Tập đọc
Người gác rừng tí hon
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
3- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng.
II/ Thiết bị dạy học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
Tuần 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Người gác rừng tí hon I/ Mục tiêu: 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng. 2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 3- Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ rừng. II/ Thiết bị dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần 1: +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì? +) Rút ý1: -Cho HS đọc phần 2: +Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi: +Vì sao bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt trộm gỗ? +Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? +)Rút ý3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. 3-Hoạt động nối tiếp : GV nhận xét giờ học. -Phần 1: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa? -Phần 2: Tiếp cho đến thu gỗ lại -Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại. -“Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” -Hơn chục cây gỗ to bị chặt htành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe +) Phát hiện của bạn nhỏ. -Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp +) Cậu bé thông minh, dũng cảm. -Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung +) Việc bắt những kẻ trộm gỗ thành công. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân. -Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. II/ Thiết bị dạy học: Bảng phụ, SGK. VBT. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (61): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (61): Tính nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó cho HS chơi trò chơi đố bạn. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (62): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (62): a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm và làm vào nháp. -Chữa bài. Cho HS rút ra nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. -Cho HS nối tiếp nhau nêu phần nhận xét. b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 404,91 53,64 163,74 *Kết quả: a) 782,9 7,829 b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068 *Bài giải: Giá tiền 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả số tiền ít hơn mua 5kg đường (cùng loại) là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng. -HS làm bào nháp. -HS nhận xét khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân. *VD về lời giải: 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 3-Hoạt động nối tiếp : -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. Khoa học Nhôm I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. -Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. -Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. -Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình. II/ Thiết bị dạy học: -Thông tin và hình trang 52, 53 SGK. -Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. -Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. *Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm +Thư kí ghi lại. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 99. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4theo câu hỏi: Em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS thảo luận nhóm theoộư hướng dẫn của giáo viên. -HS trình bày. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: Giúp HS nêu được: -Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. -Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. *Cách tiến hành: -GV phát phiếu HT cho HS làm việc cá nhân. (Nội dung phiếu HT như SGV-Tr. 100) -Mời một số HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: (SGV – tr. 97) -Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả sáng. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. 3-Hoạt động nối tiếp : -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường. -Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Có ý thức chọn lọc khi dùng từ trong nói và viết phù hợp với chủ điểm. II/ Thiết bị dạy học: -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn. Cả lớp đọc thầm theo. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -GV gợi ý: Nghĩa của của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn. -Mời HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV chốt lại lời giải đúng: *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét. -GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng. *Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó. -Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết. -GV cho HS làm vào vở. -Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cao cho những bài viết hay. 3-Hoạt động nối tiếp : -GV nhận xét giờ học. -Yêu cầu những HS viết chưa đạt đoạn văn về nhà viết lại. *Lời giải: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú. *Lời giải: -Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. -Hành động pá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. -HS nêu. -HS viết vào vở. -HS đọc. Chính tả (nhớ - viết) Hành trình của bầy ong Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c I/ Mục tiêu: -Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. -Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. - Thông qua bài chính tả bồi dưỡng cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở thường xuyên góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II/ Thiết bị daỵ học: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ. HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc âm cuối t/ c đã học ở tiết trước. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại bài. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ như thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. -GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS nhẩm lại bài thơ. -Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ ch người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (125): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. -Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Bài tập 3 (126): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - Mời một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét. *Ví dụ về lời giải: củ sâm, sâm s ... mẫu cho HS làm theo -Ôn 7động tác đãhọc. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 phút 18-22 phút 4-5 phút -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: như trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tập làm văn Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về đoạn văn. -HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. - Bộc lộ tình cảm của bản thân ( yêu mến, khâm phục, học tập) với nhân vật mình định tả. II/ Thiết bị dạy học: -Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4. -Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. -GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. +Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. 3-Hoạt động nối tiếp : -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc gợi ý 4. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. Khoa học Đá vôi I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. -Nêu ích lợi của đá vôi. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II/ Thiết bị dạy học: -Hình trang 54, 55 SGK. -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện). -Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. *Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi +Thư kí ghi lại. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 102. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. *Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK. -Thư kí ghi vào phiếu học tập: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của phần thực hành, ghi kết quả vào phiếu học tập. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. 3-Hoạt động nối tiếp : - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán Chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: - Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, - Rèn kĩ năng thực hiện các phép chia với số thập phân đã học và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. - Có ý thức tích cực trong học tập. II/ Thiết bị dạy học: - Bảng phụ, SGK, VBT. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 -Nêu cách chia một số thập phân cho 10? b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. -Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -HS thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: -HS nêu. -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. *Bài tập 3 (66): -Mời 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3-Hoạt động nối tiếp: - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. *Kết quả: a) 4,32 0,065 4,329 0,01396 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998 *VD về lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn Tiếng Việt + Luyện đọc các bài tập đọc tuần 12 A. Mục tiêu : - HS luyện đọc lại các bài : Mùa thảo quả;Hành trình của bầy ong , luyện đọc diễn cảm, tìm hiểu lại nội dung các bài tập đọc đã học. Đọc thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn. B. Thiết bị dạy học : - SGK. Bảng ghi , bảng phụ ghi nội dung bài. C. Các hoat động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra: - Chuẩn bị của HS 2. Bài mới : - GThiệu bài - Ghi bảng a, Luyện tập đọc : * Mùa thảo quả - GV hướng dẫn b, Luyện tập đọc : Hành trình của bầy ong - GV : Em hãy đặt tên khác cho bài tập đọc ? - GV nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp : - GV tổng kết , nhận xét giờ học. - Luyện đọc theo cặp - HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài- HS đọc bài - Đọc nối tiếp - Nhận xét, bổ sung - Nêu ý nghĩa bài - Thi dọc diễn cảm, bình chọn - Nhận xét, bổ sung - Luyện đọc theo cặp theo khổ thơ. - HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài - HS đọc bài - Đọc nối tiếp - Nhận xét, bổ sung - Nêu ý nghĩa bài - Thi dọc diễn cảm, đọc thuộc lòng, bình chọn - Nhận xét, bổ sung - HS trả lời. - Nhận xét. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiếng Việt + Luyện : Quan hệ từ A. Mục tiêu : - HS được củng cố về quan hệ từ, xác định được các cặp qua hệ từ, tác dụng của qua hệ từ. - Đặt câu với các quan hệ từ. - Giáo dục ý thức tự giác học tập bộ môn. B. Thiết bị dạy học : - VBT. Bảng ghi . C. Các hoat động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hướng đẫn HS yếu hoàn thành chương trình 2. Bài mới : - GThiệu bài - Ghi bảng Bài 1: Tìm quan hệ từ và cặp quan hệ từ (nếu ...thì..., với, và, hoặc, mà, của , hay) thich hợp với mỗi chỗ trống trong từng câu dưới đây: a,Bố muốn con đến trường...lòng hăng say...niềm phấn khởi. b, Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm...điếc...vẫn thích đi học. c, Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài...các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gay gắt...trong tuyết rơi. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Tìm và nêu tác dụng của quan hệ từ trong cặp câu sau: a, Nam về nhà và không hỏi han gì. b, Nam về nhà mà không hỏi han gì. c, Tôi khuyên Nam và nó không nghe. d, Tôi khuyên Nam mà nó không nghe. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của, để, do, bằng, với , hoặc. 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. HS đọc yêu cầu. 5 – 6 HS trả lời. Còn lại làm vào VBT. Nhận xét, bổ sung. HS đọc yêu cầu. HS trả lời. Còn lại làm vào VBT. Nhận xét, bổ sung. - Hs đọc yêu cầu. - HS nối tiếp đặt câu. - HS còn lại làm VBT. - Nhận xét, bổ sung. Tiếng việt + Luyện viết : Mùa thảo quả A. Mục tiêu: - HS nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài : Mùa thảo quả, luyện phân biệt s/x. - Rèn luyện kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp - Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt B. Thiết bị dạy học : - SGK, Vở bài tập tiếng Việt5, Tập I C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS yếu làm BT. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài. 2.2.Luyện viết: Mùa thảo quả - YC HS đọc đoạn “ Thảo quả trên rừng lấn chiếm không gian” - GV đọc cho HS chép. - GV đọc soát lỗi cho HS. - Chấm bài. 2.3. Bài tập : Điền vào chỗ trống s hoặc x để hoàn chỉnh đoạn thơ:: Cuối uân ấu trút lá ắc xanh trải khắp vườn - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 3.Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét giờ học. - HS đọc. - Tìm từ khó viết. - HS chép. - HS Soát lỗi. - HS đọc yêu cầu. - 2-3 HS lên bảng điền. - Còn lại làm vào VBT. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: