Tập đọc
HAI BÀ TRƯNG
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù ợp với diễn biến của truyện
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/Bài cũ:
Kiểm tra sách vở học sinh.
TUẦN 19 Thø 2, ngµy 9 th¸ng 1 n¨m 2012 TËp ®äc HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù ợp với diễn biến của truyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: Kiểm tra sách vở học sinh. 2/Bài mới: a)Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Đọc diễn cảm toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc tiếng từ khó. - Y/C HS đọc chú giải SGK. - Giải nghĩa từ: giặc ngoại xâm, đô hộ. - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm- 1HS đọc bài. * HD HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? + Ở đoạn 1 ta nên đọc như thế nào ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Mời 2HS thi đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 4 và TLCH: + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? TËp ®äc – kÓ chuyÖn HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù ợp với diễn biến của truyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : 1/Bài cũ: Kiểm tra sách vở học sinh. 2/Bài mới: a) Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 3-mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương em đọc hay nhất . b) Kể chuyện : *Giáo viên nêu nhiệm vu. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - Gọi 1HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện. dự - Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất . 3/ Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì ? - NX giờ học. To¸n CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ sè I/ Mục tiêu - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số dều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II/ Đồ dùng dạy học: - HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10, 1 ô vuông. III/ Hoạt động dạy - học: 1)Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2/ Bài mới: a. Giới thiệu số có 4 chữ số . - Giáo viên ghi lên bảng số : 1423 - Yêu cầu HS lấy ra 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông rồi xếp thành 1 nhóm như SGK. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu hS lấy tiếp 4 tấm bìa như thế, xếp thành nhóm thứ 2. - GV đính lên bảng. - Yêu cầu HS lấy 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, xếp thành nhóm thứ 3. - TT HS thực hiện để có nhóm thứ 4. - Gọi HS nêu số ô vuông của từng nhóm. - Nêu: 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải : chữ số 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị. b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS quan sát mẫu - câu a. - Gọi 1 số em đọc số đó. - Yêu cầu HS tự làm câu b. sau đó gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS viết số có 4 chữ số rồi đọc số - Nhận xét đánh giá tiết học. Thø 3, ngµy 10 th¸ng 1 n¨m 2012 Tù nhiªn x· héi VÖ sinh m«i trêng (tiÕp theo) A/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thùc hiÖn ®¹i tiÓu tiÖn ®óng n¬i quy ®Þnh. B/ Chuẩn bị: Các hình trang 70 và 71 SGK. C/ Hoạt động dạy - học: * Hoạt động 1: Quan sát tranh Bước 1 : Quan sát cá nhân : - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 70 và 71 sách giáo khoa. Bước 2 : - Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận theo gợi ý : + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? + Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện tượng trên? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - KL: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm . Bước 1: - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3 và 4 trang 71 sách giáo khoa và trao đổi theo gợi ý: + Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu trong các hình ? + Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào ? + Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch ? + Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ? Bước2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. - KL: Dùng nhà tiêu hợp VS để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước. 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem trước bài mới . Híng dÉn häc tiÕng viÖt LuyÖn ®äc Hai bµ trrng Ị Mục tiêu : -Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ" HaiBà Trưng". - HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm. - Rèn đọc diễn cảm cho HS. II . Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ: - 2HS đọc bài" Hai Bà Trưng" và TLCH trong bàị - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.GTB, ghi bảng. b. Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài- lớp theo dõi ở SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm. Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn. - Luyện đọc diễn cảm cho HS: - GV đọc mẫu - Yêu cầu 1 HS giỏi đọc. -HS thi đọc diễn cảm. - Lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện đọc nhiều hơn và trả lời câu hỏi trong bàị - Nhận xét giờ học. Híng dÉn häc tiÕng viÖt chÝnh t¶ - luyÖn viÕt hai bµ trng A/ Mục tiêu: -HS nghe - viết bài chính tả "Hai Bà Trưng".(Đ1,2) - Rèn HS kĩ năng viết đúng, trình bày sạch đẹp. B/ Hoạt động dạy - học: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc một lần đoạn văn “ Hai Bà Trưng" - Yêu cầu 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa. + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? Vì sao? - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, ghi nhớ những từ dễ viết sai và viết ra nháp. * Đọc cho học sinh viết bài. * Chấm, chữa bài. - Yêu cầu HS làm BT vào vở. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài nhanh. - Nhận xét, tuyên dương. * Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai và tìm thêm 1 số từ theo yêu cầu BT. Híng dÉn häc to¸n C¸c sè cã bèn ch÷ sè A/ Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đọc, viết các số có 4 chữ số. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. B/ Hoạt động dạy - học: 1. Hướng dẫn HS làm BT: + Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đọc các số sau: - 1527: ....................................................... - 3648 : ...................................................... - 7912: ....................................................... - 6439: ....................................................... - 8015: ....................................................... Bài 2: Viết các số sau: - Năm nghìn bảy trăm bốn mươi lăm. - Chín nghìn chín trăm chín mươi chín. - Một nghìn chín trăm bảy mươi tám. - Một nghìn bốn trăm tám mươi lăm. - Hai nghìn không trăm linh tư. Bài 3: Viết theo mẫu: 3675 = 3000 + 600 + 70 + 5 1945 = .................................................. 1954 = .................................................. 1975 = .................................................. 2003 = .................................................. + Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. chÝnh t¶ hai bµ trng I/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 b. Viết đúng: sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung của BT 2b. Bảng lớpchia 3 cột để HS thi làm BT3b. III.Hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn chuẩn bị : * Đọc một lần đoạn 4 của bài. - Gọi 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo . + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó được viết như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. * Đọc cho học sinh viết vào vở . * Chấm, chữa bài. 3/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mở bảng phụ - 2 em lên bảng thi làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3b : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập . - Mời 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em lên bảng thi tiếp sức: thi viết nhanh lên bảng - mỗi em viết 2 từ có vần iêt / iêc. - GV cùng với lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới . To¸n LuyÖn tËp I/ Mục tiêu : - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số khác 0) - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số . - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) - HS làm được các bài tập:1,2; BT3 (a,b ); BT4 II/Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con các số: Ba nghìn một trăm bảy mươi sáu. Tám nghìn hai trăm bốn mươi lăm - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Mời 1 em lên chữa bài trên bảng lớp. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: ... iới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa : - Em hãy tìm các chữ hoa có trong bài? - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ Nh, R. b) Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS tập viết tự ứng dụng trên bảng con. c) Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu 1HS đọc câu ứng dụng. - Nội dung câu thơ nói gì? - Yêu cầu HS luyện viết trên bảng con. 3) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu: viết chữ Nh một dòng cỡ nhỏ, chữ R, L: 1 dòng. - Viết tên riêng Nhà Rồng 2 dòng cỡ nhỏ . - Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 4) Chấm, chữa bài: 5) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. To¸n C¸c sè cã bèn ch÷ sè (tiÕt 3) A/ Mục tiêu - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - GDHS yêu thích học toán. - HS làm được các BT1,; BT2 ( cột1 câua,b ); BT3. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Đọc các số : 1075 ; 3108 ; 6740. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn , trăm , chục , đơn vị - Giáo viên viết lên bảng số : 5247 - Gọi 2HS đọc số. + Số 5247 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Cho HS viết số 5247 thành tổng các nghìn, trăm , chục, đơn vị. - GV chữa bài trên bảng lớp. - Tương tự, hướng dẫn HS viết tiếp các số: 9683; 3095 ; ... 3) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập và mẫu, làm bài vào vở; 2HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài và mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét đánh giá. Bài 3- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở . - Mời 2 em lên thi đua viết số rồi đọc lại . - GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - yêu cầu HS viết các số trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. 4) Củng cố - dặn dò: - NX giờ học. chÝnh t¶ (Nghe viÕt) trÇn b×nh träng A/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b B/ Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b. C/ Hoạt đông dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng. - Yêu cầu hai em đọc lại, cả lớp đọc thầm . - Gọi 2HS đọc chú giải các từ Trần Bình Trọng, tước vương , khẳng khái . + Khi giặc dụ dỗ đầu hàng Trần Bình Trọng đã nói gì ? + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ? + Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm ? - Yêu cầu lấy bảng con viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá . * Đọc cho học sinh viết đoạn văn vào vơ.û * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập 2b: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đoạn văn đó.. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. - Mời 3 em đọc lại kết quả đúng. GV sửa lỗi phát âm. - mời 1 em đọc lại toàn bộ đoạn văn. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả. Tù nhiªn x· héi VÖ sinh m«i trêng (tiÕt 3) A/ Mục tiêu Sau bài học, HS biết : - Nêu vai trò của nước sạch đối với sức khỏe con người. - Thực hiện những hành vi đúng để giữ nguồn nước sạch để nâng cao sức khỏe bản thân và cộng đồng. Giải thích vì sao phải xử lí nước sạch. B/ Chuẩn bị : Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa. C/ Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1 : Quan sát theo nhóm : - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK . - Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? Bước 2 : Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình . Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi theo gợi ý: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khỏe con người ? + Theo bạn những nước thải gia đình, bệnh viện , nhà máy cần cho chảy ra đâu ? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh . Bước 1 : Hoạt động cả lớp Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa ? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? Bước 2 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH: + Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? + Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ? Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp . - GV kết luận. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Xem trước bài mới . Thø 6, ngµy 13 th¸ng 1 n¨m 2012 TËp lµm v¨n Nghe kÓ: chµng trai lµng phï ñng A/ Mục tiêu: - Nghe- kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện kể trong sách giáo khoa. - Bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý kể chuyện. C/ Hoạt đọng dạy - học: 1/ Mở đầu: Giới thiệu sơ lược chương trình TLV của HK II. 2/ Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn nghe , kể chuyện : Bài tập 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Giới thiệu về ông Phạm Ngũ Lão. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV kể chuyện lần 1: + Trong truyện có những nhân vật nào ? - Giới thiệu về Trần Hưng Đạo. - Giáo viên kể lại lần 2 . +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Giáo viên kể lại câu chuyện lần 3. - Yêu cầu HS tập kể: + HS tập kể theo nhóm 3. + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp. + Mời 2 nhóm kể chuyện phân vai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và viết vào vở. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. To¸n Sè 10.000 – luyÖn tËp A/ Mục tiêu - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số . - HS làm đượccác BT1,2,3,4,5. B/ Đồ dùng dạy học: - 10 tấm bìa viết số 1000 C/ Hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ : - Viết các số sau thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 6006 ; 4700 ; 9010 ; 7508. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: * Giới thiệu số 10 000. + Số 10 000 là số có mấy chữ số ? Gồm những số nào ? *) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . - Gọi HS đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3 - Yêu cầu nhắc lại các số tròn chục . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai HS lên bảng viết - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 5: - Gọi một học sinh đọc bài 5 . - Yêu cầu cho ví dụ về các số liền trước và liền sau. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 3) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập . Sinh ho¹t I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết - Kết quả hoạt động tuần 19 . - Nắm phương hướng tuần 20. II. Hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu : 2/ Đánh giá hoạt động tuần 19. -Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài: -Phê bình một số em chưa thuộc bài: -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . -GV nhận xét kết quả kiểm tra cuối học kì 1,tuyên dương những em đạt kết quả cao,nhắc nhở những m làm bài chưa tốt 3.Phương hướng tuần 20: - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ. - Đảm bảo an toàn giao thông khi đến trường. Thø 7, ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2012 Híng dÉn häc to¸n Sè 10.000 – luyÖn tËp I/ Mục tiêu - Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số . II/ Hoạt động dạy - học: 1 Luyện tập: Bài 1/VBT tr. - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . - Gọi HS đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2/VBT tr - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3 VBT tr - Gọi học sinh đọc bài 3 - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai HS lên bảng viết - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4/ VBT tr - Gọi học sinh nêu bài tập 4. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - Dặn dò: - Dặn về nhà học và làm bài tập . Híng dÉn tiÕng viÖt tËp lµm v¨n I. Mục tiêu : - Tiếp tục luyện cho HS viết một bức thư cho một người bạn thân dựa theo gợi ý. - Rèn kỹ năng viết văn cho HS. II . Các hoạt động dạy học : 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. GV ghi đề lên bảng: Hãy viết một bức thư cho một người bạn thân dựa vào gợi ý dưới đây: - Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày thán năm... - Lời xưng hô với người nhận thư. Nội dung thư( Từ 5 đến 10 câu) :Thăm hỏi ( về sức khỏe, cuộc sống hàng ngày của người nhận thư), báo tin( về tình hnhf học tâp, sức khỏe của em). Lời chúc,và hứa hẹn. Cuối thư : Lời chào, kí tên. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài; xác định đề bài làm gì? + HS thực hành viết vào vở. - Hs viết bài, GV theo dõi và HD. - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài viết. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn viết đúng và hay; biết cách trình bày bức thư. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà hoàn thành bài viết của mình. - Nhận xét giờ học. Ho¹t ®éng gi¸o dôc NGll I. Môc tiªu -
Tài liệu đính kèm: