Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (31)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (31)

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG

I.MỤC TIÊU:

TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyên dựa theo tranh monh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa SGK.

 - Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (31)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Thứ hai ngày 11 /01/2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG
I.MỤC TIÊU:
TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyên dựa theo tranh monh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa SGK.
	- Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách Tiếng Việt của học sinh.
B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1
* Giáo viên rút từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, sườn đồi,...
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2 từng câu
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu học sinh đọc chú giải SGK.
- Rèn ngắt hơi câu dài
-
Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta ?
-Câu văn nào cho thấy nhân dân ta rất căm thù giặc ?
-Em hiểu thế nào là oán hận ngút trời ?
- Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn thế nào ?
* GV: Hai Bà Trưng rất căm thù quân giặc ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc.
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
 GV: Vì nợ nước thù nhà, Hai Bà quyết tâm đứng lên chống giặc ngoại xâm. Dưới Hai Bà còn có cả đội nghĩa quân hùng mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù.
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ?
* GV: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai đến gái ai ai cũng một lòng yêu nước căm thù giặc quyết tâm đứng lên tiêu diệt giặc đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.
	TIẾT 2
4. Luyện đọc lại
- 	Giáo viên đọc mẫu lần 2
- 	Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2.
-	Luyện đọc cả bài, đọc phân vai: Học sinh làm việc theo nhóm 4 tự phân vai (người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc)
* KỂ CHUYỆN
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ.
-	Yêu cầu 1 học sinh kể mẫu
-	Giáo viên nhận xét.
5. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ?
- Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe.
-	Bài sau: Bộ đội về làng.
- Học sinh xem tranh minh họa đầu trang của SGK trang 3. Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới.
- Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1
- 3 em đọc lại tiếng khó, lớp đồng thanh
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp (2 lần).
-	Học sinh đọc chú giải.
- Bây giờ / ở huyện .../ Cha mất sớm/ nhờ mẹ dạy dỗ / hai  võ nghệ / và nuôi chí non sông.//
-HS đọc nhóm đôi. Mỗi em đọc 2 đoạn.
-1 học sinh đọc đoạn 1.
- chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt  săn thú lạ, xuống thiệt mạng.
-	... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.
-	oán hận nhiều, chồng chất cao tận trời xanh.
-	Lớp đọc thầm đoạn 2.
- Hai Bà rất giỏi võ nghệ lại non sông.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 3.
- Vì Hai Bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác 
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Quân dân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng tiếng trống đồng dội lên.
- 	Học sinh đọc thầm đoạn 4.
-	Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước.
- Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,...
- 1 học sinh đọc cả bài
-	Học sinh luyện đọc đoạn 2.
-	Luyện đọc trong nhóm.
- Hai nhóm đọc theo vai.
-	Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài kể chuyện
-Trưng Trắc phất cờ
- Bên cạnh Trưng Nhị
-	Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận.
-	1 HS kể một đoạn theo tranh.
-	Hoạt động nhóm 4.
-	Hai nhóm lên thi kể.
-	Nhận xét.
-	Hai học sinh xung phong kể.
- Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH.
 ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? 
I.MỤC TIÊU:
-Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa ( BT1, BT2).
-Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? ; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? ; trả lời được câu hỏi Khi nào ? ( BT3, BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Tranh ảnh về các con vật: con đom đóm, cò bợ, vạc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ CỦA GV
H Đ CỦA HS
A. Kiểm tra : 
Bài 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai thế nào?
Bài 2: SGK/145
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập 1-	Gọi 1 HS đọc câu hỏi a
-	Chúng ta thường dùng từ "anh" để chỉ người hay vật ?
-	Kết luận : Dùng từ chỉ người để gọi vật, con vật ® gọi vật như người ® nhân hóa.
-	Tính nết của đom đóm được miêu tả bằng từ nào?(Chuyên cần chỉ tính nết con người.)
- Hoạt động của đom đóm được tả bằng từ nào ?
-	Những từ ngữ vừa tìm được là từ chỉ hoạt động của người hay vật ?
-	Khi dùng từ chỉ tính nết, hoạt động của con người để nói về tính nết, hoạt động của con vật cũng được gọi là nhân hóa.
* Bài tập 2 : -	Yêu cầu 1 HS đọc đề.
-	Trong bài thơ "Anh Đom Đóm" con vật nào được tả như người ?
-	Các con vật này được gọi bằng gì ?
-	Hoạt động của chị Cò Bợ được miêu tả ?
-	Thím Vạc đang làm gì ?
-	Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hóa?
- Nhân hóa là gì?
* Bài tập 3: Tìm bộ phận câu TL cho CH “Khi nào?”
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1 
-	Con đom đóm được gọi bằng "anh"
-	Dùng từ "anh" để chỉ người.
-... chuyên cần.
- ...lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. 
-	Từ chỉ hoạt động của con người.
-Học sinh làm bài vào vở
-	1HS đọc đề.
- 1HS đọc "Anh Đom Đóm".
-	Cò Bợ, Vạc.
-	Chị Cò Bợ, thím Vạc,
-	Chị Cò Bợ ru con ngủ.
-	Thím Vạc đang lặng lẽ mò tôm.
-	Vì ... được gọi và được tả như con người.
-	Học sinh làm bài vào vở.
-	1 học sinh đọc đề, cả lớp đọc thầm.
-	Cho HS gạch chân BPTLCH "Khi nào?" 
-	1 HSlên bảng làm bài, lớp làm vào SGK.
a. Anh Đom Đóm  khi trời đã tối.
b. Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c. Chúng em học bài thơ trong học kỳ 1.
-	Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
* Bài tập 4 : 
-	Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-	Học sinh theo dõi, chữa bài vở của mình.
-	... yêu cầu trả lời câu hỏi
-	Các câu hỏi được viết theo mẫu nào ?
-	Viết theo mẫu "Khi nào?".
-	Đó là mẫu câu hỏi về TG hay địa điểm ?
-	... là mẫu câu hỏi về thời gian.
-	Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
-	1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
+ Lớp em bắt đầu vào học kỳ II khi nào?
+ Khi nào học kì II kết thúc ?
- ... từ ngày 11/1.
-Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc.
+ Tháng mấy các em được nghỉ hè ?
*Trò chơi: Ai nhanh hơn
- ... tháng 6.
3. Củng cố : Em hiểu thế nào là nhân hóa ?
-	Giáo viên nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ: TRẦN BÌNH TRỌNG
I.MỤC TIÊU:
-Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 -3 băng giấy viết sẵn nội dung cần điền bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
-	Kiểm tra 3 học sinh.
- Nhận xét cho điểm học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
a. Tìm hiểu nội dung bài học: 
-	Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-	Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào ?
-	Giặc đã dụ dỗ ông như thế nào ?
-	Ông trả lời ra sao ?
-	Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào ?
b. Hướng dẫn cách trình bày :
-	Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào ?
-	Chữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao?
c. Hướng dẫn viết từ khó :
-	Giáo viên đọc từ khó.
d. Viết chính tả : Giáo viên đọc chính tả
e. Soát lỗi.
g. Chấm bài : Chấm 7 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2(a/b) :
-	Yêu cầu 1 học sinh đọc đề.
-	Giáo viên chốt lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
-	Giáo viên nhận xét tiết học
-	Tuyên dương những em viết đúng, đẹp, nhanh
-	Nhắc nhở em chưa đạt
-	3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con : thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay.
-	... ông đang chỉ huy một cánh quân chống quân Nguyên.
-	... dụ dỗ ông đầu hàng và phong tước cho ông ?
-	"Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc".
-	... người yêu nước, có chí khí...
-Viết sau dấu 2 chấm, trong dấu ngoặc kép.
-	Trần Bình Trọng, Nguyên, Bắc, Nam vì đó là tên riêng. 
-	3 HS lên bảng, lớp viết bảng con: 
	cướp nước, tước vương, khẳng khái.
-	Học sinh viết chính tả.
-	Đổi vở chấm chéo.
-	1 học sinh đọc đề.
-	1 học sinh lên bảng, cả lớp điền vào vở bài tập : Biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - xách chiếc cặp - phòng tiệc - diệt. 
- Đáp án câu a xem SGV
-	2 HS đọc đoạn văn vừa điền hoàn chỉnh.
-	Lớp nhận xét.
CHÍNH TẢ: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I.MỤC TIÊU: 
-Nghe -viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 	Viết sẵn bài tập 2b vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
H Đ của GV
H Đ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng viết :Xao xuyến, sáng suốt, gầy guộc, lem luốc.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Tìm hiểu nội dung 
-	Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Hồi còn nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
b. Hướng dẫn nhận xét về chính tả
- Trong bài từ tiếng nào cần phải viết hoa ?
- Em thường viết sai từ, tiếng nào ?
- Giáo viên ghi các từ tiếng khó lên bảng và phân tích tiếng khó.
- Cho học sinh viết bảng con các từ khó.
-	Gọi học sinh đọc lại các từ khó.
c. Học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết bài vào vở - 1 em lên bảng viết bài.
d. Chấm và chữa bài
- Giáo viên đọc bài cho học sinh dò lỗi chính tả trong bài của mình.
- Giáo viên chấm bài viết trên bảng
- Giáo viên chấm 5 bài - nhận xét
e. Làm bài tập chính tả
* Bài 2a/b24:
-	Giáo viên t ... 
-Lớp nhận xét 
CHÍNH TẢ: ( NV) RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
II. Chuẩn bị:
+ Bảng lớp kẻ sẵn bảng nội dung BT 2a ,2b .
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con:
dán giấy, gia đình, rán cá, lênh khênh, lên cao.
2 Bài mới : 	*Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1 : HD viết chính tả 
a. Trao đổi về nội dung bài viết 
- Đọc đoạn văn một lần 
H : Mâm cỗ Trung thu của Tâm có những gì ? 
b. HD cách trình bày 
c. HD viết từ khó 
+ YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .
+ YC HS đọc và viết các từ vừa tìm đuợc 
d. Viết chính tả 
e. Soát lỗi
g. Chấm bài 
* HĐ2 : HD làm BT chính tả 
Bài 2 a/b:
a. Gọi HS đọc YC 
+ Dán 3 tờ phiếu lên bảng , chia lớp thành 3 nhóm – HS thi tiếp sức trong nhóm .
+ Gọi 1 em đọc các từ mà nhóm mình tìm được 
+ Chốt lại các từ đúng 
+ Theo dõi GV đọc , sau đó 1 HS đọc lại 
+ Mâm cỗ Trung thu của Tâm có bưởi , ổi , chuối và mía . 
- sắm , quả bưởi , xung quanh .
- Luyện viết trên bảng con
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi chấm bàng bút chì
+ 1 em đọc YC trong SGK 
+ Tìm từ 
+ 1 em đọc các từ tìm được 
+ Viết bài vào vở 
 r
Rổ , rá , rựa , rương , rồng , rùa , rắn , . . .
 d
Dao , dây , dê , dế 
 gi
Giường, giá sách , giáo mác , giáp , giày da , giấy , gián , giun , . . 
*Lời giải 2 b) xem SGV
4. Củng cố - dặn dò 
+ Nhận xét tiết học ,c hữ viết của HS 
+ Dặn HS ghi nhớ học bài cũ và chuẩn bị bài mới 
 Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2008
TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
-Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) )BT2).
II. Chuẩn bị 
+ Tranh lễ hội trang 64 – TV3 – T2 phóng to 
+ Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT 1 
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Bài cũ : 2 HS đọc bài kể về quang cảnh lễ hội
2. Bài mới : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* HĐ1 : Hướng dẫn làm BT
Bài 1/72: 
+ GV gọi 1 HS đọc YC BT 1 
+ GV YC HS đọc phần gợi ý của BT 
+ GV lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý. 
H : Hội được tổ chức khi nào , ở đâu ? 
+ Mọi người đi xem hội như thế nào ? 
+ Diễn biến của ngày hội , những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? GV gợi ý từng ý nhỏ : 
H : Mở đầu hội có hoạt động gì ? 
H : Những trò vui gì có trong ngày hội ? 
H : Em có cảm tưởng như thế nào về ngày hội đó ? 
+ YC 2 em ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe . 
+ Gọi 5 đến 7 em nói trước lớp , nhận xét và chỉnh sửa lỗi cho HS 
Bài 2 /72:
+ GV gọi HS đọc YC của bài 
+ YC HS khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu , dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng . 
+ 1 em đọc , lớp theo dõi SGK 
+ 2 em đọc . 
+ 5 đến 7 em nêu tên ngày hội mình sẽ kểVD : hội chùa hương , hội đền Hùng , hội khoẻ Phù Đổng , hội vật , hội chọi trâu , hội đua thuyền , hội rước đèn Trung thu , . . .
+ Giới thiệu về ngày hội đã chọn kể theo từng phần của gợi ý : 
+ HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội .
+ Đến ngày hội , mọi người ở khắp nơi đổ về. Ngày hội , người xe đông nghịt.Mọi người ai cũng háo hứng đón xem các cuộc đua tài . . . 
+ Hội bắt đầu bằng những hồi trống gióng giã của những tay trống lực lưỡng . Trong hội có rất nhiều trò vui . . .
+ Em cảm thấy rất vui. Em thấy thích ngày hội này... 
+ 1 em đọc trước lớp , lớp theo dõi SGK 
+ Viết bài vào vở theo YC 
+ Một số HS cầm vở đọc bài viết 
- Xác định yêu cầu
- Tự làm bài vào vở
- Đọc bài trước lớp 5 em
- Nhận xét bài bạn
3. Củng cố - dặn dò 
+ Nhận xét tiết học 
+ Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
 Thứ tư ngày 12 /5/2010
TẬP ĐỌC:	MƯA
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt nhịp hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2- 3 khổ thơ)
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc bài : “ Sự tích Chú Cuội cung trăng”
B. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ. 
.c. Hướng dẫn đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên yêu cầu tiếp nối đọc khổ thơ. 
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2
d. Luyện đọc theo nhóm
e. Đọc đồng thanh
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
Câu 1/135: Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ.
Câu 2/135: Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào ?
Câu 3/135 :Vì sao mọi người thương bác ếch ?
Câu 4/135: Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai ?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng bài thơ
C. Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ nói lên tình cảm của tác giả như thế nào đối với thiên nhiên, gia đình và người lao động?
 Dặn dò: Học sinh về nhà học lại cho thuộc bài thơ
 Đọc thêm bài :Trên con tàu vũ trụ
- 3 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi 2,3 , /132
- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.
Tìm và đọc các từ khó: lũ lượt, xoè tay, mưa rào, cụm lúa, lặn lội.
-HS đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh đọc chú giải SGK
- Mỗi học sinh đọc 1 lần bài thơ trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS cả lớp đồng thanh đọc cả bài thơ.
- Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài
- Mây đen lũ lượt...chui vào trong mây.
+ Trong cơn mưa, cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
+ Vì trời mưa to chú ếch vẫn lặn lội trong mưa để... đã phất cờ lên chưa.
+ Hình ảnh bác ếch gợi cho ta nghĩ đến những bác nông dân, trời mưa vẫn lặn lội làm việc ngoài đồng.
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu
-Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ (2-3 khổ thơ)
- ... yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình và rất thương những người lao động vất vả.
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
 -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sáng hoặc tả một vườn cây.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1/135:
-Nêu được ích lợi của thiên nhiên 
Bài 2/135:
-Nêu được những công việc của con người để làm cho thiên nhiên thêm đẹp.
Bài 3/ 135:
-Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp.
C.Củng cố:
- Nêu nội dung bài học
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà làm bài VBT.
-2,3 HS đọc
-HS nêu yêu cầu bài tập -HS trả lời
 a/Trên mặt đất: cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, muông thú...
b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt...
-HS nêu y/c bài tập
 HS làm vào vở
+ xây dựng nhà cửa, lâu đài, cung điện.
+ xây dựng nhà máy, xí nghiệp.
+ xây dựng trường học...
-Nêu y/c bài tập
- HS thực hiện bảng và chép đoạn văn vào vở.
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ THÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
 I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của người đối với thiên nhiên (BT1, BT2).
 -Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II/Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sáng hoặc tả một vườn cây.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài:
 Bài 1/135:
-Nêu được ích lợi của thiên nhiên 
Bài 2/135:
-Nêu được những công việc của con người để làm cho thiên nhiên thêm đẹp.
Bài 3/ 135:
-Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp.
C.Củng cố:
- Nêu nội dung bài học
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò: Về nhà làm bài VBT.
-2,3 HS đọc
-HS nêu yêu cầu bài tập -HS trả lời
 a/Trên mặt đất: cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, muông thú...
b/ Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt...
-HS nêu y/c bài tập
 HS làm vào vở
+ xây dựng nhà cửa, lâu đài, cung điện.
+ xây dựng nhà máy, xí nghiệp.
+ xây dựng trường học...
-Nêu y/c bài tập
- HS thực hiện bảng và chép đoạn văn vào vở.
 CHÍNH TẢ:	 DÒNG SUỐI THỨC.
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bài tập 3a hoặc 3b phô tô vào giấy to và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Viết tên 5 nước Đông Nam Á
2. Dạy học bài mới
Hoạt động1: Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần 
-Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
-Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì ?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ thơ ? Được trình bày theo thể thơ nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó
d. Viết chính tả
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2(a/b):
Bài 3(a/b):
a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Chốt lại lời giải đúng
b)Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã
3/Củng cố, dặn dò:
* Nêu nội dung bài học
* Nhận xét tiết học
- Viết lại từ sai cho đúng.
-2 HS viết: Ma-lai - xi - a; Mi - an - ma; Phi - lip - pin; Thái - Lan; Xin - ga - po.
- 3 học sinh đọc lại
- Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời...vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát.
 -HS viết b/c:ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượng quanh, ngủ.
 -HS viết bài vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm bài
- 2 học sinh đọc: vũ trụ, chân trời
- Lời giải: vũ trụ, tên lửa
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh tự làm bài trong nhóm
- 4 học sinh đọc bài
a/ Làm bài vào vở: trời – trong – trong - chớ - chân – trăng – trăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docg a lop 3.doc