Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: bok Pa, lũ làng, làng Kông Hoa, Bok
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời thoại.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa từ khó được chú giải trong bài
- Nội dung ý nghĩa: câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kòg Hoa đã lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một đoạn của câu chuyện
- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
*HS khá,giỏi: Kể được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật .
Tuần 13 Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010. Tập đọc - kể chuyện Người con của Tây Nguyên I. Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng các từ, tiếng khó: bok Pa, lũ làng, làng Kông Hoa, Bok - Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời thoại. - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa từ khó được chú giải trong bài - Nội dung ý nghĩa: câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kòg Hoa đã lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Kể chuyện: - Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một đoạn của câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. *HS khá,giỏi: Kể được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật . II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III. hoạt động dạy học Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài : Cảnh đẹp non sông - Nhận xét cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - Đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ + Em hiểu mạnh hung nghĩa là ntn? + Đặt câu với từ mạnh hung? - Hướng dẫn ngắt đoạn 2 làm 2 phần. - Luyện đọc theo nhóm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi. + Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? Đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi. + ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? + Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng? Đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? + Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao? 4. Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - Nhận xét, tuyên dương - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc câu. - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - HS đặt câu. - Đọc bài theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc bài cả lớp nhận xét - ... cử đi dự Đại hội thi đua. - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết, đánh giặc làm rẫy rất giỏi. - Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa... - ... ảnh Bok Hồ. ..quần áo Bok Hồ...cây cờ... - “ rửa tay thật sạch” trước khi xem... - Rút ra nội dung ý nghĩa. - 2HS khá đọc - HS thi đọc phân vai trước lớp Kể chuyện a. Định hướng yêu cầu - Gọi 1hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện - Yêu cầu đọc đoạn kể mẫu b. Kể theo nhóm: - Kể lại một đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật c.Kể trước lớp: - Tuyên dương các hs kể tốt C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu - 1em đọc, cả lớp theo dõi. - Mỗi em chọn một vai kể trong nhóm 3. - 3- 4 HS thi kể. Nhận xét Tiếng Anh ( GV chuyên trách dạy) ____________________________ Toán So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. I. Mục tiêu - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. *HSKG luyện kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn với tốc độ nhanh hơn: Làm hết các BT trong SGK. II. hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS làm bài tập số2, 3 (tr 60-SGK) - Nhận xét chữa bài, ghi điểm B. Bài mới `Hướng dẫn HS so sánh số lớn bằng một phần mấy số bé: Ví dụ 1: - Nêu bài toán, vẽ hình minh hoạ. - Kết luận: AB = 1/3 CD Ví dụ 2: - Hướng dẫn giải và trình bày *Kết luận: Bài toán này được gọi là bài toán so sánh số lớn bằng một phần mấy số bé. 3. Luyện tập: Bài1: Yêu cầu đọc dòng đầu của bảng. - GV hướng dẫn mẫu Bài 2: Gọi hs đọc đề bài. - Gọi 1 em làm trên bảng phụ, yêu cầu cả lớp làm vào vở. Bài 3: ( cột a,b- khuyến khích HS hoàn thành cột c) - Gọi hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu câu a. - Yêu cầu hs làm bài. * Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp theo dõi. - Đọc bài toán, quan sát hình vẽ. - HS nhắc lại. Bài giải Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là: 30 : 6 = 5 (lần) Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. Đáp số:1/5 - HS làm bài tập 1,2,3 (trang 61-SGK) - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. Bài giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ngăn dưới Đ/S : 1/4. - 1em nêu yêu cầu. - Quan sát mẫu. - HS làm vào vở câu b và c. Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010. Thể dục Bài 25: học động tác điều hoà của bài thể dục ptc I.Mục tiêu - Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “ Chim về tổ” .Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động. II. hoạt động dạy-học: 1.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu 2.Phần cơ bản: - Ôn 7 động tác của bài thể dục. - Học động tác điều hoà: Gv làm mẫu sau đó vừa giải thích vừa hô nhịp chậm để hs tập theo. - Chơi trò chơi “ Chim về tổ” 3.Phầnkết thúc: Nhận xét tiết học -Vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng - Luyện tập theo lớp do cán sự điều khiển. - Luyện tập theo tổ. -Bắt chước và tập theo. - Chơi theo lớp Đi thường theo nhịp và hát. _________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính.) - Xếp hình theo mẫu. III. hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 1, 2 tr61- SGK. - Nhận xét ghi điểm. B. Luyện tập: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở luyện toán. Bài 2: Gọi HS nêu bài toán + Muốn tìm số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS tự giải. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. - Gợi ý: bài toán giải bằng hai phép tính. Bài 4: Tổ chức chơi xếp hình. - Nhận xét và giải đáp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 em thực hiện trên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi. - HS tự làm bài sau đó đổi vở cho bạn để kiểm tra nhau. - 2HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi. - HS nêu cách tìm. - 1HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số con bò là: 7 + 28 = 35 ( con) Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 35 : 7 = 5 ( lần) Vậy số con trâu bằng 1/ 5 số con bò. Đ/ S: 1/ 5. - 1 em đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào vở và 1HS nêu bài giải. Kết quả: 42 con. - 3 nhóm tham gia chơi. _________________________ Đạo đức Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (t2) I. mục tiêu: - HS hiểu: Trẻ em có quyền tham gia những việc có liên quan đến trẻ em - HS tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường - HS biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trường - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trỏch nhiệm khi nhận việc của lớp. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC. - Thảo luận nhúm - Đúng vai xử lớ tỡnh huống II. hoạt động dạy học HĐ1: Xử lý tình huống - GV chia nhóm giao việc *Kết luận: a. Nên khuyên Tuấn đừng từ chối b. Nên khuyên các bạn học c. Nên nhắc nhở d. Nhờ mang hoa đến lớp HĐ2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường - GV nêu yêu cầu - GV đề nghị cử đại diện đọc to các phiếu cho lớp cùng nghe * Kết luận chung: VBT Đ Đ- trang 21 HĐ3: Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Mỗi nhóm thảo luận và xử lý một tình huống - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - HS xác định về những việc các em có khả năng làm - các nhóm cam kết - Cả lớp hát bài :Lớp chúng ta đoàn kết Chính tả (Nghe – viết) Đêm trăng trên hồ Tây I .Mục tiêu - Nghe và viết lại chính xác bài: Đêm trăng trên hồ Tây; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt iu/ uyu và giải các câu đố. *HSKG: Chữ viết đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ. II. hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng đọc cho hs viết các từ: chung sức, trung thành, chông gai - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: - Tìm hiểu về nội dung bài viết: + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp thế nào? - Hướng dẫn cách trình bày. - Hướng dẫn viết từ khó: nước trong vắt, rập rình, toả sáng, ngào ngạt,.. - GV đọc bài cho HS viết chính tả. - Thu bài chấm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS lần lượt đọc các câu đố, yêu cầu nêu lời giải. - Giải đáp. - Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió Đông Nam hây hẩy, sóng vỡ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt - HS viết bảng con - HS nghe và viết vào vở - Đổi vở soát lỗi cho nhau - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở và nêu bài làm. - Nghe và giải câu đố. a) con ruồi- quả dừa- cái giếng b) con khỉ- cái chổi - quả đu đủ C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tập đọc Cửa tùng I. mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, xanh lục, Hiền Lương, ... - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn - Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài - Nắm được nội dung bài: tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- một cửa biển thuộc miền Trung nước ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * HSKG: Đọc diễn cảm đoạn 2. II. đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ SGK III. hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Người con của Tây Nguyên B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài + Cửa Tùng ở đâu? GV giới thiệu thêm về Cửa Tùng + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm”? + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt? + Người xưa so sánh Cửa Tùng với cái gì? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn2 - Hướng dẫn đọc đúng đoạn văn - HS đọc nối tiếp câu - HS nối tiếp theo 3 đoạn - Luyện đọc theo nhóm3 - Thi đọc theo nhóm trước lớp - ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển - Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm - Thay đổi 3 lần trong một ngày - Chiếc lược đồi mồi - 3HS đọc 3 đoạn của bài - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn C. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung của bài. - GV nhận xét giờ học. __________________________________________________ Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010. Toán Bảng nhân 9 I. Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng 9 và vận dụng được phép nhân ... c nhiên: - Sao lại có Tết của cả hai miền ở trong nhà hả bố? - HS tự làm bài vào vở. - Một số HS xung phong đọc bài viết của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. ___________________________ BD- PĐ Toán luyện: Bảng nhân 9 I. Mục tiêu : - Giúp HS học thuộc bảng 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. *HSKG luyện tập , củng cố cách tìm số bị chia. II. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Bài1: Tính nhẩm: 9 x 5 = 9 x 6 = 9 x 3 = 9 x 4 = 9 x 7 = 9 x 9 = 9 x 8 = 9 x 2 = 9 x 1 = 9 x 0 = 9 x 10 = 0 x 9 = Bài 2:Tính: a, 9 x 3 + 15 = b, 9 x 6 - 39 = Bài3:Trong một phòng họp xếp 8 hàng ghế, mỗi hàng có 9 ghế. Hỏi trong phòng đó có bao nhiêu ghế? Bài4: Đếm thêm 9 rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm: 9; ...; ...; 36; ...; ...; 63; ...; ...; 90. *Bài5: a, Tìm số bị chia, biết thương là 6, số chia là 9. b, Tìm số bị chia, biết thương bằng 9, số chia bé hơn thương 2 đơn vị. - HS nối tiếp nhau nêu lần lượt kết quả. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa 2 phần. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a, 9 x 3 + 15 = 27 + 15 = 42 b, 9 x 6 - 39 = 54 - 39 = 15 - HS đọc bài toán. Nêu tóm tắt. - Hs làm bài và chữa bài. Bài giải: Trong phòng họp có số ghế là: 9 x 8 = 72 ( ghế) Đ/S: 72 ghế. - HS làm bài vào vở. - Một số em nêu miệng kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS suy nghĩ làm bài. - HS xung phong chữa bài. Chẳng hạn: a, Gọi số bị chia là x, ta có: x : 9 = 6 x = 6 x 9 x = 54 Vậy số bị chia cần tìm là 54. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. __________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt đội, sao ( GV chuyên trách dạy) _______________________________________________ Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010 BD- PĐ Tập làm văn Luyện: viết thư . I. mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn, trình bày đúng hình thức một bức thư theo gợi ý *HSKG: Diễn đạt rõ ý, viết câu hay, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư. II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các gợi ý viết thư. III. hoạt động dạy học: 1.Hướng dẫn tìm hiểu đề bài: - GV viết đề bài lên bảng: Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh khác để làm quen và hứa hẹn cùng thi đua học tốt. - 2 HS đọc đề bài. - HS đọc thầm lại bài tập đọc Thư gửi bà- sách TV3, tập 1, trang 81. để nhớ lại cách thức viết một bức thư. 1 HS đọc gợi ý trên bảng 4-5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai? Gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết. GV nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư: + Nội dung chính của thư: * Nêu lí do viết thư để người nhận thấy được tình cảm tốt đẹp của mình. * Tự giới thiệu: nêu tên, nơi ở, học lớp nào, trường nào,.. * Hỏi thăm bạn: sức khỏe, học tập,.. * Hẹn cùng thi đua học tốt. + Cách trình bày + Dùng từ ,đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư. 2.HS thực hành viết thư: HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 3.Chấm, chữa bài: - Một số HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét , rút kinh nghiệm chung. 4. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Âm nhạc ( GV chuyên trách dạy) ___________________________ BD- PĐ Toán luyện tập: gam I. Mục tiêu : - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng 2 cân đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. *HSKG linh hoạt trong cách dùng cân đĩa và các quả cân đã cho để lấy được một số lượng theo yêu cầu. II. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng nhân 9. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: Gv tổ chức cho HS làm các BT trang 73, 74 - SGK. Bài1,2: - GV nhận xét. Bài3:Tính: - GV ghi bảng: 125g + 38g = - GV nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài4: ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV chốt lại lời giải đúng. Bài5: - GV chốt lại lời giải đúng. Bài giải: 4 quyển truyện cân nặng là: 4 x 150 = 600 (gam) Đ/S: 600g . *Bài6: Bằng cái cân đĩa và các quả cân: 10g, 15g, 25g. 50g, em hãy làm thế nào để có thể cân được gói muối 40g? (Nêu được càng nhiều cách càng tốt). - HS quan sát các hình rồi điền số thích hợp vào các chỗ chấm. - Một số HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Chẳng hạn: a, 700g b, 200g c, 800g d, 650g ... - 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm. - HS tự làm các phần còn lại vào VBT. - 2 HS lên bảng chữa 2 phần. Chẳng hạn: a, 235g + 17g = 252g b, 18g x 5 = 90g 450g - 150g =300g 84g : 4 = 21g 60g - 25g + 14g = 49g . - HS đọc bài toán. + Chai nước khoáng nặng 500g, vỏ chai nặng 20g. + Trong chai chứa bao nhiêu gam nước khoáng? - HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ. - HS gắn bảng phụ chữa bài. - HS đọc bài toán. Nêu tóm tắt: 1 quyển truyện nặng 150 g. 4 quyển truyện nặng ? gam. - HS làm bài và chữa bài. - Hs suy nghĩ, thảo luận theo cặp. Sau đó đại diện một số cặp nêu kết quả. - Cả lớp nhận xét. C. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. ____________________________________ Tuần 13 ( Từ ngày 22 /11 / 2010 dến ngày 26/11/ 2010 ) Thứ ngày Tiết Buổi sáng Buổi chiều Môn học Tên bài học Môn học Tên bài học 2 1 Chào cờ 2 Tập đọc Người con của Tây Ng 3 TĐ-KC Người con của Tây Ng 4 T. Anh 5 Toán SS số bé bằng 1 phần... 3 1 T.dục Bài 25: học ĐT điều hoà L.TĐ-KC Người con của Tây Ng 2 Toán Luyện tập L.Toán Luyện tập 3 Đ Đức Tích cực tham gia...( T2) L. MT Vẽ theo ĐT:Ngày nhà... 4 C. tả NV: Đêm trăng trên HT 5 T.đọc Cửa Tùng 4 1 Toán Bảng nhân 9 LTVC L.Từ ngữ địa phương... 2 LTVC TN địa phương. Dấu.... L. Toán Luyện bảng nhân 9 3 T. Anh HĐTT Sinh hoạt Đội, Sao 4 Tập viết Ôn chữ hoa: L 5 1 Thể dục Bài 26: Ôn bài TD... 2 Toán Luyện tập 3 Chính tả NV: Vàm Cỏ Đông 4 TNXH Một số HĐ ...( tiếp ) 5 T.công Cắt , dán chữ: H,U 6 1 TLV Viết thư L.TLV L. Viết thư 2 Toán Gam Â. nhạc 3 Mĩ thuật L. Toán LT: Gam 4 TNXH Không chơi các trò chơi.. 1. Củng cố lý thuyết: - HS tự ụn luyện bảng chia 8.