THỂ DỤC
ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN – TRÒ CHƠI
“AI KÉO KHOẺ”
I – MỤCTIÊU
- Ôn động tác Tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện dộng tác ở mức tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đói chủ động.
II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”.
THEÅ DUÏC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN – TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” I – MỤCTIÊU - Ôn động tác Tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện dộng tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đói chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Điạ điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát: - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần liên hoàn 2x8 nhịp. - Chạy chậm 1vòng sân khoảng 100-200m. 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: GV tập hợp, cho các em ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. Các em đúng tại chỗ tập trung và bắt bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng. - Trò chơi: “Ai kéo khoẻ”: GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi . Trước khi cho các em chơi, GV cần cho HS khởi động kỹ lại các khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông, và toàn thân. Hướng dẫn các em cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. GV chú ý nhắc nhở HS không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. * Các tổ cử 3-5 em tham gia chơi “Ai kéo khoẻ”, để tìm người vô địch: 3. Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân: - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học: - Về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng 1-2ph 2ph 12-14ph 6-8p 2-3ph 1-2ph 2-3ph 1-2ph - 4 hàng ngang tập hợp -Vòng tròn -Tập hợp 4hàng ngang - THỂ DỤC ÔN DỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “AI KÉO KHOẺ” I – MỤCTIÊU - Oân động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện dộng tác tương đối đúng. - Chơi trò choi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 2-3 em một quả bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GVnhận lớp, phổ biến nội dung,Y/C giờ học: - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần liên hoàn 2x 8 nhịp - Đi thường theo 1 hàng dọc, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn: * Trò chơi“Đi- chạy ngược chiều theo tín hiệu: 2. Phần cơ bản - Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + Từng em tập trung và bát bóng tại chỗ,ø di chuyển một số lần. + Cho tập theo từng đội một, GV nhắc các em chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng, các em dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng. Khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn. - Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho HS chơi. . * Chạy chậm 1 vòng sân tập khoảng 200-300m. 3. Phần kết thúc - Đi lại thả lỏng hít thở sâu: - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học: Về nhà ôn bài . 1-2ph 1-2ph 2ph 12-14ph 6-8ph 1-2ph 2-3ph 1-2ph - 4 hàng ngang tập hợp -Vòng tròn -Tập hợp 4hàng ngang - TUẦN 32: THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG-TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị 2-3 em một quả bóng và sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp,phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần liên hoàn 2x8 nhịp - Trò chơi “Tìm con vật bay được”: * Chạy chậm 1 vòng sân: 150-200m. 2. Phần cơ bản +Ôn ộng tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: Từng em một tập trung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một. Chú ý động tác phối hợp toàn thân khi thực hiện tung và bắt bóng. Sau một số lần, GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng + Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi khi GV phổ biến cách chơi cho HS, + Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung ,sau đó cho HS chơi chính thức. + Khi các em chơi, GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khic hạy về, các em chú ý chạy về bên phải hoặc trái của đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau. 3. Phần kết thúc - Đi lại thả lỏng hít thở sâu: - GV cùng HS hệ thống bài: - GV nhận xét giờ học: - GV giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. 1-2ph 2ph 10-12ph 8-10ph 1-2ph 2-3ph 1-2ph - 4 hàng ngang tập hợp -Vòng tròn -Tập hợp 4hàng ngang - THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN, THEO NHÓM 2 -3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Oân động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị 2 – 3 em 1 quả bóng 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” . III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, Y/C giờ học - Tập bài thể dục phát triển chung, 1 lần liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp : - Chơi trò chơi HS ưa thích : - Chạy chậm xung quanh sân ( 200 – 300m) 2. Phần cơ bản -Ôn động tác tung, bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 – 3 người “ : + HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần, sau đó tập di chuyển. HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2 -3 người. - Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm hai người : - GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2 - 4m và tung bóng qua lại cho nhau. * Nhảy dây kiểu chụm hai chân : HS tự ôn động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân tại các khu vực đã quy định. - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi một cách ngắn gọn. Sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài. 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống lại bài : - GV nhận xét giờ học : - Về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng 1 – 2ph 1ph 4 – 5ph 5 – 7ph 4 – 5ph 6 – 8ph 1 – 2ph 2 – 3ph 1 – 2ph - 4 hàng ngang tập hợp -Vòng tròn -Tập hợp 4hàng ngang TUẦN 33: THỂ DỤC ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị 2 – 3 em 1 quả bóng 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “ Chuyển đồ vật” . III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung,Y/C giờ học - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp : - Chạy chậm xung quanh sân : * Chơi trò chơi “ Chim bay cò bay” : 2. Phần cơ bản - Ôn động tác tung, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2 – 3 người “ : HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2 -3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng, tùy theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để tại chỗ hoặc di chuyển bắt bóng. Khi bắt bóng xong, mới chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn. * Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân : HS nhảy dây kiểu chụm hai chân theo khu vực quy định. - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi một cách ngắn gọn. Sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài. . 3. Phần kết thúc - Đứng thành vòng tròn, làm động tác cúi người thả lỏng hít thở sâu : - GV cùng HS hệ thống lại bài : - GV nhận xét giờ học : - GV giao bài tập về nhà : Ôn tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra. 1 – 2ph 1 lần 1 – 2ph 1 – 2ph 8 – 10ph 4 – 6ph 6 – 8ph 1 – 2ph 2 – 3ph 1 – 2ph - 4 hàng ngang tập hợp -Vòng tròn -Tập hợp 4hàng ngang THỂ DỤC KIỂM TRA VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT” I – MỤC TIÊU - Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương ( do GV chọn). Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II – ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị 3 em 1 quả bóng và sân chơi cho trò chơi . III – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung và phương pháp lên lớp Định lượng Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra : - Chạy chậm xung quanh sân ( 200 – 300m) - Tập bài thể dục phát triển chung, liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp : * Chơi trò chơi “ Kết bạn ” : 2. Phần cơ bản - Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm 2 -3 em Mỗi lần từ 2 – 3 em HS thực hiện động tác tung bắt bóng, khoảng cách giữa các em khoảng 2 – 4m. Các em tung và bắt bóng qua lại với nhau, cố gắng không để bóng rơi. Cách đánh gía: Theo 2 mức Hoàn thành ( hoàn thành tốt và hoàn thành) và Chưa hoàn thành. + Hoàn thành : Trong 1 lượt thực hiện, mỗi em tung bóng được 2 lần đúng và bắt được bóng 2 lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng khéo léo. + Chưa hoàn thành : Bắt được bóng dưới 2 lần, tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối hợp không nhịp nhàng, thiếu cố gắng trong tập luyện. - Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” hoặc trò chơi dân gian ở địa phương : GV nêu tên trò chơi, sau đó ... n vừa viết trước lớp, các HS khác nhận xét, sửa sai . - Nghe. - Nghe. THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (tiết 3) I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - HS biết vận dụng những kiến thức đã học ở tiết 1 để làm hoàn chỉnh chiếc quạt giấy tròn. - HS làm hoàn chỉnh chiếc quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. - HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : ( Như tiết 1) III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A) Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B) Bài mới : Giới thiệu: Nêu MĐYC tiết học HĐ4: Cho HS thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh chiếùc quạt giấy tròn. 1. Giáo viên y/c 2 HS nhắc lại cách làm cán quạt. 2. GV treo tranh quy trình và hệ thống lại cách làm cán quạt. - GV lưu ý HS dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô. 3. GVcho HS làm thực hành theo nhóm. - Trong khi HS làm GV theo dõi và giúp đỡ những HS còn lúng túng. HĐ5: Trưng bày sản phẩm: - Cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV cùng HS các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhóm bạn. - GV nhận xét . C) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp. - Dặn học sinh ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để tiết sau làm bài kiểm tra - 2 HS nhắc lại: Cách cán quạt gồm có 2 bước: + Gấp giấy cuộn để làm cán quạt. + Dán cán quạt vào thân quạt. - Học sinh chia nhóm và làm thực hành theo nhóm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm của nhau. TOÁN KIỂM TRA I. Mục tiêu Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối HK II của HS, tập trung vào các kiến thức và kĩ năng: - Đọc, viết số có đến năm chữ số: - Tìm số liền sau có đến năm chữ số ; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; thực hiện phép cộng, phép trù các số có đến năm chữ số, nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ( có nhớ không liên tiếp), chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Giải bài toán có đến hai phép tính. II/ Đề bài : (Thời gian 35 phút) Phần 1. Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A,B,C,D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Số liền sau của số 68 457 là: A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458 2. Các số 48 617; 47 861; 48 716; 47 816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: A. 48 617; 48 716; 47 861; 47 816 B. 48 716; 48 617; 47 861; 47 816 C. 47 816; 47 861; 48 617; 48 716 D. 48 617; 48 716; 47 816; 47 861. 3. Kết quả của phép cộng 36 528 + 49 347 là: A. 75 865 B. 85 685 C. 75 875 D. 85 875 4. Kết quả của phép trừ 85 375 – 9046 là: A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325 5. Hình vẽ dưới đây minh hoạ cho phép tính nào? A. 110 5 B. 110 : 5 C. 110 + 5 D. 110 – 5 Phần 2. Làm các bài tập sau: 1. Đặt tính rồi tính: 21628 3 63934 : 6 30459 x 2 15258 : 5 2. Ngày đầu cửa hàng bán được 320 m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được bằng số mét vải bán được trorng cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? C/ Hướng dẫn đánh giá Phần 1: ( 4,5 điểm ). - Bài 1: Khoanh vào D được điểm. - Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của mỗi bài 2, 3, 4, 5 được 1 điểm. Các câu trả lời đúng của các bài đó là: B A C Bài Bài 3 Bài 4 Bài 5 Phần 2. ( 5,5 điểm ). Bài 1: (2 điểm). Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm. Bài 2: (3,5 điểm). - Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm tổng số mét vải bán được trong hai ngày đầu được 1,5 điểm. - Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm số mét vải bán được trong ngày thứ ba được 1,5 điểm. - Viết đáp số đúng được điểm. TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. II/ Đồ dùng dạy học Có thể sử dụng phấn màu, bảng phụ để thể hiện bài tập 1,4 III/ Các họat động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: HD HS làm bài tập: Bài 1: Số - GV vẽ tia số như bài tập. - Gọi HS viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch tương ứng - Lưu ý: a/ Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 10000. b/ Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 5000. Bài 2: GV hướng dẫn qua mẫu: M: 36982 đọc là ba mươi sáu nghìn chín trăm tám mươi hai - Y/C HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài - GV nhận xét bài làm của HS. - Củng cố đọc , viết số có 5 chữ số Bài 3: Hướng dẫn bài mẫu: M: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 - Y/C HS tự làm bài vàoVBT. - Củng cố cho HS Viết số thành tổng . Bài 4: Gọi HS đọc đề bài, chia 3 HS một nhóm, các nhóm thực hiện bài tập qua nháp. - Gọi một số nhóm lên thực hiện bài 4, nhóm nào điền đúng, nhanh nhóm đó thắng. - Nhận xét kết quả trò chơi các nhóm. HĐ2: Chấm chữa bài - GV thu một số vở chấm nhận xét . * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : + Hôm nay em học toán bài gì? - Về nhà ôn bài làm bài tập SGK - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi lên bảng. 2 HS lên viết- Lớp làm VBT - Nhận xét - HS lắng nghe. - Lớp làm vở, nhiều HS đọc số - HS theo dõi. - Lớp làm bài vào VBT , HS chữa bài trên bảng bảng, lớp nhận xét bài của bạn . - 1 HS đọc đề. - Các nhóm thực hiện vào vở nháp - HS nêu TOÁN Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Củng cố về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. II/Các họat động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: HD HS làm bài tâp: Bài 1: Điền dấu >, <, = Y/C HS thực hiện bài tập vào bảng con. -Y/C HS giải thích vì sao ,điện dấu > , <, =. -Nhận xét Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Gọi 1 HS đọc đề bài -Y/C nhóm 2 trao đổi ý kiến -Đại diện các nhóm nêu ý kiến, Giải thích vì sao chọn số đó lớn nhất. -GV chốt lại lời giải đúng: a) Khoanh vào D b) khoanh vào C Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại -GV ghi đề bài lên bảng -Y/C HS tự làm bài - Chữa bài . - Củng cố xáp xếp một dãy số theo thứ tự Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3 Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Chia lớp thành 2 đội Avà B, các em chọn câu trả lời đúng ghi vào bảng con, đội nào có nhiều bạn làm đúng đội đó thắng cuộc -Nhận xét kết quả tham gia trò chơi. ? Số liền trước , (sau ) của 1 số hơn kém nhau mấy đơn vị ? * HĐ2: Chấm chữa bài - GV thu một số vở chấm nhận xét . * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : -Tiết toán hôm nay, em học bài gì? -Muốn so sánh các số tự nhiên , em thực hiện thế nào? -Về nhà chuẩn bị bài ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 - HS thực hiện vào bảng con - HS giải thích cách làm. - 1 HS đọc đề bài,lớp đọc thầm -Nhóm 2 trao đổi. -Đại diện các nhóm trả lời -Nhận xét - HS tự làm VBT – 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét : a)74385, 74835, 85347,85735 b)72630,70632, 67320, 67023 -Thực hiện theo Y/C 2 HS chữa - Lớp nhận xét -HS toàn lớp tham gia trò chơi -Lắng nghe - ....hơn (kém) nhau 1 đơn vị -HS nêu TOÁN Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng các cách khác nhau. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính nhẩm -Y/C HS tính nhẩm lần lượt từng bài -Nhận xét kết quả - Củng cố cách tính nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính -GV nêu lần lượt từng bài ,Y/C HS thực hiện vào bảng con. - GV nhận xét .Y/C 1 số HS nêu miệng cách tính . Bài 3: Toán giải - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho em biết gì? - Bài toán hỏi em gì? Tóm tắt Có : 50 000 cái Lần 1 bán : 28 000 cái Lần 2 bán : 17 000 cái Còn lại : .......... cái -Y/C HS suy nghĩ giải bài toán vào VBT, 2HS làm bài bảng phụ.(mỗi em giải 1 cách ) - HD sửa bài, qua bài làm ,Y/C HS nêu miệng cách giải còn lại . HĐ2: Chấm chữa bài - GV thu một số vở chấm nhận xét . * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : -Về nhà các em ôn lại cách tính nhẩm,rèn kĩ năng cộng trừ ,nhân, chia. - Nhận xét giờ học . - HS làm VBT – Vài HS nêu KQ- Lớp nhận xét - HS nêu cách nhẩm -Thực hiện bảng con -HS nêu miệng các bước tính -1HS đọc đề bài,lớp đọcthầm -HS nêu - HS thực hiện vào vở - Nhận xét bài làm và nêu cách giải còn lại. Cách 1: Số áo sơ mi còn lại sau lần đầu : 50000 - 28 000 = 22 000(cái) Số áo còn lại saulần bán sau 22000 - 17000 = 5000(cái) Đáp số : 5000 cái Cách 2: Số áo đã bán 2 lầ 28000 + 17000 = 45000(cái) Số áo còn lại trong kho là: 50000 - 45000 = 5000(cái) Đáp số: 5000 cái -Lắng nghe. TOÁN Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết). - Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng cà tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. - Luyện giải bài toán liên đến rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm -Tính nhẩm -Y/C HS tính nhẩm lần lượt từng bài - Nhận xét kết quả - Củng cố cách tính nhẩm trong biểu thức có phép cộng, trừ; nhân, chia Bài 2: Đặt tính rồi tính -GV nêu lần lượt từng bài , Y/C HS thực hiện vào bảng con. - Củng cố cách đặt tính , tính . Bài 3: Tìm x - Y/C HS làm VBT,2 HS làm trên bảng -Nhận xét bài làm,chốt lại: a/ 1999 + X =2004 b/ X 2 = 3998 X = 2000 - 1999 X = 3998 : 2 X = 6 X = 1999 - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết Bài 4: Gọi 1HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Y/C HS thực hiện vào vở. -Nhận xét bài làm ,chốt bài giải đúng - Củng cố dạng toán có liên quan rút về đơn vị HĐ2: Chấm chữa bài - GV thu một số vở chấm nhận xét . * HOÀN THIỆN BÀI HỌC : - Nêu các bước giải toán rút về đơn vị -Về nhà làm BT SGK - Nhận xét tiết học. -HS tự làm VBT – Vài HS nêu KQ - Nêu cách tính nhẩm -Thực hiện bảng con - Vài HS nêu cách tính - Làm bài vào vở.2 HS làm bài bảng phụ. -1HS đọc đề bài -HS nêu -HS thực hiện vào vở1 HS chữa bài - Lớp nhận xét : Bài giải Mua mỗi bóng đèn hết số tiền là: 42500 : 5 = 8500(đồng) Số tiền mua 8 bóng đèn là: 8500 8 = 68000 (đồng) Đáp số : 68000 đồng -HS trả lời -Nghe.
Tài liệu đính kèm: