 
- Soá caù beå 2 nhö theá naøo so vôùi beå 1 ?
- Nhieàu hôn so vôùi beå 1 laø 3 con caù
- Haõy neâu caùch veõ sô ñoà theå hieän soá caù cuûa beå 2
- HS neâu caùch veõ
- Baøi toaùn hoûi gì ? 
- Toång soá caù cuûa 2 beå
- Ñeå tính ñöôïc soá caù cuûa 2 beå ta phaûi bieát ñöôïc nhöõng gì ?
- Bieát soá caù cuûa moãi beå 
- Soá caù cuûa beå 1 ñaõ bieát chöa ?
- Ñaõ bieát roài
- Soá caù cuûa beå 2 ñaõ bieát chöa ?
- Chöa bieát
- Vaäy ñeå tính ñöôïc toång soá caù cuûa caû hai beå tröôùc tieân ta phaûi ñi tìm soá caù cuûa beå hai
- Cho HS tìm soá caù cuûa beå 2 vaø caû 2 beå vaø höôùng daãn HS trình baøy baøi giaûi
* Hoaït ñoäng 2 : Luyeän taäp - Thöïc haønh 
Baøi 1
- Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi
- Anh coù bao nhieâu taám böu aûnh ?
- 15 taám böu aûnh
- Soáâ böu aûnh cuûa em nhö theá naøo so vôùi soá böu aûnh cuûa anh ?
- Soá böu aûnh cuûa em ít hôn soá böu aûnh cuûa anh laø 7 caùi 
- Baøi toaùn hoûi gì ?
- Toång soá böu aûnh cuûa caû hai anh em ?
- Muoán bieát caû 2 anh em coù bao nhieâu böu aûnh chuùng ta phaûi bieát ñöôïc ñieàu gì ?
- Bieát ñöôïc soá böu aûnh cuûa moãi ngöôøi
- Chuùng ta ñaõ bieát soá böu aûnh cuûa ai, chöa bieát soá böu aûnh cuûa ai ?
- Ñaõ bieát anh coù 15 böu aûnh, chöa bieát soá böu aûnh cuûa em
- Vaäy chuùng ta phaûi ñi tìm soá böu aûnh cuûa em tröôùc, sau ñoù môùi tính xem caû hai anh em coù taát caû bao nhieâu böu aûnh ?
- Y/c HS veõ sô ñoà roài giaûi baøi toaùn vaøo vôû
Baøi 3
- Hoaït ñoäng nhoùm 4
- Goïi 2 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 
- Neâu baøi toaùn roài giaûi baøi toaùn ñoù
- Caùc nhoùm neâu ñeà toaùn roài giaûi
 Baøi giaûi:
 Bao ngoâ caân naëng laø:
 27 + 5 = 32 (kg)
 Bao gaïo vaø bao ngoâ caân naëng laø:
 27 + 32 = 59 ( kg)
 Ñaùp soá : 59 kg
HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa töøng nhoùm
* Hoaït ñoäng cuoái : Cuûng coá, daën doø 
- Coâ vöøa daïy baøi gì ?
- Veà nhaø hoaøn thaønh caùc baøi taäp
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GV SOẠN
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh rút ra được những ưu khuyết điểm để thực hiện, học tập tốt hơn.
Rèn học sinh thói quen tự quản
Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. NỘI DUNG
1. Ổn định:
2. Tổ trưởng lần lượt phát biểu ý kiến về các mặt trong tuần.
3. Giáo viên tổng kết
Ưu điểm: 
Tồn tại: 
Tuyên dương: 
Phương hướng: 
 BGH	KT	GIÁO VIÊN

Tài liệu đính kèm:

  • docL3_TUAN10.doc