Tiết 3+ 4: tập đọc + Kể chuyện
AI CÓ LỖI
A: Mục tiêu
Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được ý nghĩa:Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
- Rèn kỹ năng đọc đúng , rõ ràng
- Giáo dục HS tính tự giác nhận lỗi khi có lỗi
Kể chuyện
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
TUẦN 2 Ngày soạn: 26 tháng 8 năm 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN 2 Tập chung dưới sân trường Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT 1. HELLO. LESON 2. TASK 3,4 Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 3+ 4: tập đọc + Kể chuyện AI CÓ LỖI A: Mục tiêu Tập đọc - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa:Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các câu hỏi trong SGK) - Rèn kỹ năng đọc đúng , rõ ràng - Giáo dục HS tính tự giác nhận lỗi khi có lỗi Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. B.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sgk bảng viết câu hướng dẫn đọc. - Hs: sách, vở viết - Hình thức tổ chức: nhóm 3 - Phương pháp; trực quan, giảng giải, hỏi đáp, C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định lớp II. Kiểm tra: 2 HS đọc bài Đơn xin vào đội và trae lời câu hỏi trong SGK Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệubài 2.Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu Hướng dẫn giọng đọc và quan sát tranh Nhắc HS đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ +. Đọc từng câu - Đọc đúng +.Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc câu dài và nhấn giọng một số từ ngữ Giải thích từ khó sgk ( chú giải ) +. Đọc từng đoạn trong nhóm +. Đọc ĐT một đoạn trong bài ( thi đọc giữa các nhóm ) 3. Tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn 1và 2 Câu 1: Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? - Gọi hs đọc đoạn 3 Câu 2: Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? Câu 3: Hai bạn dã làm lành với nhau ra sao ? - Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Câu 4: Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ? - Lời trách mắng của bố có đúng không vì sao ? Câu 5: Theo em mỗi bạn đều có điểm gì đáng khen ?( nhóm đôi) - Câu chuyện trên cho em biết điều gì ? Học sinh quan sát, đọc thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn Cô-rét-ti, En-ri-cô - Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn trong bài - Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô- rét- ti chạm vào khuỷu tay vào tôi/ làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.// - Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ,/ chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ.//Bỗng nhiên,/ tôi muốn xin lỗi Cô- rét –ti,/ nhưng không đủ can đảm.// - Đọc nhóm 3 - Thi đọc - Hai bạn nhỏ trong truyện tên là Cô-rét-ti, En-ri-cô - Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm cho En-ri-cô viết hỏng. - - - En-ri-cô giận bạn đã đẩy Cô-rét-ti làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti - Học sinhđọc thầm đoạn 3 - Sau cơn giận En-ri-cô bình tĩnh lại nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mìnhkhông đủ can đảm. -Tan học thấy Cô-rét-ti đi một mình En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị : Ta lại thân nhau như trước đi khiến En-ri-cô ngạc nhiên rồi ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn - Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-cô - En-ri-cô là bạn của mình. Không thể để mất tình bạn - Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu bạn ấy - En-ri-cô rất tốt. Cậu ấy tưởng mình cố tình chơi xấu mình phải chủ động làm lành -En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn - Lời trách mắng của bố đúng. Vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô dã không đủ can đảm để xin lỗi bạn - En-ri-cô đã biết ân hận biết thương bạn - Cô-rét-ti biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn. * ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn. 4. LuyÖn ®äc l¹i: - Gi¸o viªn ®äc mÉu ®o¹n 1 vµ 2 vµ híng dÉn nhÊn giäng hoÆc ng©n h¬i dµi ®Ó g©y Ên tîng cho ®o¹n v¨n. - yªu cÇu ®äc truyÖn theo vai - NhËn xÐt tuyªn d¬ng nhãm ®äc tèt 5. KÓ chuyÖn: a. Gi¸o viªn nªu nhiÖm vô b. Híng dÉn kÓ - C©u chuyÖn vèn ®îc kÓ theo lêi cña En- ri- c«. §Ó hiÓu yªu cÇu kÓ b»ng lêi cña em, c¸c em cÇn ®äc vÝ dô trong SGK. - Gi¸o viªn nhËn xÐt tuyªn d¬ng IV. Cñng cè: - Em häc ®îc ®iÒu g× qua c©u chuyÖn nµy? - Nhẫn xét V. Dặn dò Dặn HS về nhà kể chuyện cho em nhỏ và cha mẹ nghe Hs ®äc theo c¸ch ph©n vai (En –ri c«, C«- rÐt –ti vµ bè en – ri- c«) - 1 vµi nhãm thi ®äc - Hs nhËn xÐt vµ b×nh chän nhãm ®äc hay - Hs ®äc thÇm phÇn m·u - Tõng hs tËp kÓ - 5 em nèi tiÕp kÓ 5 ®o¹n cña c©u chuyÖn dùa theo tranh minh häa - C¶ líp b×nh chän ngêi kÓ tèt nhÊt - B¹n bÌ ph¶i biÕt nhêng nhÞn nhau. - B¹n bÌ ph¶i biÕt yªu th¬ng nhau, nghÜ tèt vÒ nhau - Ph¶i can ®¶m nhËn lçi khi c xö kh«ng tèt víi b¹n. Điều chỉnh BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 2) Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 2: Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Có nhớ một lần) A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). - Áp dụng để giải bài toán có lời văn bằng có 1 phép trừ. - Rèn tính tự lập khi giải toán. B. Đồ dùng dạy học. Nội dung bài soạn. Đồ dùng học tập, đọc trước bài. Lớp, nhóm, cá nhân. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - G/v viết lên bảng 1 số phép tính. - G/v đánh giá cho điểm. III. Bài mới. 1./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2./ Hướng dẫn phép trừ. * 432 - 215 = ? - G/v viết phép tính lên bảng - Y/c h/s đặt phép tính. - Y/c h/s thực hiện phép tính nêu cách tính. - G/v nhắc lại cho lớp ghi nhớ. * 627 - 143 = ? - G/v viết lên bảng phép tính. - Y/c h/s đặt tính và tính. - G/v nhắc lại cho h/s nhớ. * So sánh 2 phép tính vừa làm. 3./ Luyện tập. * Bài 1: - Nêu y/c của bài. - Y/c h/s làm bài. GV củng cố bài - G/v nhận xét. * Bài 2: - Y/c h/s làm bài và nêu cách thực hiện. GV củng cố bài * Bài 3: - Gọi 1 h/s đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán y/c tìm gì? - Dựa vào bài toán hãy t2 và giải thích. - G/v nhận xét củng cố bài toán. * Bài 4: - Y/c h/s đọc thầm t2. - Đoạn dây dài bao nhiêu? - Đã cắt đi bao nhiêu? - Bài hỏi gì? Dựa vào t2 đặt thành đề toán? - Y/c h/s giải bài toán. - Hát. - 2 h/s lên bảng mỗi em làm 2 phép tính. 425 + 137 562 216 + 358 564 78 - 56 22 82 - 35 47 - Nhận xét bài của bạn. - H/s lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - 1 h/s lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. - H/s thực hiện. 432 - 215 217 - 2 không trừ được 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 1 viết 1. - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. - H/s nhắc lại cách thực hiện. - H/s đặt tính và tính, nêu cách tính. 627 - 143 484 - 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. - 2 không trừ được 4 lấy 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 nhớ 1. - 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 bằng 4, viết 4. - H/s nhận xét, nhắc lại cách thực hiện. - Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ 1 lần ờ hàng chục. - Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ 1 lần ở hàng trăm. - 1 h/s nêu y/c của bài: Tính. - 5 h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu cách làm bài của mình. 541 - 127 414 422 - 114 308 564 - 215 349 - H/s nhận xét. - H/s làm bài vào vở, 5 h/s lên bảng. 627 - 443 184 746 - 251 429 516 - 342 174 - H/s đổi vở nhau để nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài. - Tổng số tem của 2 bạn là: 335 con tem. Bạn Bình có 128 con tem. - Tìm số tem của bạn Hoa. - 1 h/s lên bảng t2, 1 h/s giải. Bình: 128 con tem 335 con tem Hoa: 2 con tem Bài giải: Số tem của Hoa là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 con tem. - H/s nhận xét. - H/s đọc thầm t2. - 243 cm. - 27 cm. - Còn lại ? cm. - Có 1 sợi dây dài 243 cm. Người ta đã cắt đi 27cm. Hỏi phần còn lại dài bao nhiêu cm? - H/s nhận xét. - H/s làm vào vở. - H/s nêu miệng. Phần còn lại của sợi dây là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216cm - H/s nhận xét. IV. Củng cố - Tóm lại nội dung bài học. V. dặn dò - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau Về nhà xem lại bài tập. Chuẩn bị bài sau Điều c hỉnh Tiết 3: Ôn Toán CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao cho học sinh về cộng trừ các số có ba chữ số. - Giải các bài toán có lên quan. - Rèn tính chính xác cẩn thận khi làm bài. B. Chuẩn bị - Nội dung các bài tập. - Đồ dùng học tập. - Lớp, nhóm, cá nhân - Giảng giải, hỏi đáp, luyện tập... C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định - hát. II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III. Bài tập. Bài 1. a) Viết các số có ba chữ số, biết chữ số hàng chục là o, chữ số hàng đơn vị bằng nửa chữ số hàng trăm. b) Viết các số có ba chữ số, chữ số hàng chục gấp đôi chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục. Gợi ý học sinh làm bài. NX kết luận. Bài 2.Viết các số thành tổng (theo mẫu) - 512 = 500+ 10+ 2 a) 701; 687; 412; 197 b) abc; 67a; 19b; 7ab "abc là số có ba chữ soostrong đó: a là chữ số hàng trăm, b là chữ số hàng chục, c là chữ số hàng đơn vị.; ..." Gợi ý cách làm bài Nhận xét kết luận Bài 3: Điền dấu ">;<;=" thích hợp vào chỗ chấm a) 945.......946 784.....699 b) ab7....ab8 8a7....87a Nhận xét b) ab7...ab8 Có ab0 = ab0 7<8 Vậy ab7< ab8 8a7....87a Có 800=800 Nếu a= 7 thì a7 = 7a nên 8a7 = 87a Nếu a> 7 thì 8a7 > 87a Nếu a< 7 thì 8a7 < 87a Bài 4: Tìm x a) 624 + x + 180 = 890 b) 324 + 142 - x = 312 c) x- 204 = 137 d) 475 - 105 = x + 125 Quan sát giúp đỡ học sinh Nhận xét kết luận. IV. Củng cố. - Tóm lại nội dung bài tập. - Nhận xét tiết học V. Dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị bài sau Đọc yêu cầu bài tập Thảo luận nhóm đôi làm bài a) 201; 402; 603; 804. b) 421; 842 Trình bày trước lớp, nhận xét Làm bài cá nhân. a) 701 = 700+ 1 678+ 600 + 70 + 8 412 = 400+10+2 197= 100+90+7 b) a00+ b0 + c 67a= 600 + 70 + a 19b= 100+ 90+ b 7ab= 700+ a0+b a) 945 < 946 784 > 699 b) ab7 > ab8 8a7 = 87a Nhận xét, bổ sung Quan sát nghe cô hướng dẫn. a) 624 + x + 180 = 890 624 + x = 890 - 180 624 + x = 710 x = 710 - 624 x = 86 b) 324 + 142 - x = 312 466- x = 312 x = 466 - 312 x = 154 c) x- 204 = 137 x = 137 + 204 x = 341 d) d) 475 - 105 = x + 125 307 = x + 125 x = 307 - 125 x= 245 Trình bày trước lớp. Nhận ... i Nhận xét kết luận Bài 4: Tìm các bộ phận của các câu cho sau: a) Cái cười của cậu làm tôi càng tức. b) Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu. c) Mẹ ngày đêm khó nhọc. Hướng dẫn làm bài: Hãy trả lời câu hỏi Ai? Là gì? Nhận xét kết luận IV. Củng cố Tóm lại nội dung bài Nhận xét tiết học V. Dặn dò: VN xem lại bài, chuẩn bị bài Đọc yêu cầu và làm bài theo nhóm đôi Nhóm 1: Gồm các từ chỉ trẻ em: Thiếu nhi, thiếu niên, trẻ nhỏ, trẻ em, trẻ con. Nhóm 2: Gồm các từ chỉ tính nết của trẻ em: Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà. Nhóm 3: Gồm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: chăm chút, lo lăng, quan tâm, nâng đỡ, quý mến. Đọc yêu cầu suy nghĩ đặt câu trước lớp. - Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. - Thiếu niên là tương lai của đất nước - Bạn Lan vừa học giỏi vừa chăm ngoan. - Bố mẹ luôn quan tâm, chăm sóc con cái. Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập Suy nghĩ làm bài theo nhóm 4 con nít vâng lời cưng chiều dạy dỗ trẻ ranh vòi vĩnh nũng nịu lo lắng bé con Trình bày và giải thích cách điền Nhận xét, sửa sai Đọc yêu cầu và àm bài cá nhân. Ai? Là gì? a) Cái cười của cậu làm tôi càng tức b) Cậu bé đưa cho sứ giả một chiếc kim khâu. c) Mẹ ngày đêm khó nhọc. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG A Mục tiêu + Giúp học sinh Hiểu được việc thực hiện tốt an toàn giao thông Bước đầu có ý thức thực hiện nghiêm tcs an toàn giao thông Rèn kĩ năng tham gia giao thông đúng. B. Thời gian, địa điểm + Thời gian: 40 phút. + Địa điểm: Tại lớp học lớp 3a1 C. Đối tượng, số lượng + Học sinh lớp 3. + Số lượng: 31 học sinh. D. Chuẩn bị. Biển báo giao thông. Trò chơi E. Nội dung và hình thức hoạt động. I. Nội dung. - Học sinh hiểu được việc thực hiện nghiêm luật giao thông - Thông qua trò chơi học sinh hiểu một cách đơn giản về luật giao thông - Xác định chức năng nhiệm vụ của mình khi tham gia giao thông. II. Hình thức hoạt động. - Học sinh quan sát một số biển báo giao thông, chơi trò chơi để rút ra bài học. Lớp trưởng tổ chức cho các bạn chơi trò chơi III. Tiến hành hoạt động. - Giáo viên treo một số biển báo giao thông: Biển chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm cho cả lớp quan sát. - Thảo luận và nêu nội dung từng biển. - Tại sao khi đi đường phải quan sát các biển báo giao thông. - Nếu không chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông chuyện gì sẽ sẩy ra. - Em đã làm gì để góp phần thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông. - Học sinh trình bày. Nhận xét bổ sung ý kiến. - Cho học sinh chơi trò chơi: Đèn xanh đèn đỏ. - Nhận xét: Giáo dục học sinh khi tham gia giáo thông IV. Kết thúc hoạt động. - GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia của học sinh. Nhắc nhở các em tham gia giao thông an toàn. Điều chỉnh Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Tập làm văn VIẾT ĐƠN A. Mục tiêu - KT: Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào đội. - KN: Viết được đơn đúng theo nội dung yêu cầu. - TĐ: Học sinh chú ý trong giờ học. B. Chuẩn bị - GV: Giấy rời để học sinh viếtđơn. - Đồ dùng học tập. - Cả lớp, cá nhân. - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. C. các hoạt động dạy học I. Ổn định - hát. II. Kiểm tra - 4 -5 Học sinh nối tiếp đọc đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nhận xét cho điểm. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài. - Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn trong bài tập đọc, nhưng có nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. - Phần nào không nhất thiết viết hoàn toàn theo mẫu? Vì sao? - Yêu cầu học sinh làm bài, trình bày bài trước lớp. GV nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố: - Nhận xét tóm lại nội dung bài V. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc yêu cầu Học sinh chú ý nghe. - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên Đội. ( Đội TNTP - HCM) + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn + Tên của đơn: Đơn xin + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn + Họ, tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn. + Học sinh lớp nào?... + Trình bày lý do viết đơn.. +Trong các nội dung trên, phần lý do viết đơn, bày tỏ ý nguyện, hứa là những nội dung không cần viết theo mẫu. Mỗi người có nguyện vọng và lời hứa riêng. + Học sinh viết đơn vào giấy rời. + Một số học sinh đọc đơn. + Lớp nhận xét. Điều chỉnh Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia. - Kĩ năng: Vận dụng vào giải toán có lời văn bằng 1 phép nhân. - Thái độ: Rèn kn tính toán chính xác, tính cẩn thận. B. Chuẩn bị - Hình vẽ trong BT 2. - Sách vở, đồ dùng học tập. - Lớp, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 h/s lên bảng làm bài. - G/v nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới. 1./ Giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2./ Luyện tập. * Bài 1. - Gọi h/s đọc y/c bài. - Y/c h/s tính giá trị của bt và trình bày theo 2 bước. - G/v nhận xét. * Bài 2. - G/v treo tranh lên bảng. - Hình nào để khoanh vào 1/4 số con vịt? Vì sao? - Hình b đã khoanh vào 1/? Con vịt? Vì sao. * Bài 3. - Gọi h/s nêu t2. 1 bàn: 2 h/s. 4 bàn: ? h/s. - G/v nhận xét. - Đánh giá khen thưởng. - Hát. - 2 h/s lên bảng làm bài. 2 x 9 : 3 = 18 : 3 = 6 40 : 5 x 4 = 8 x 4 = 32 - H/s nhận xét. - H/s lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - 1 h/s đọc y/c: Tính. - 1 h/s đứng tại chỗ trình bày. a./ 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147 - 2 h/s lên bảng, lớp làm vào vở. b./ 32 : 4 + 106 = 8 + 106 = 114 c./ 20 x 3 : 2 = 60 : 2 = 30 - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc y/c của bài. - H/s quan sát hình vẽ và khoanh vào hình vẽ theo y/c. - Gọi 2 h/s lên bảng mỗi em làm 1 hình vẽ. - Hình a: Đã khoanh vào 1/4 số con vịt vì có 12 con chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 con vịt. - Đã khoanh vào 1/3 vì có 12 con chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con . - H/s nhận xét. - 1 h/s đọc đề bài. - 1 h/s lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải. 4 bàn có số h/s là. 2 x 4 = 8 (h/s) Đáp số: 8 h/s. - H/s nhận xét. IV. Củng cố - Tóm lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học V. Dặn dò - Về nhà xem lại bài. Làm bài 4 - Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh Tiết 3: Tự nhiên và xã hội PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết4: Ngoại ngữ UNITS 2. MY NAME IS. LESON 1. TASK 1, 2 Giáo viên bộ môn soạn giảng BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ. VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 2: Luyện viết CÔ GIÁO TÍ HON A. Mục tiêu - Nghe – viết chính xác bài Cô giáo tí hon đoạn 1;trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Viết đúng cỡ chữ. - HS rèn chữ đẹp ,giữ vở sạch sẽ. B. Chuẩn bị GV:Bảng lớp viết ND bài HS :Vở, bút, SGK C. Các hoạt động dạy học. I. Ổn định:Hát. II. KTBC:. III. Bài mới: 1. GT bài – ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe – viết: - Hướng dẫn HS nghe viết 1HS đọc bài - Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? - Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học ( đóng vai cô giáo - học sinh) -HS trả lời - Hướng dẫn nhận xét chính tả . - Em có nhận xét gì về bài viết - Nêu cách trình bày bài? Đây là đoạn văn xuôi HS nêu + GV đọc: bắt chước, học trò, khúc khích - HS nghe, luyện viết vào bảng. - GV đọc bài: - HS chú ý nghe – viết vào vở. - GV đọc lại bài - HS nghe – soát lỗi vào vở. - GV thu bài chấm điểm. -Tuyên dương bài viết đẹp. IV. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học V. Dặn dò – Về nhà viết lại bài cho đẹp. Chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp SINH HOẠT TUẦN 2 A. Mục tiêu. - Học sinh nhận thấy những ưu nhược điểm trong tuần qua. - Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. B, Nhận xét chung ( Lớp trưởng nhận xét) -Đã ổn định nề nếp học tập. I,Đạo đức: +Đa số các bạn trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. . II,Học tập: + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, vở viết của một số bạn còn thiếu nhãn vở chưa bọc. + Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số bạn làm việc riêng không chú ý nghe giảng. +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho HS. Xong 1 số bạn không viết theo y/c. Đông, Phi, Nam... -Vệ sinh đầu giờ: các bạn tham gia chưa đầy đủ. III, Thể dục vệ sinh + Các bạn tham gia tập đầy đủ. Còn một số bạn còn nô đua trong hàng. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng, vệ sinh lớp học và sân trường còn chậm. IV, Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Thực hiện tốt an toàn giao thông TUẦN 3 Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2012 BUỔI SÁNG Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ TUẦN 3 Tiết 2: Ngoại ngữ UNIT 2. MAY NAME IS. LESSON 1. TASK 3,4 Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 3+4: Tập đọc- kể chuyện CHIẾC ÁO LEN A. Mục tiêu 1. Tập đọc - KN: Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật - KT: Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn .thương yêu lẫn nhau.(trả lời được các CH 1,2,3,4) -TĐ: Học sinh biết nhường nhịn nhau ở trong gia đình cũng như trong lớp học. 2. Kể chuyện - KT: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý. - KN: Biết theo dõi nhận xét đánh giá lời kể của bạn . - TĐ: Mạnh dạn tự nhiên khi kể chuyện . B. Chuẩn bị - Giáo viên:Tranh minh hoạ bài học,Giấy khổ to viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện - Học sinh: Đọc trước bài. - Dự kiến HĐ: cả lớp, cá nhân, cặp, nhóm - Lớp, nhóm, cá nhân. - Lớp, nhóm, cá nhân - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thực hành luyện tập. C. Các hoạt động dạy học I.Ổn định: Hát II. KTBC: - 2HS đọc bài “Cô giáo tí hon ” và trả lời câu hỏi. - Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú? III. Bài mới 1. GT bài: - GV giới thiệu chủ điểm. - GV giới thiệu bài tập đọc -> ghi đầu bài lên bảng.
Tài liệu đính kèm: