Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (36)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (36)

TUẦN 10 MÔN: TOÁN

TIẾT 46 BÀI: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết dùng thước kẻ và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác.)

- Thích học toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước mét.

- HS: Chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 10 (36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :.. 	 
TUẦN 10 MÔN: TOÁN
TIẾT 46 BÀI: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết dùng thước kẻ và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác.)
- Thích học toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước mét.
- HS: Chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 1.Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS làm lại bài tập 2
- 1 HS làm lại bài tập 3
	 Cả lớp cùng GV nhận xét.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú 
HĐ1: Củng cố bảng đv đo độ dài.
- Y/c 2-3HS nêu bảng đơn vị đo độ dài
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn thực hnh
- Y/c HS mở vào vở làm bài 
Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 2: Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
- Củng cố cách đo độ dài 
Bài 3: Ước lượng – Đo độ dài của một vật
- Y/c HS dùng thước chia vạch cm và thước m ước lượng và đo cái bút chì, chiều dài , chiều cao bàn học.
- Y/C HS nêu cách đo
- Củng cố cách đo 
- 2-3HS lên bảng nêu.
- Y/c HS nêu đề bài. 
- 2-3HS nêu cách vẽ.
- Vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- BT2 y/c chúng ta đo độ dài đoạn thẳng đã cho rồi viết số thích hợp .
- HS thực hành đo và nêu kết quả. 
- Lớp nhận xét.
- HS ước lượng rồi đo – Báo cáo KQ.
- Lớp nhận xét – HS làm vào vở
 4. Củng cố: 
 - Nêu lại nội dung bài (1HS)
	 - Đo độ dài ta dùng vật gì để đo? 
 5. Dặn dò:
 - -Y/c HS về nhà thực hành đo chiều dài của một số đồ dùng trong nhà.: Thực hành đo độ dài (tiếp)
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :.. 	 
TUẦN 10 MÔN: TOÁN
TIẾT 47 BÀI: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết cách đo, cách ghi kết quả đo độ dài 
 - Biết so sánh các độ dài.
 - Thích học toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước mét.
- HS: Chuẩn bị một thước thẳng dài 30cm, có vạch chia xăng-ti-mét.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Y/c HS đo quyển SGK toán.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú 
HĐ1: Hướng dẫn thực hành
Bài1: a) Đo độ dài gang tay của các bạn trong tổ rồi viết kết quả.
- Y/c HS làm BT 
- HS nêu cách đo.
 Bài 2: 
a)Đo chiều dài bước chân của các bạn trong tổ rồi viết KQ vào bảng
- HS làm BT theo nhóm
- Trước khi HS thực hành theo nhóm, GV gọi 1 đến 2HS lên bảng và đo chiều dài bước chân của 2HS trước lớp. Vừa đo vừa giải thích cách làm cho HS Bàiết.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét và tuyên dương 
b) Y/c HS dựa vào bảng ghi KQ câu a để làm câu b
- 2HS đo.
- HS nêu y/c BT
- Làm BT trong nhóm
- HS dùng thước chia vạch cm để đo
- Đại diện nhóm nêu KQ- Lớp viết KQ vào vào vở.
- HS dựa kết quả nêu:
 4. Củng cố: 
 - Hỏi lại kiến thức bài học.
 5. Dặn dò:
 - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về so sánh các số đo độ dài.
 - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau. Luyện tập chung
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :/....../...........	Ngày dạy : /...../..........	 
TUẦN 10 MÔN: TOÁN
TIẾT 48 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có môt tên đơn vị đo.
- Thích học toán
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng HS và thước mét, bảng phụ.
HS: Bảng con 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Đọc bảng đơn vị đo độ dài (2 HS)
	 - GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú 
HĐ1: Tổ chức hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm.
- Y/c HS tự làm Bài.
- Y/c HS vận dụng bảng nhân, chia đã học để tính
- Củng cố quan hệ giữa phép nhân với phép chia 
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 - Gọi 4 HS lên bảng làm Bài.
Củng cố cách tính nhân chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. 
Bài3:Viết số thích hợp vo chỗ chấm
- Yêu cầu HS nêu cách làm của 4m4dm = ...dm.
- Yêu cầu HS làm các phần còn lại.
- GV chốt: Đổi số đo của đơn vị lớn ra đơn vị bé cộng với số đo đơn vị bé đ cho.
Bài 4: Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm Bài.
- Củng cố cách giải dạng toán gấp một số lên nhiều lần 
Bài 5: (Làm ý a)
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Nhận xét 
- HS nêu y/c BT - Tự làm Bài rồi lần lượt chữa Bài.
- HS làm BT, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 4 HS thực hiện phép tính trong bảng, cả lớp làm Bài vào vở Bài tập.
- Nhận xét Bài của bạn 
- Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm. Vậy 4m4dm = 44dm.
- Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần.
- HS nêu 
- 1HS lên bảng làm Bài, HS cả lớp làm Bài vo vở Bài tập.
- 1HS lên bảng chữa 
- Không làm dòng 2
 4. Củng cố: 
 - Hỏi lại kiến thức bài học.
	 - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
	 - 1 dm = ? m
 5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau. Kiểm tra 
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :. 	 
TUẦN 10 MÔN: TOÁN
TIẾT 49 BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I 
I. Mục đích, yêu cầu:
Tập trung việc đánh giá:
Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7. 
Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
Biết so sánh hai số có độ dài có hai hai tên đơn vị đo (với một số đơn vị đo thông dụng).
Đo độ dài đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
.
Ngày soạn : 	 Ngày dạy : 	 
TUẦN 10 MÔN: TOÁN
TIẾT 50 BÀI: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH 
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
 - Biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán và trình bày lời giải.
 - Thích học toán. 
II. Chuẩn bị:
GV: Các hình vẽ như sgk
HS: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét bài kiểm tra 
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Ghi chú 
HĐa. Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính
Bài toán 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hàng trên có mấy cái kèn?
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
- Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới để có:
 Tóm tắt
- Hàng dưới có mấy cái kèn?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5?
- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn?
- Hướng dẫn HS trình bày Bài giải như phần bài học của SGK.
- Vậy ta thấy bài toán này là ghép của hai bài toán, bài toán về nhiều hơn khi ta đi tính số kèn của hàng dưới và bài toán tính tổng của hai số khi ta tính cả hai hàng có bao nhiêu chiếc kèn
Bài toán 2:
- GV nêu đề toán: 
- Bể thứ nhất có mấy con c?
- Số cá bể hai như thế nào so với bể 1?
- GV y/c HS vẽ sơ đồ minh hoạ.
- GV giới thiệu đây là bài toán giải bằng hai phép tính.
HĐ2. Thực hành
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt đề bài
- Muốn tìm được 2 ngăn có bao nhiêu quyển thì ta phải tìm gì trước?
Bài 2
- HS đọc đề bài
- Y/c HS nêu cách giải 
- HS làm bài
Bài3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/C HS nhìn sơ đồ đọc đề toán .
.- Yêu cầu HS giải Bài toán.
- HS đọc đề toán
- HS trả lời – Nhận xét 
- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái ).
- HS trả lời – nhận xét .
- 1 HS đọc đề Bài.
- HS trả lời – nhận xét .
- HS dựa vào sơ đồ tìm cách giải
- 1 HS lên trình bày - Lớp làm vào giấy vở
- HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán
- Phải tìm số quyển ở ngăn dưới trước
- 1HS lên bảng giải - Lớp làm vào vở
- HS đọc
- 2-3HS nêu cách giải 
- Nhận xét 
- Bài toán yêu cầu chúng ta nêu Bài toán và giải 
- HS nêu đề toán rồi tự giải vào vở.
HS khá, giỏi
 4. Củng cố: 
 - Dạng toán hôm nay học giải bằng mấy bước ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau. Giải bài toán bằng hai phép tính (TT)
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :.. 
TUẦN 10 	 MÔN: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT: 28+29 BÀI: GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích, yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Đọc rõ ràng, rành mạch ; giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
- Học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt ,và thích sử dụng Tiếng Việt.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
SGK, xem trước bài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV nhận xét bài kt giữa kì I của HS.
Tập đọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú 
a. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- Nội dung tranh thể hiện điều gì chúng ta tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.
Luyện đọc.
a) Gv đọc mẫu bài (Giọng chậm ri, nhẹ nhng)
b) Luyện đọc và giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
Gv nghe ->hướng dẫn sửa sai nếu có
* Đọc từng đoạn trứơc lớp
- Bài văn có mấy đoạn ?
GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu dài. 
* Luyện đọc đoạn trong nhóm
Gv quan sát, hướng dẫn 
* Đọc đồng thanh
Tìm hiểu Bài :
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?
- Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên?
- Vì sao anh thanh niên lại cảm ơn Thuyên và Đồng?
Gv đưa bản đồ: chỉ khu vực miền Trung ... Và chú ý 3 giọng nói 3 miền nước ta có sự khác nhau về ngữ điệu.
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?
* Chốt Bài: Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương?
Gv : Giọng nói của quê hương gợi nhớ cho chúng ta kỉ niệm sâu sắc và quê hương nơi có những người thân yêu của chúng ta.
Luyện đọc lại 
Gv đọc mẫu lại đoạn 3
- Thi đọc phân vai đoạn 2 và 3
- Thi đọc toàn truyện (theo vai)
Gv nhận xét.
- HS quan sát.
- HS nghe
- Lắng nghe.
- HS đọc nối t ... m mẫu.
+ Em sẽ viết thư gửi ai?
+ Dịng đầu thư, em sẽ viết thế nào?
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng?
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, bo tin gì cho ơng?
+ Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gi? 
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?
Y/c HS làm Bài.
- GV nhắc nhở HS ch ý trước khi viết thư:
+ Trình bày thư đúng thể thức 
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tương nhận thư.
- GV cho HS viết Bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- GV gọi một số em đọc thư trước lớp. GV nhận xét. 
Bài tập 2
- GV gọi 1 HS đọc bài tập 2.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV quan sát và giúp đỡ thêm.
- GV gọi 5 HS đọc kết quả.
- GV nhận xét
-Lắng nghe.
- 1HS đọc lại phần gợi ý viết trên bảng phụ.
-1HS làm mẫu,nói về bức thư mình sẽ viết.( theo gợi ý).
- HS trả lời – nhận xét 
- Nghe – nhớ.
- HS thực hành viết bức thư trên giấy rời.
- 1 số em trình bày trước lớp
-1HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì thư.
- HS nêu kết quả
 4. Củng cố: 
 - Nêu lại cách viết một bức thư và trình bày bì thư 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :.. 	 
TUẦN 10 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 19 BÀI: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
GDMT: Biết về mối quan hệ trong gia đình. 
 Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 -Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.
 -Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Các hình trong SGK trang 38 - 39
 HS: - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp.
III. PP/ Kĩ thuật dạy học:
 -Hoạt động nhóm- thảo luận.
 -Thuyết trình.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét bài kiểm tra 
 3. Bài mới: 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú 
a. Khám phá:
HĐ1: Các thế hệ trong một gia đình Bước1: Y/c HS làm việc theo cặp. Một em hỏi, một em trả lời:
 + Tronh gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất?
Bước 2: Gv gọi 1 số HS lên kể.
=> KL: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
GV nêu tựa bài ghi bảng.
b. Kết nối:
 HĐ2: Phân biệt được các thế hệ trong một gia đình .
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c các nhóm QS H 38, 39 / SGK và hỏi đáp:
+ Gia đình bạn Minh; bạn Lan có mấy thế hệ cng chung sống, đó là những thế hệ no?
+ Thế hệ thứ nhất trong GĐ bạn Minh là ai?
+ Bố mẹ bạn Minh l thế hệ thứ mấy?
+ Bố mẹ bạn Lan l thế hệ thứ mấy?
+ Minh v em của Minh l thế hệ thứ mấy?
+ Lan v em của Lan l thế hệ thứ mấy?
+ Đối với những GĐ chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống gọi là GĐ mấy thế hệ? 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Y/c c1c nhóm trình bày 
- GV NX kết luận : Trong mỗi GĐ thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những GĐ 3 thế hệ, có những GĐ2 thế hệ, có GĐ chỉ có 1 thế hệ.
c. Thực hành:
HĐ 3: Giới thiệu về gia đình mình.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c tự giới thiệu về GĐ mình qua ảnh cho các bạn biết. 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV Y/c 1 số HS lên giới thiệu về GĐ mình trước lớp.
- Gv hướng dẫn hs về cách giới thiệu: 
 + Gia đình tơi gồm có mấy thế hệ?
 + Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?
 + Thế hệ thứ 2 gồm có những ai?
 + Thế hệ thứ 3 gồm có những ai?
 + Ai là người nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất?
- Y/C HS nhắc lại kết luận/ SGK/ 38.
- 2HS gần nhau cùng thảo luận.
- HS thực hiện, cả lớp nghe.
 - HS nhắc lại kết luận.
- HS quan st tranh SGK thảo luận 
- HS thảo luận nhóm 4 theo cu hỏi của Gv.
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm lên trình bày KQ 
- HS nghe, nhắc lại kết luận.
- 2 HS ngồi cùng bàn tự giới thiệu với nhau về gia đình mình.
- Một số HS lên tự giới thiệu về GĐ mình.
- HS nhận xét về cách giới thiệu của bạn.
- HS nhắc lại kết luận.
- Biết giới thiệu về thế hệ trong gia đình của mình.
 4. Vận dụng: 
 - Em hiểu thế nào là GĐ 2 thế hệ, 3 thế hệ?
 - DGMT: Các em cần nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch đẹp?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :.. 	 
TUẦN 10 MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
TIẾT 20 BÀI: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI 
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
 - Biết thương yêu,ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
 - Thích môn học.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
-Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.
II. Chuẩn bị:
 GV:- Các hình trong SGK
1 tờ giấy khổ lớn cho mỗi nhóm.
HS: Ảnh họ hàng bên nội, bên ngoại
III. PP/ Kĩ thuật dạy học:
-Hoạt động nhóm-thảo luận
-Tự nhủ
-Đóng vai
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 + Trong gia đình em ai làngười nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ?
 + Gia đình em có mấy thế hệ cùng chung sống ?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Khám phá:
- Lớp chúng ta ai cùng chung sống với ông bà?
- Ông bà sinh ra ba thuộc họ nội hay họ ngoại chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập học hôm nay.
b. Kết nối
. HĐ1: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - Y/c HS quan sát hình 1/40, trả lời câu hỏi:
 - Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
 - Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
 - Quang đang cho các bạn xem ảnh của những ai?
 - Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Gv mời đại diện 1 số nhóm lên trình bày.
 - Gv nêu thêm câu hỏi:
 + Người thuộc họ nội gồm những ai?
 + Người thuộc họ ngoại gồm những ai? 
=> KL: SGK/ 41. 
 HĐ2: Kể về họ nội và họ ngoại.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 - Nhóm trưởng HD các bạn dán ảnh của mình lên khổ giấy to và giới thiệu với các bạn.
 - Cả nhóm thảo luận về cách xưng hô.
 - Gv đi đến các nhóm giúp đỡ. 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Từng nhóm treo tranh của nhóm mình lên bảng. 
 - 1 HS lên giới thiệu với cả lớp về họ hàng của mình và cách xưng hô.
 HĐ3: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình (đóng vai).
 Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
 - Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai.
 - Y/c HS lựa chọn 1 trong các tình huống vào vở.
 Bước 2: Thực hiện.
 - Y/ c các nhóm lên lần lượt thể hiện phần đóng vai của mình. 
 - Gv nêu câu hỏi cho hs thảo luận:
 + Em có nx gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? Nếu em ở tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao?
 + Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? 
KL: Ông bà nội, ông bà ngoại cô, dì, chú, bác,  cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ họ. 
- HS nêu.
 - HS thảo luận nhóm 4. Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện nhóm lên trình bày.
 - HS nx, bổ sung.
- HS đọc kết luận SGK/41.
 - HS làm việc nhóm 4 dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
 - Các nhóm treo tranh, giới thiệu nội dung tranh, cách xưng hô.
 - Mỗi tổ là 1 nhóm, thảo luận và tập đóng vai.
 - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai.
 - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét . 
 - HS trả lời.
 - HS nx, bổ sung.
 - 1 số HS nhắc lại kết luận.
- Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình.
 4. Vận dụng: 
 - Em hiểu thế nào là họ nội, họ ngoại?
	 - Gọi một HS lên nói về họ nội.
 - Gọi một HS lên nói về họ ngoại
 5. Dặn dò:
 - Nhận xét 
 - Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh, bổ sung
Ngày soạn :. 	 Ngày dạy :.. 	 
TUẦN 10 MÔN: ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 10 BÀI: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (T2)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 -Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập cho hoạt động 1 của tiết 2.
- Các câu chuyện bài thơ, bài hát.về tình bạn về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng với bạn.
- Micoro không dây
III. PP/ Kĩ thuật dạy học:
 - Nói cách khác
-Đóng vai 
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: GV cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn?
	 - Đọc ghi nhớ.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú 
c. Thực hành:
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng - hành vi sai.
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS thảo luận 
- HS thảo luận cả lớp về các ý kiến mình cho là đúng -> HS khác nhận xét 
- GV kết luận: Các việc A, B , C, D, Đ, G là việc làm đúng 
- HS chú ý nghe 
- Các việc E, H là việc làm sai 
Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ 
- HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm 
- GV gọi một số HS liên hệ trước lớp 
- 4- 5 HS liên hệ trước lớp 
- GV kết luận 
Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
GV nêu cách thực hiện:
- Các học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ? 
- Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
* GV kết luận chung.
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối sử bình đẳng.
HS khác nhận xét.
Lắng nghe 
HS thực hiện 
 4. Vận dụng: 
 - Khi bạn buồn chúng ta phải làm gì?
 - Tại sao chúng ta chia sẻ vui buồn cùng bạn?
 5. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài sau. Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
Điều chỉnh, bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9 kns 3cot lop 3.doc