(5 phỳt) - Gọi một số em yếu đọc trước lớp. + Cỏc phộp tớnh trong bảng chia 8 số chia luụn bằng mấy. + Số bị chia sau mỗi lần thờm mấyđơn vị. + Kết quả từ mấy đến mấy. + Muốn tỡm một phần mấy của một số ta làm thế nào. Luyện toỏn I.Mục tiêu: Giỳp hs - Củng cố về phộp chia trong bảng chia 8 - Tỡm 1/8 của một số - Áp dụng để giải toỏn cú lời văn bằng một phộp tớnh chia II. các hoạt động D – H 1. Bài cũ - Kiểm tra học thuộc lũng bảng chia 8 - Bài tập của tiết 59 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Nờu yờu cầu - Mở VBT trang 68 Tổ chức nờu theo nhúm 2 - 1 em nờu đề bài – 1 em nờu kết quả Bài 2: yờu cầu tự làm - Hs làm bài vào vở, sau đú 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chộo vở để kiểm tra Bài 3: Gọi 1 Hs đọc đề gợi ý cỏch giải - 1 Hs đọc đề bài - Gọi 1 hs trỡnh bày bài chữa bài làm - Cả lớp giải vào vở Bài 4: Gọi Hs nờu yờu cầu Hướng dẫn đỏnh dấu - Tụ màu 1/8 số ụ vuụng - Tụ và kiểm tra kết quả của nhau 3. Củng cố, dặn dũ Nhận xột tiết học Học thuộc bảng chia 8 Đạo đức Tớch cực tham gia việc lớp, việc trường I. Mục tiêu: 1. Hs hiểu - Thế nào là tớch cực tham gia việc lớp, việc trường và vỡ sao cần phải tớch cực tham gia việc lớp, việc trường - Trẻ em cú quyền được tham gia hững việc cú liờn quan đến trẻ em 2. Hs tớch cực tham gia cỏc cụng việc của lớp, của trường. 3. Hs biết quớ trọng cỏc bạn, tớch cực làm việc lớp, việc trường II. đồ dùng: Vở bài tập đạo đức Cỏc bài hỏt về trường lớp III. hoạt động D - H Khởi động hỏt: Em yờu trường em Hoạt động 1: Phõn tớch trường lớp - Nờu bài tập 1, yờu cầu quan sỏt tranh vẽ - Nờu nội dung bài tạp, quan sỏt tranh - Yờu cầu thảo luận nhúm tỡm cỏch giải quyết - Thảo luận, thống nhất ý kiến và trả lời - Kết luận: Huyền khuyờn ngăn Thu tổng vệ sinh xong mới đi Hoạt động 2: Đỏnh giỏ hành vi Nờu bài tập 2 (VBT) ? Nờu nội dung mỗi bức tranh Quan sỏt tranh, nhận xột về hành vi của cỏc bạn - Cho Hs nhận xột từng việc làm trong mỗi bức tranh Làm việc cỏ nhõn, mỗi Hs cho ý kiến đỳng hay sai Kết luận: Việc làm ở tỡnh huống c, d cũn a, b là sai Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiờu: Củng cố bài học Gv đọc từng ý kiến - Hs giơ cỏc thẻ bày tỏ ý kiến đồng ý, lưỡg lự Nhận xột từng ý kiến - Gv kết luận: ý kiến a, b, d là đỳng Hướng dẫn thực hành: Tỡm hiểu cỏc gương tớch cực tham gia việc trường, việc lớp. Tham gia làm một số việc trường việc lớp Đạo đức Tớch cực tham gia việc lớp, việc trường (t2) I. mục tiêu: 1. Hs hiểu: Trẻ em cú quyền tham gia những việc cú liờn quan đến trẻ em 2. Hs tớch cực tham gia cỏc cụng việc của lớp, của trường 3. Hs biết quớ trọng cỏc bạn tớch cực làm việc lớp, việc trường II. phương tiện: Vở bài tập Đạo đức lớp 3 III. hoạt động D-H: Hoạt động 1: xử lý tỡnh huống - Gv chia nhúm, giao việc - Mỗi nhúm thảo luận và xử lý một tỡnh huống - Cỏc nhúm thảo luận - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày - Kết luận - Nhận xột a. Nờn khuyờn Tuấn đừng từ chối b. Nờn giỳp cỏc bạn học c. Nờn nhắc nhở d. Nhờ mang hoa đến lớp Hoạt động 2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường - Gv nờu yờu cầu - Gv đề nghị cử đại diện đọc to cỏc phiếu cho lớp cựng nghe - Hs xỏc định về những việc cỏc em cú khả năng làm - Gv sắp thành cỏc nhúm - Cỏc nhúm cam kết - Kết luận chung: SGK trang 21 Cả lớp hỏt bài Lớp chỳng ta đoàn kết Nhận xột tiết học ------------------------------ Luyện từ và cõu ễn về từ chỉ hoạt động, trạng thỏi. So sỏnh I. mục tiêu: - ễn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thỏi - Tỡm hiểu về so sỏnh: So sỏnh hoạt động với hoạt động II. đồ dùng dạy hoc: III. các hoạt động D-H: 1. Kiểm tra bài cũ - Hs lờn bảng làm bài tập 1, 4 tiết trước Nhận xột 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yờu cầu - 1 Hs đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm - Hoạt động chạy của những chỳ gà con được so sỏnh với hoạt động lăn trũn của những hũn tơ nhỏ - Hs làm bài Đõy là cỏch so sỏnh mới: so sỏnh hoạt động với hoạt động Bài 2: Gọi Hs đọc yờu cầu - Hs đọc, cả lớp đọc thầm Chấm chữa bài ở bảng phụ - Hs suy nghĩ làm bài Bài 3: Trũ chơi “Thi núi đỳng nhanh” Chuẩn bị cỏc tờ phiếu viết nội dung bài - Tổ chức cho cỏc tổ thi ???? - Nhận xột - Chữa bài vào vở 3. Củng cố, dặn dũ ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: