Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (25)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (25)

Tập đọc-Kể chuyện

 Mồ Côi xử kiện

 A/ Mục tiêu:

a.Tập đọc :

- Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GD KNS trong bài:-Tư duy sáng tạo

- -Ra quyết định:giải quyết vấn đề

- -Lắng nghe tích cực.

b. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 17 (25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17
 Thø 2 ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2011
TËp ®äc-KÓ chuyÖn
 Mồ Côi xử kiện
 A/ Mục tiêu: 
a.Tập đọc :
Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GD KNS trong bài:-Tư duy sáng tạo
 -Ra quyết định:giải quyết vấn đề
 -Lắng nghe tích cực.
b. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
. Tập đọc
1.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :-GV đọc mẫu 
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Thực hiện theo qui trình.
-Luyện đọc câu-luyện đọc đoạn
+ Mời 1HS đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Theo em nếu ngửi thấy mùi thơm của thức ăn trong quán thì có phải trả tiền không? Vì sao?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? 
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ côi đã phán như thế nào?
- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 Lần?
- Mồ Côi đã nói gì khi kết thúc phiên toà?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 ­) Kể chuyện 
* H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 - Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- GV cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Luyện đọc các từ khó: hít hương thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử.... 
-Luyện đọc các câu văn dài
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm bài trả lời câu hỏi SGK
- Câu chuyện có 3 nhân vật: chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Không phải trả tiền vì không được ăn thức ăn
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: một bên “hít mùi thịt”, một bên “nghe tiếng bạc”. Thế là công bằng.
- Trao đổi nhóm đôi và đặt tên khác cho câu chuyện: Quan toà thông minh, phiên xử thú vị...
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
 To¸n 
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
 A/ Mục tiêu : 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
- HS làm đúng tất cả các BT trong SGK. 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán.
 B/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- HD HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
 - Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
 -Cho HS học thuộc QT.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
 - Nhẩm HTL quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
- Một em yêu cầu BT.
- C ả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
HS nhắc lại qui tắc
- 1HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Buæi chiÒu
 ChÝnh t¶ 
Vầng trăng quê em
 A/ Mục tiêu : 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a/b.
 - Giáo dục các em chăm chỉ luyện viết chữ đẹp.
 C/ Hoạt động dạy - học: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị: 
- Đọc đoạn văn một lượt.
- YC 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. 
- Tìm hiểu bài viết:
- viết các tiếng khó bảng con 
* GV đọc cho HS viết vào vở .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 HS lên bảng thi điền đúng, điền nhanh .
- Khi làm xong yêu cầu 5 – 7 em đọc lại kết quả .
- GV nhận xét bài làm HS. 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm
HS trả lời 
 - HS viết vào bảng con:vầng trăng ,luỹ tre , mát rượi , khuya .
 - Cả lớp nghe và viết bài vào vở .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm vào VBT. 
- 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.
- 5HS đọc lại bài theo kết quả đúng:
TiÕng viÖt 2
Ôn đọc bài:Mồ Côi xử kiện
I.Mục tiêu
 Chú ý các từ ngữ khó trong bài HS hay đọc sai
- Hiểu NDCa ngợi sự thông minh của Mồ Côi 
-GD HS có sự thông minh..
II Các hoạt động D_H chủ yếu
1. Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu khó từ khó dễ lẫn.
- HS luyện đọc ngắt nghỉ.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn theo nhóm 4.
b. Nêu nội dung chính của bài?
-> Vài HS nêu
3. Luyện đọc lại: 
- GV đọc diễm cảm bài.
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS cách đọc.
- HS thi đọc phân vai theo nhóm 3.
- HS đọc cả bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
4. Củng cố dặn dò: 
Tù nhiªn vµ x· héi
AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát,phân tích về các tình huông chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp.
 -Kĩ năng làm chủ bản thân:Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp
II. Đồ dùng, dạy học:
- Tranh, áp phích về an toàn giao thông. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Bài mới: 
Giáo viên giới thiệu ghi đề lên bảng.
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.
+ Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh, HS hiểu ai đi đúng, ai đi sai luật giao thông.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm, hướng dẫn học sinh quan sát hình.
- Vì sao đúng, vì sao sai ?
- Yêu cầu các đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết ý kiến.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ Mục tiêu: Học sinh thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
* Bước 2: Yêu cầu một số nhóm trình bày
Giáo viên căn cứ ý kiến học sinh, phân tích tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
® Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
c. Hoạt động 3: Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ.
+ Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao thông.
+ Cách tiến hành:
-	Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Thực hiện: lặp đi lặp lại nhiều lần.
* Bước 1: Yêu cầu học sinh xếp hàng để tiến hành chơi.
* Bước 2: Yêu cầu trưởng trò điều khiển
- Giáo viên tổng kết, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh lắng nghe
- Chia nhóm 4 học sinh quan sát hình trang 64, 65 (SGK) nói người đi đúng, người đi sai.
- Học sinh trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm 1 hình.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Kết quả: 
Đi xe đạp
Đúng luật
Sai luật
- Đi về bên phải đường.
- Đi về bên trái
- Đi hàng một
- Dàn hàng trên đường.
- Đi đúng phần đường.
- Đi vào đường ngược chiều.
- Đèo 1 người.
- Đèo 3 người.
- Học sinh đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Trưởng trò hô:
+ Đèn xanh: Cả lớp quay tròn 2 tay.
+ Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay, để tay ở vị trí chuẩn bị.
- Ai sai phải hát một bài.
ThÓ dôc
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC
RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang.
-Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". Yêu cầu HS chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu.
- Khởi động.
B. Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.
- Biểu diễn đi đều theo 1 hàng dọc và đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột" 
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi rồi cho HS chơi.
C. Phần kết thúc. ... nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
 TiÕng ViÖt 2
Ôn : Tập làm văn
I . Mục tiêu:
 Viết được bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành phố hoặc nông thôn. 
-Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc thư gửi bà. 
-Viết thành câu, dùng đúng từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV
HS
 HĐ1: Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 HĐ2: Hướng dẫn làm BT
 Bài1: Dựa vào bài tập làm văn miệng ở tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
 * Bài tập nâng cao dành cho HS giỏi:
 Em có một người bạn thân ở thành phố( hoặc thị xã). Hãy viết thư giới thiệu vẻ đáng yêu của làng quê nơi em ở để thuyết phục bạn về thăm. 
HĐ3 : Chữa bài tập theo đối tượng
 Nhận xét
GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS
 HĐ4 : Củng cố dặn dò:
 Một vài em đọc bài của mình .
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm N4 nhắc lại cách trình bày một bức thư
- Đại diện nhóm kể lại – Các nhóm khác bổ sung
- GV nhận xét
Gọi HS đọc bài- Lớp nhận xét- GV bổ sung
HS khá giỏi làm vào nháp
Gọi HS đọc bài- Lớp nhận xét
Lắng nghe
HS chữa những câu sai ,từ sai 
 To¸n 
 Hình Vuông
 A/ Mục tiêu : 
- Nhận biết mọt số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
- HS làm được tất cả các BT trong SGK.
- Giáo dục HS thích học toán.
 B/ Chuẩn bị : Các mô hình có dạng hình vuông ; Ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
 C/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- KT 2HS bài Hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình vuông 
- Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
- LK: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại KL.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông .- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. .
- 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp quan sát mô hình.
- 1HS lên đo rồi nêu kết quả.
- Lớp rút ra nhận xét:
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. 
- Học sinh nhắc lại KL.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài. .
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
HS giải thích vì sao không phải hình vuông?
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung.
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
To¸n 2
Ôn: hình vuông
 -HS ôn về h. vuông qua yếu tố cạnh và góc của nó. 
 - Vẽ được hình vuông đơn giản .
 - Giáo dục HS say mê học Toán .
II/ Các hoạt động:
GV
HS
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn làm BT:
- Yêu cầu HS giở vở BT (trang 95) 
- GV nêu yêu cầu các BT – gọi HS nêu lại yêu cầu 
- Lệnh cả lớp làm BT vào vở 
* BT dành cho HS khá giỏi: 
1. Cho hình 1 và 2. Trong hai hình đó hình nào là hình vuông ? 
Tại sao? Hình 2 có mấy hình vuông?
 Hình 1 
 hình 2
HĐ3: Gọi HS lên chữa BT theo đối tượng 
 - Nhận xét chữa bài
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
GV chấm một số bài
Về nhà làm các BT vào vở BT ở nhà
HĐ5: Nhận xét tiết học: 
Tuyên dương những HS học tốt 
HS giở vở ( trang 91) 
HS nêu yêu cầu BT
HS làm BT
 - HS khá giỏi làm vào vở luyện 
Đáp án 
Hình 2 là hình vuông vì hình 2 có 4 góc vuông, có 4 cạnh dài bằng nhau .
-Hình 2 có 2hình vuông .
- HS lên chữa bài
HS nêu lại đặc điểm hình chữ nhật 
 Buæi chiÒu
Tù nhiªn vµ x· héi
Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I
Mục tiêu : 
 - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
-GD HS ý thức bảo vệ các cơ quan của cơ thể.
 Đồ dùng dạy học : 
ảnh học sinh sưu tầm 
Hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn 
 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1,Hoạt đông 1: Trò chơi ai nhanh ? ai đúng
*Mục tiêu: Thông qua trò chơi , H/s có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của cơ quan trong cơ thể.
*Cách tiến hành:
- bước 1: GV chuẩn bị tranh treo bảng 
+GV gắn các tranh làm hai đội ( hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh ,thẻ để ghi tên các cơ quan , chức năng và cách giữ sạch các cơ quan đó.
+Yêu cầu H/s suy nghĩ và làm việc cá nhân (5 phút ) 
- bước 2: 
+GV cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh?ai đúng?
+Lớp chia làm 2 đội mỗi đội 5 em 
+Các em lên thi gắn thẻ vào tranh 
+Yêu cầu 1 số em khác bổ sung 
-Lớp nhận xét
* GV chốt kiến thức .
2,Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm 
* Mục tiêu: H/s kể được 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thưương mại , TTLL.
*Cách tiến hành :
- bước 1: Chia nhóm thảo luận 
+Yêu cầu H/s thảo luận nhóm ( 4 nhóm ) 
+Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 ,4 ( 67)
+Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp ở địa phương em ?
Bước 2: 
+Các nhóm lần lượt trình bày 
+Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
* Nhận xét giờ học .
+H/s quan sát .
H/s làm việc cá nhân.
+Lớp cổ vũ.
+H/s thảo luận 
+H/s nêu.
LuyÖn viÕt
Bµi 17
I.Mục tiêu : 
	- Viết đúng chữ thường và chữ in hoa theo mẫu 
 -Rèn luyện luyện kĩ năng viết đẹp.
 -GD HS tính cẩn thận.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con.
 - Củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
- Luyện viết chữ hoa :
- Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ uốn nắn về hình dạng chữ, quy trình viết, tư thế ngồi viết 
- Cho học sinh viết vào bảng con. , 
- Luyện viết từ ứng dụng : N,Ng
 Học sinh đọc Bài ứng dụng : 
 Luyện viết - Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ.- Giáo viên giúp học sinh hiểu câu ND khổ thơ và đoạn văn
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở luyện viết :
- Giáo viên nêu yêu cầu cho hs thực hiện
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế 
*Hoạt động 3 : Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm nhanh 1 số bài-
- Nhận xét rút kinh ngiệm 
IV. Củng cố dặn dò :- Nhắc học sinh về nhà luyện viết thêm và học thuộc lòng câu ứng dụng.
- Học sinh theo dõi hướng dẫn của gv
- HS luyện viết vào bảng con :
- Vài học sinh đọc từ ứng dụng.
- Vài hs đọc câu ứng dụng 
- Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài
- Học sinh viết bài vào vở.
- HS chữa bài trên bảng con những chữ chưa viết đúng độ cao.
ThÓ dôc
 TËp hîp hµng ngang, giãng hµng, ®iÓm sè 
I Mục tiêu:
-Bieát caùch ñi vöôït chöôùng ngaïi vaät thaáp
-Bieát caùch di chuyeån höôùng,phaûi,traùi ñuùng,thaân ngöôøi töï nhieân
+ Chôi troø chôi “ Chim veà toå ” YC bieát tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng.
II Đồ dùng dạy học: saân tröôøng, coøi , keû vaïch , voøng troøn oâ vuoâng 
III Các hoạt động dạy học:
 Hoạt đéng dạy
 Hoạt động học 
1. Phaàn môû ñaàu:
+ GV phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc. 
+ Chaïy chaäm theo 1 haøng doïc xung quanh saân 
+ Chôi troø chôi “ Laøm theo hieäu leänh”
+ OÂn baøi theå duïc phaùt trieån 
2. Phaàn cô baûn: 
a. OÂn caùc ñoäng taùc di chuyeån
+ Taâp caùc ñoäng taùc ñi : taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, quay phaûi, traùi, ñi ñeàu, ñi chuyeån höôùng phaûi traùi .
+ Laàn 1 : GV hoâ 
+ Laàn 2 : caùn söï hoâ 
+ YC taäp theo toå , nhoùm vaø caû lôùp 
b. Troø chôi “ Chim veà toå ” 
+ Neâu caùch chôi 
+ Chôi thöû 
+ Thöïc haønh chôi : Moãi loàng 3 em , 1 em laøm chim, 2 em laøm loàng. Khi hoâ neáu baïn naøo khoâng chui ñöôïc vaø loàng coøn ôû ngoaøi laø thua .
3. Phaàn keát thuùc: 
+ Ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt
+ Heä thoáng laïi baøi hoïc 
+ Giao baøi taäp veà nhaø oân baøi TD phaùt trieån chung vaø caùc ñoäng taùc RLTTCB 
+ Nhaän xeùt chung trong giôø hoïc.
* taäp hôïp 3 haøng doïc chuyeån thaønh 3 haøng ngang 
+ Taäp hôïp 1 ñeán 3 haøng doïc .
+ GV theo doõi uoán naén töøng ñoäng taùc cho HS. nhaát laø caùc em taäp sai ñoäng taùc giuùp caùc em hoaøn thaønh 
+ GV vaø HS caû lôùp theo doõi , nhaän xeùt, tìm ra baïn phaïm quy xöû phaït haùt 1 baøi tröôùc lôùp . 
+ GV + HS heä thoáng laïi baøi hoïc . 
Sinh ho¹t cuèi tuÇn 17
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
- Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
- Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3.
- Giáo viên nhận xét chung lớp. 
- Về nề nếp: Lớp thực hiện tốt. 
- Về học tập:Một số em chăm học như : ...
. Một số em chưa chăm học như ....
- Về vệ sinh: Lớp thực hiện tốt. 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
- Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
- Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
- Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
 Ôn thi học kì một
 Bµi kiÓm tra cuoi tuan
 C©u 1( 2 ®iÓm): §Æt tÝnh råi tÝnh
467 + 316 = 235 x 3 = 832: 4 =
. . ..
.. . .
. . .
. . .
890 - 315 = 475 x 2 = 375 : 5 =
. . ..
.. . .
. . .
. . .
349 + 526 = 852 - 436 =
. . 
.. . 
. . 
. .
C©u2: TÝnh (2 ®)
215 + 6 x 3 = 4 x 17 - 18 =
92 - 13 x 4 = 524 - 18 : 3 =
C©u3:
(1 ®)H·y khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc kÕt qu¶ ®óng
a/ 3dm 6 mm = ?
 A. 63 mm B. 36 mm
 C. 306 mm D. 3006 mm 
b/ Sè bÐ nhÊt trong c¸c sè 6729. 5693, 2467, 4354
 A. 6729 B. 2467
 C. 5693 D. 4354
C©u 4( 2 ®iÓm): TÝnh c¹nh h×nh vu«ng, biÕt chu vi h×nh vu«ng lµ 28cm. Bµi gi¶i
...
C©u 5 ( 2 ®iÓm):Mét cuén v¶i dµi 54m, ®· b¸n ®i 1/ 6 cuén v¶i. Hái cuén v¶i cßn l¹i bao nhiªu mÐt?
Bµi gi¶i
...
C©u 6 (1 ®iÓm): Mét sè chia cho 3 ®­îc th­¬ng lµ 12. LÊy sè ®ã chia cho 5 ®­îc sè d­ lµ:.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan lop 3 Ca ngay.doc