Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (40)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (40)

Tập đọc

ở lại với chiến khu

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.( giọng người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đâ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài “ Báo cáo anh bộ đội “. Yêu cầu nêu nội dung bài.

- Nhận xét ghi điểm.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 20 (40)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20	Thø 2, ngµy 16 th¸ng 1 n¨m 2012 
TËp ®äc
ë l¹i víi chiÕn khu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.( giọng người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đâ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Báo cáo anh bộ đội “. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc: 
* Đọc diễn cảm toàn bài. 
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc từng câu, giáo viên theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
+ Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn 2.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo.
+ Trước đề nghị đột ngột của người chỉ huy tại sao cổ họng các chiến sĩ nhỏ lại thấy nghẹn lại ?
+ Lời nói của Mừng có gì cảm động?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3. 
+ Thái độ của trung đội trưởng như thế nàokhi nghe lời van xin của các bạn ?
- Mời một em đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
3.Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
- Dặn về nhà tập kể chuyện .
TËp ®äc – kÓ chuyÖn
ë l¹i víi chiÕn khu
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.( giọng người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đâ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Luyện đọc đúng các từ: một lượt, chiến khu, Việt gian, ...
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Báo cáo anh bộ đội “. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a)Luyện đọc lại : 
- Đọc lại đoạn 2 của câu chuyện.
- Hướng dẫn cách đọc (đọc với giọng xúc động). 
- Mời 2HS thi đọc đọc văn.
- Mời 1HS đọc cả bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
b)Kể chuyện: 
* Dựa theo các câu hỏi gợi ý, kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu. 
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Gọi một em đọc các câu hỏi gợi ý.
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 2.
- Yêu cầu HS tập kể theo nhóm. GV theo dõi.
- Gọi 4 em đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện.
- Mời 1 em kể lại cả câu chuyện. 
- Nhận xét, tuyên dương..
3.Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
- Dặn về nhà tập kể lại chuyện .
To¸n
®iÓm ë gi÷a – trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước.Trung điểm của một đoạn thẳng.
- HS làm được các BT: 1,2
II. Đồ dùng: 
- Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1.Bài cũ :
- Yêu cầu 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các số từ 9990 đến 10 000.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu điểm ở giữa :
- Vẽ hình lên bảng như SGK: 
- Giới thiệu: A, B, C là 3 điểm thẳng hàng, điểm O ở trong đoạn thẳng AB. Ta gọi O là điểm ở giữa của 2 điểm A và B.
- Cho HS nêu vài VD, lớp nhận xét bổ sung.
* Giới thiệu trung điểm của đọan thẳng: 
- Vẽ hình lên bảng: 
 A 3cm M 3cm B
+ Gọi M là gì của đoạn thẳng AB ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài của hai đoạn thẳng MA và MB ?
- Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng MA bằng độ dài đoạn thẳng MB viết là: MA = MB.
M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Cho HS lấy VD. 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT.
- Gọi HS đọc kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả. 
- Nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng MN, yêu cầu HS lấy trung điểm P của MN. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
Thø 3, ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2012 
Tù nhiªn x· héi
«n tËp: x· héi
I/ Mục tiêu : 
- Nêu tên các kiến thức đã học về xã hội. Kể với các bạn về
gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh ( phạm vi tỉnh ). Yêu quý gia đình ,
trường học và tỉnh của mình . 
 - Cần có ý thức bảo vệ trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II/ Chuẩn bị: Phiếu ghi các câu hỏi ôn tập và để vào trong hộp.
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác: 
* Tổ chức cho HS chơi TC "Chuyền hộp"
- GV nêu tên trò chơi.yêu cầu HS vừa hát vừa chuyền tay hộp giấy. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải bốc một câu hỏi bất kì trong hộp và trả lời câu hỏi đó. Lần lượt như vậy cho đến hết câu hỏi.
+ Thế nào là gia đình 2 thế hệ ?
+ Thế nào là gia đình 3 thế hệ ?
+ Kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em biết ?
+ Các cơ sở TTLL có nhiệm vụ gì ?
+ Theo em người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông ?
- Nhận xét, tuyên dương những em trả lời tốt, đánh giá xếp loại.
3) Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau: Thực vật
H­íng dÉn häc tiÕng viÖt
LuyÖn ®äc: ë l¹i víi chiÕn khu
I. Mục tiêu :
-Rèn cho HS đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ" Ở lại với chiến khu".
- HS biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Rèn đọc diễn cảm cho HS. 
 II . Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
- 2HS đọc bài" Ở lại với chiến khu " và TLCH trong bàị
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Luyện đọc:
- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài, lớp theo dõi ở SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn , cả bàị
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Chú ý nhắc HS đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm Khi đọc kết hợp hỏi HS câu hỏi trong từng đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm cho HS:
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS
H­íng dÉn häc tiÕng viÖt
chÝnh t¶ ( nghe viÕt)
ë l¹i víi chiÕn khu
A/ Mục tiêu:
-HS nghe - viết bài chính tả "Ở lại với chiến khu".(Đ1,2)
- Rèn HS kĩ năng viết đúng, trình bày sạch đẹp.
B/ Hoạt động dạy - học:
1,Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc một lần đoạn văn “ ở lại với chiến khu"
- Yêu cầu 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? Vì sao?
 - Luyện viết các từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, ghi nhớ những từ dễ viết sai và viết ra nháp.
2,Đọc cho học sinh viết bài.
- Nghe - viết bài vào vở.
3, Chấm, chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
4, Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
h­íng dÉn häc to¸n
sè cã bè ch÷ sè; trung ®iÓm cña ®o¹nn th¼ng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về số có 4 chữ số, trung điểm của đoạn thẳng.
- Giáo dục HS tự giác học tập.
II/ Hoạt động dạy - học: 	
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
..............
..............
..............
..............
..............
....................
....................
....................
....................
4528
6139
2000
5860
9090
9999
9899
1952
2009
.......................
.......................
........................
.......................
........................
.......................
.......................
.......................
.......................
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Các số tròn nghìn bé hơn 5555 là: .................
b) Số tròn nghìn liền trước 9000 là: ...................
c) Số tròn nghìn liền sau 9000 là: ....................
Bài 3: Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung của đoạn thẳng đó:
a) AB = 4cm A B
b) MN = 6cm 
 M N 
 A 2cm M 2cm B 
 M 3cm P 3cm N 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
chÝnh t¶ (nghe viÕt)
ë l¹i víi chiÕn khu
I. Mục tiêu:
- HS nghe - viết lại chính xác đoạn cuối bài Ở lại với chiến khu; Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- HS Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x phân biệt vần uôt/uôc.BT2a.
- Viết đúng: 
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập 2b trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 h/s lên bảng, g/v đọc cho h/s viết các từ ngữ cần chú ý.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* G/v đọc đoạn văn.
- Bài hát trong đoạn văn cho ta biết điều gì?
* Hướng dẫn trình bày.
- Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu h/s tìm các từ chứa tiếng có âm đầu l/n.
- Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ ngữ vừa tìm được.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho h/s.
* Viết chính tả.
- G/v đọc chậm mỗi cụm từ đọc 3 lần.
* Soát lỗi.
* Chấm 7-10 bài.
- Nhận xét bài chấm.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
- Tổ chức h/s thi làm bài nhanh giữa các tổ.
- Chữa bài và tuyên dương tổ thắng cuộc và giải thích các câu thành ngữ trong bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS
To¸n
LuyÖn tËp 
I. Mục tiêu:
- HS biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- HS làm được các BT: 1,2.
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị cho bài 3: thực hành gấp giấy.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
a) Hướng dẫn HS cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.
- Vẽ đoạn thẳng AB.
 A 4cm B
- Gọi 1HS lên đo độ dài của đoạn thẳng đó rồi nêu kết quả.
- Yêu cầu cả lớp xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
- Mời 1HS lên bảng xác định.
- Nhận xét chữa bài.
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB em làm thế nào ?
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và độ dài đoạn thẳng AB?
- Giới thi ...  giải thích vì sao chọn dấu nào đó hoặc tại sao số này lớn hơn (bé hơn) số kia.
- Phần b: 1kg = 1000g
Nên viết dấu "=" vào chỗ chấm để có 1000g = 1kg, ..... , hoặc 1 giờ = 60 phút. 1 giờ 30 phút gồm 60 phút và 30 phút, tức là 1giờ30 phút = 90 phút mà 100 > 90 nên ta có 100 phút > 1 giờ 30 phút.
* Bài 2,bài 3:Cho HS tự làm rồi chữa bài
* Bài 4: Cho HS xác đinh trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích hợp ứng với trung điểm là đó.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Dặn về nhà xem lại bài tập đã học.
-Chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học.
chÝnh t¶(nghe - viÕt)
trªn ®­êng mßn hå chÝ minh
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn từ Đường lên dốc... những khuôn mặt đỏ bừng trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
- Làm đúng các bài tập chính tả; phân biệt s/x, uôi/uôt và đặt đúng câu với các từ ghi tiếng có âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a. Bút dạ và 8 tờ giấy khổ to.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 h/s lên bảng đọc cho 2 h/s viết trên bảng lớp, h/s dưới lớp viết nháp.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a./ Giới thiệu:
b./ Hướng dẫn viết chính tả.
* Hướng dẫn trình bày bài.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào phải viết hoa?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu h/s tìm các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho h/s.
* Viết chính tả.
- G/v đọc cho h/s viết.
* Soát lỗi.
- G/v đọc lại đoạn văn cho h/s soát lỗi.
* Chấm bài: chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết.
* Bài 2:
- Gọi h/s đọc yêu cầu. Yêu cầu h/s tự làm bài.
- Gọi h/s chữa bài. G/v chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu. Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Yêu cầu h/s tự làm bài trong nhóm, g/v có thể giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng và đặt các câu vừa đặt.
- Yêu cầu h/s làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của h/s.
- Dặn h/s ghi nhớ các từ, câu vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Tù nhiªn x· héi
Thùc vËt
A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa các cây cối có xung quanh. 
 - Nhận ra được sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. Vẽ và tô màu một số cây.
B/ Chuẩn bị: Các hình trang 76 và 77 trong SGK. Các cây có ở sân trường, vườn trường.
C/ hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Quan sát cây cối . 
Bước 1: Quan sát theo nhóm 
- Chia nhóm, phân khu vực cho từng nhóm, hướng dẫn cách quan sát.
- Yêu cầu các nhóm quan sát từng loại cây ở từng khu vực được phân công. 
 Bước 2 : - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo gợi ý:
+ Chỉ vào từng cây và nêu tên các cây đó.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
+ Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình dạng, kích thước của những cây đó.
 Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu cả lớp tập hợp, lần lượt đi đến khu vực từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GVKL: 
- Yêu cầu HS nêu tên một số cây có trong SGK trang 76, 77..
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân . 
 Bước : -Yêu cầu HS vẽ một loại cây mà em vừa quan sát được. Vẽ xong tô màu.
Bước 2 : Trưng bày sản phẩm 
- Giáo viên phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy lớn, yêu cầu các tổ tập hợp các bài vẽ dán vào rồi trưng bày trước lớp.
- Cùng với HS nhận xét, đánh giá.
* Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà quan sát thêm cây cối ở trong vườn...
Thø 6, ngµy th¸ng n¨m 2012 
TËp lµm v¨n
B¸o c¸o c¸c ho¹t ®éng
I/Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng nói :Biết báo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua 
- Lời lẽ rõ ràng rành mạch, thái độ đàng hoàng ,tự tin.
- Rèn kĩ năng viết : biết viết báo cáo ngắn gọn ,rõ ràng .ngữ pháp...
- Học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Mầu báo cáo phát cho HS 
III/ Các hoạt động dạy -học 
1.KTBC: 
-1HS hãy kể lại phần đầu câu chuyện chàng trai Phù Ủng 
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
+3HS đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội “..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm 
* Bài tập 1 : 
- Y/c HS đọc y/c của bài tập. 
-Khi báo cáo trước các bạn ,các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “thưa các bạn “
- Báo các hoạt động của tổ theo 2 mục .
1 /học tập 
2/ lao động 
-Báo cáo phải chân thực,đúng với thực tế hoạt động của tổ .
-Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch . 
-Tổ chức hs làm việc.
-Tổ chức cho hs báo cáo trước lớp 
gv y/c mỗi tổ cử 1 bạn đại diện cho tổ mình lên thi báo cáo về hoạt đôngh của tổ trước lớp.
gv nhận xét bình chọn hs có báo cáo tốt nhất .
Bài tập 2
-HS đọc y/c bài tập 2. GV nhắc lại y/c
- Dòng quốc hiệu.( viết lùi vào 3 ôviết bằng chữ in hoa )
-Dòng tiêu ngữ (viết lui vào 4 ô, sau đó để trống 1 dòng)
- Dòng tên báo cáo ( viết lùi vào 2 ô sau đó để trống 1 dòng )
-HS viết bài 
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
về nhà các em chưa viết xong về nhà viết tiếp .
to¸n 
phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10 000
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000( Bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10.000). 
- HS làm được các BT1; BT2(b); BT3,4.
II. §å dïng.
- B¶ng phô, SGK, SGK, ChuÈn KTKN
II. Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :- Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082
Theo thứ tự từ lớn đến bé. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả.
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Mời 4 em lên thực hiện trên bảng. Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2b: - Gọi GV đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhận đúng / sai ?
 2195 3057
 +627 + 182
 8465 3239
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Sinh ho¹t
I.Mục đích ,yêu cầu: HS biết
 - Kết quả hoạt động tuần 20.
 - Nắm phương hướng tuần 21.
II. Hoạt động dạy học:
1) Giới thiệu :
2/ Đánh giá hoạt động tuần 20.
-Giáo viên chủ trì tiết sinh hoạt .
-Giáo viên nhận xét đánh giá các hoạt động tuần qua của lớp ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Đa số các bạn học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Tuyên dương một số em hăng say phát biểu xây dựng bài: 
-Phê bình một số em chưa thuộc bài: 
-Phê bình một số em nộp tiền chậm: 
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải .
3.Phương hướng tuần 21:
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 
 - Học bài và làm bài trước khi đến lớp
 - Giữ gìn sách vở, áo quần, tóc tai gọn gàng, sạch sẽ.
-Tiếp tục luyện giải toán qua mạng Internet
4.Sinh hoạt văn nghệ:
-Cho HS hát một số bài hát vừa học:Gà gáy, Con chim non, Đếm sao...
Thø 7, ngµy th¸ng n¨m 2012 
H­íng dÉn häc to¸n
phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10.000
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10000( Bao gồm đặt tính và tính đúng)
- Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10.000). 
- HS làm được các BT1; BT2(b); BT3,4.
II. §å dïng.
- B¶ng phô, SGK, SGK, ChuÈn KTKN
II. Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :- Viết các số sau: 4208 ; 4802 ; 4280 ; 4082
Theo thứ tự từ lớn đến bé. Theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn thực hiện phép cộng 3526 + 2359:
- Yêu cầu HS tự đặt tính và tính ra kết quả.
- Mời một em thực hiện trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp.
- Mời 4 em lên thực hiện trên bảng. Yêu cầu HS nêu cách tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2b: - Gọi GV đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập.
- Mời 2HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi 2HS đọc bài toán, lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Yêu cầu HS nhận đúng / sai ?
 2195 3057
 +627 + 182
 8465 3239
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
H­íng dÉn häc tiÕng viÖt
T¹p lµm v¨n: b¸o c¸o ho¹t ®éng
I/Mục tiêu 
- Rèn kĩ năng biết báo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 
- Häc sinh viết báo cáo ngắn gọn ,rõ ràng, ®óng ngữ pháp...
- Học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Mầu báo cáo phát cho HS 
III/ Các hoạt động dạy -học 
1.KTBC: 
- 1HS hãy kể lại phần đầu câu chuyện chàng trai Phù Ủng 
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
+ 3HS đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua “ noi gương chú bộ đội “..
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm 
* Bài tập 1 : 
- Y/c HS đọc y/c của bài tập. 
-Khi báo cáo trước các bạn ,các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “thưa các bạn “
- Báo các hoạt động của tổ theo 2 mục .
1 /học tập 
2/ lao động 
-Báo cáo phải chân thực,đúng với thực tế hoạt động của tổ .
-Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch . 
-Tổ chức hs làm việc.
-Tổ chức cho hs báo cáo trước lớp 
gv y/c mỗi tổ cử 1 bạn đại diện cho tổ mình lên thi báo cáo về hoạt đôngh của tổ trước lớp.
gv nhận xét bình chọn hs có báo cáo tốt nhất .
Bài tập 2
-HS đọc y/c bài tập 2. GV nhắc lại y/c
- Dòng quốc hiệu.( viết lùi vào 3 ôviết bằng chữ in hoa )
-Dòng tiêu ngữ (viết lui vào 4 ô, sau đó để trống 1 dòng)
- Dòng tên báo cáo ( viết lùi vào 2 ô sau đó để trống 1 dòng )
-HS viết bài 
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà các em chưa viết xong về nhà viết tiếp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20du 2 buoi.doc