Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (11)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (11)

Tiết 2 + 3: TẬP ĐỌC

 $49: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván

- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.

* HSKT + HSY: Đọc được tương đối chính xác đoạn 1 của bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 25:
Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2010.
Tiết 1:
Chào cờ
Tập trung toàn phân hiệu 
*****************&&&*****************
Tiết 2 + 3:	 Tập đọc 
 $49: 	Sơn Tinh - Thuỷ Tinh 
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
- Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván 
- Hiểu nội dung truyện : Giải thích nạn lũ lụt nước ta do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra.
* HSKT + HSY: Đọc được tương đối chính xác đoạn 1 của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Luyện đọc:
* HSKT + HSY: Luyện đọc đoạn 1 theo HD của GV.
* HSKT + HSY: Luyện đọc theo HD.
2.1 GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a. Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn học sinh đọc 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
- Giáo viên HD cách ngắt nghỉ 1 số câu trên bảng phụ 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài 
- Giảng từ : + Cầu hôn: Xin lấy người con gái làm vợ.
+ Cựa: Móng nhọn ở phía sau chân gà.
- 1HS đọc chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3
- Giáo viên theo dõi các nhóm đọc 
d. Thi đọc giữa các nhóm 
- Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài 
- GV nhận xét, ghi điểm cho các nhóm 
e. Cả lớp đọc ĐT (đoạn 1,2)
- HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm lại bài và trả lời từng câu hỏi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi.
+ Những ai đến cầu hôn Mị Nương 
+ Những người đến cầu hôn là Sơn Tinh chúa miền non cao và Thuỷ Tinh vua vùng nước thẳm 
+ Chúa miền non cao là thần gì ?
+ Sơn Tinh là thần núi
+ Thuỷ Tinh là thần nước
+ Hùng Vương phân sử việc 2 vị thần cầu hôn như thế nào ?
+ Vua giao hẹn ai mang đủ lễ vật đến trước được lấy Mị Nương 
+ Lễ vật gồm những gì ?
+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nẹp bánh trưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 vị thần 
- Giáo viên đưa bảng phụ đã viết các câu hỏi 
- Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào 
- Thần hô mưa gọi gió dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả ruộng đồng 
- Sơn Tinh chống lại Thuỷ Tinh bằng cách nào ?
- Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chống dòng nước lũ dâng dòng nước lên cao 
+ Cuối cùng ai thắng ?
+ Sơn Tinh thắng 
+ Người thua đã làm gì ?
+ Thuỷ Tinh hàng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh gây lũ lụt
+ Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ?
+ Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường 
4. Luyện đọc lại:
- 3 học sinh thi đọc lại truyện 
- GV nhận xét, bình chọn, ghi điểm cho từng HS.
- HS lắng nghe.
 5. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
**********************&&&*********************
Tiết 4:	 Toán 
 $ 121: 	 Một phần năm 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được " Một phần trăm"
- Nhận biết đọc và viết 
II. đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa hình vuông, hình ngôi sao, HCN
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 5
- 2 HS đọc 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Giới thiệu: “Một phần trăm” 
- Đưa hình vuông
- Học sinh quan sát 
+ Hình vuông được chia làm mấy phần?
+ Hình vuông được chia làm 6 phần bằng nhau 
+ Trong đó có 1 phần được tô màu 
- Đã tô màu 1 phần mấy hình vuông ?
Đã tô mầu hình vuông 
- Nêu cách viết ?
- Viết 1
-Viết gạch ngang 
- Viết 5 dưới vạch ngang 
- Đọc : Một phần năm. 
- Nhiều học sinh đọc 
- Cho học sinh viết bảng con 
- Cả lớp viết bảng con 
3. Thực hành: 
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đã tô màu hình nào ?
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu, quan sát hình và trả lời miệng.
- Tô màu hình A, D
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: ( Giảm tải )
* Bài tập 3 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Hình nào đã khoanh vào số con vịt ?
- GV nhận xét, chữa bài 
Hình a đã khoanh vào số con vịt 
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
******************&&&****************
Tiết 5:
Thủ công
$25:
Làm dây xúc xích trang trí ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. chuẩn bị:
GV: - Dây xúc xích mẫu
 - Quy trình dây xúc xích
HS: - Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
 2. HD quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu dây xúc xích mẫu.
- Các vòng của dây xúc xích được làm bằng gì ?
- HS quan sát
- Bằng những nan giấy dài
- Có hình dạng màu sắc, kích thước như thế nào ?
- Dài, có đủ màu sắc
- Để có được dây xúc xích chúng ta phải làm như thế nào ?
- Dán các nan giấy thành các vòng tròn nối tiếp nhau.
3. Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn theo từng bước trên tranh quy trình.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy màu dài bằng nhau.
- Gọi HS lên thao tác lại.
- 1 HS lên thao tác.
- Tổ chức cho HS tập cắt các nan xúc xích.
- HS tập cắt trên giấy nháp.
4. Nhận xét – dặn dò:
- HDHS Về nhà ôn lại các bài đã học.
***********************&&&**********************
Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010.
Tiết 1: Chính tả (Tập chép )
 $ 49:	 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Chép lại chính xác một đoạn chích trong bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu thanh dễ lần : ch/tr tranh 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết bảng con 
- Cả lớp viết bảng con 
- Sản xuất, chim sẻ
- Nhận xét tiết học 
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
 2. Hướng dẫn tập chép:
 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 
- Giáo viên đọc đoạn chép 
- HS đọc lại bài tập chép.
- Tìm và viết bảng con các tên riêng có trong bài chính tả 
- Viết bảng con: Hùng Vương; Mị Nương 
- Gọi HS nêu cách trình bày bài chính tả.
- Một vài HS nêu cách trình bày.
 2.2 Học sinh chép bài vào vở 
- HS chép bài chính tả vào vở.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
 2.3. Chấm, chữa bài:
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét và chữa các lỗi HS mắc phổ biến trong bài viết. 
- HS lắng nghe nhận xét, quan sát GV chữa lỗi.
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập 1: ( a )
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Điền vào chỗ trống tr/ch
a. trú mưa, truyền tim
Chú ý , truyền cành, trở hàng , trở về.
- GV nhận xét, chữa bài.
 * Bài tập 3: (a) 
- HS đọc yêu cầu 
- Cho HS thi tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr theo nhóm.
Chõng tre, trở che, nước chè, chả nem, cháo lòng, chào hỏi 
- GV nhận xét, chốt lịa nhóm thắng cuộc và ghi điểm.
- HS lắng nghe.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- HD HS về nhà viết lại các từ đã viết sai.
Tiết 2: Thể dục
 $49: Bài 49:
Ôn một số bài tập RLTTCB
Trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn một số bài RLTTCB
- Ôn trò chơi : Nhảy đúng, nhảy nhanh 
2. Kĩ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác 
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục 
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường 
- Phương tiện: Kẻ các vạch tập bài TD. Các ô cho trò chơi 
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
4 – 5’
1. Nhận lớp:
ĐHTC:
- Tập hợp lớp: Điểm danh, Báo cáo sĩ số
O O O O
O O O O
@
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
2.Khởi động:
 O O O O
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối 
O O O O O
 @
- Ôn 1 số động tác của bài TD phát triển chung 
B. Phần cơ bản:
20 – 25’
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
2 lần
- Cán sự điều khiển 
* Đi chuyển sang chạy 
2- 3 lần
- Cán sự điều khiển
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 
3 lần
- Cán sự lớp điều khiển lớp chơi theo nhóm.
C. Phần kết thúc:
4 – 5’
ĐHKT:
- Đi đều và hát, thả lỏng hồi tĩnh.
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
O O O O
O O O O
@
*******************&&&*****************
Tiết 3: Toán
 $122:	 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu được ( một phần năm ). Nhận biết ,viết và đọc 
- Thuộc bảng chia 5, áp dụng để làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 5 	
- 2 học sinh đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
2. HDHS làm bài tập:
- HS lắng nghe.
* Bài tập 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài 
- Cả lớp làm bài sau đó nêu miệng kết quả.
 10 : 5 = 2	20 : 5 = 4	30 : 5 = 6	35 : 5 = 7	15 : 5 = 3	25 : 5 = 5
	45 : 5 = 9 	50 : 5 = 10
* Bài tập 2: Tính nhẩm 
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào nháp, gọi HS nêu miệng kết quả nối tiếp. 
 5 x 2 = 10	5 x 3 = 15	10 : 2 = 5	15 : 3 = 5 	
	10 : 5 = 2	15 : 5 = 3 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3:
- HS đọc đề toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 35 quyển vở chia đều 5 bạn 
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở 
- Yêu cầu học sinh nêu miệng tóm tắt và giải bài tập vào vở. Gọi 1HS lên bảng giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS nêu miệng tóm tắt, giải vào vở. 1HS lên bảng giải.
Bài giải:
Mỗi bạn có số quyển vở là:
35 : 5 = 7 ( quyển )
Đáp số: 7 quyển vở
* Bài tập 4: 
- HS đọc đề toán 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân 
tích đề toán, tóm tắt rồi giải
- HS tóm tắt và giải vào vở. 1HS lên bảng
Tóm tắt:
Có : 25 quả cam 
Mỗi đĩa : 5 quả 
Xếp được : đĩa ?
Bài giải:
Xếp được số đĩa là :
25 : 5 = 5 (đĩa )
- GV nhận xét, chữa bài.
 Đ/S : 5 đĩa
* Bài tập 5: ( Giảm tải )
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
**********************&&&********************
Tiết 4: Kể chuyện 
 $ 25:	 Sơn Tinh – Thuỷ Tinh 
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói 
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự theo tranh ... ? 
- Học đơn vị đo thời gian là giờ 
- Hôm nay chúng ta học thêm đơn vị đo thời gian khác đó là phút 
 2. Giới thiệu cách xem giờ:
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
Viết 1 giờ = 60 phút
Một giờ có 60 phút
- HS đọc vài lượt.
- Sử dụng mô hình đồng hồ kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ ? Đồng hồ đang chỉ mấy giờ 
- Đồng hồ chỉ 8 giờ 
- Quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói , đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút 
- Viết 8 giờ 15 phút 
- Tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6. Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ bao nhiêu phút 
- 8 giờ 30 phút hay 8 rưỡi 
- Viết 8 giờ 30 phút 
- Gọi HS lên bảng làm lại 
- 2 HS lên bảng 
- HS tự làm trên các mô hình đồng hồ 
- GV đặt đồng hồ chỉ 10 giờ, 10 giờ 15' , 10 giờ 30’
- HS tiếp nối nhau đọc.
3. Thực hành: 
* Bài tập 1: 
- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
- HS quan sát kim giờ và kim phút để trả lời 
- Đồng hồ A chỉ 7h 15'
- Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút 
- Đồng hồ C 11giờ 30 phút 
- Đồng hồ D chỉ 3 giờ 
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- Mỗi tranh ứng với mỗi đồng hồ nào?
- HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ ?
+ Đồng hồ C
+ Mai ăn sáng lúc 6 giờ 15'
+ Đồng hồ A
- Tương tự với các phần còn lại 
- HS trả lời miệng.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: 
- GVHD và phân tích mẫu.
- HS đọc yêu cầu 
- HS lắng nghe GV HD. Làm bài vào vở.
1 giờ + 2 giờ = 3 giờ 
- 3HS lên bảng làm bài.
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ 
4 giờ + 6 giờ = 10 giờ 
8 giờ + 7 giờ = 15 giờ 
9 giờ – 3 giờ = 6 giờ 
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
- GV nhận xét, chữa bài
16 giờ – 10 giờ = 6 giờ 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
********************&&&******************
Tiết 4:
Tự nhiên - xã hội
$ 25:
Một số loài cây sống trên cạn
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết nêu lên và nêu lợi ích của một số cây trên cạn 
- Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét mô tả 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK 
- Các cây có sân trường , vườn trường 
III. các Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cây có thể sống ở đâu ?
- Cây có thể sống ở khắp nơi trên cạn dưới nước 
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
 2. Hoạt động 1: Quan sát cây cối ở sân trường vườn trường 
- HS quan sát
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả
* Cách tiến hành:
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường 
- GV phân công khu vực n/vụ các nhóm, tìm hiểu tên cây đặc điểm ích lợi của cây .
- N1 : Qsát cây cối ở sân trường 
- N2 : Qsát cây ở vườn trường 
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
3. Hoạt động 2: Làm việc với sgk 
- Đại diện các nhóm nói tên mô tả đặc điểm của cây 
* Mục tiêu : Nhận biết một số sống trên cạn
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp 
- HS T luận n2 quan sát hình trả lời 
- Nói tên cây có trong hình ?
H1 : Cây mít H4 : Cây đu đủ 
H2 : Cây phi lao H5 : Thanh long
H3 : Cây ngô H6 : Cây sả 
 H7 : Cây lạc 
Bước 2: Làm việc cả lớp 
+ Trong số các cây được giới thiệu cây nào là cây ăn quả ?
+ Cây mít, cây đu đủ 
+ Cây nào cho bóng mát ?
+ Cây phi lao
+ Cây nào là lương thực, thực phẩm 
+ Cây ngô, cây lạc
+ Cây nào vừa làm thuốc vừa làm gia vị?
+ Cây sả
 4. Củng cố - dặn dò:
- Tổ chức cho HS thi tìm các cây đã học. 
- HS thi tìm: Tía tô, mùi tàu, ngải cứu 
- GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- HDHS học bài và chuẩn bị bài sau.
*************************&&&*************************
Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010.
Tiết 1:
Toán
$105:
Thực hành xem đồng hồ 
I. Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc sô 6
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo (T) giờ, phút, phát triển biểu tượng về các khoảng (T) 15 phút, 30 phút 
II. đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân 
- GV yêu cầu đặt đồng hồ chỉ 10 rưỡi , 11 gìơ 30'
- HS thực hiện 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. HDHS làm bài tập:
* Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS xem tranh vẽ rồi chỉ mấy giờ trên đồng hồ ?
- HS quan sát tranh và trả lời miệng.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ ?
+ Đồng hồ A chỉ 4 giờ 
+ '' '' B '' '' ?
+ Đồng hồ B chỉ 1h 30' 
+ '' '' C '' '' ?
+ Đồng hồ C chỉ 9 giờ 15'
+ '' '' D '' '' ?
+ Đồng hồ D chỉ 8 giờ 30’
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi câu dưới đây ứng với đồng hồ nào?
a. An vào học lúc 13 giờ 30'?
- HS quan sát các hình và trả lời miệng.
- Đồng hồ A
b. An ra chơi lúc 15 giờ ?
- Đồng hồ B
c. An vào học tập lúc 15 giờ 15'
- Đồng hồ C 
g. An ăn cơm lúc 7 giờ tối 
- Đồng hồ G
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: 
- HDHS quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 2 giờ, 1 giờ 30', 6 giờ 15', 5 giờ rưỡi
- Học sinh thực hành quay kim đồng hồ
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HDHS về nhà thực hành xem đồng hồ 
*********************&&&******************
Tiết 2:
Chính tả: (Nghe – viết)
$52:
Bé nhìn biển
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển 
2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã 
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch, chuồn . . . 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết theo lời của GV: Cọp chịu để bác nông trói vào gốc cây
- Nhận xét bài viết của HS 
- Cả lớp viết bảng con: chịu, trói 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
- HS lắng nghe.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài Bé nhìn biển 
- 2 HS đọc lại 
+ Bài cho em biết bạn nhỏ thấy biển ntn ?
- Biển rất to lớn có những hành động giống như con người 
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?
+ 4 tiếng 
+ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào ?
+ Nên viết từ ô thứ 3 hay thứ tư từ lề vở 
- Cho HS đọc thầm lại bài viết bảng con những từ hay viết sai.
- HS đọc thầm và tập viết chữ khó vào bảng con.
2.2. GV đọc cho HS viết 
- HS viết bài 
- Đọc cho HS soát lỗi 
- HS tự soát lỗi 
- Đổi chéo vở kiểm tra 
2.3. Chấm, chữa bài: 
- Chấm 1 số bài nhận xét 
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu 
- HDHS tìm tên các loài cá ?
- HS thực hiện trò chơi
 a. Bắt đầu bằng ch ?
+ Cá chim, chép, chuối, chày. . . 
 b. Bắt đầu bằng tr ?
+ trắm, trôi, tre, trích. . . 
 * Bài tập 3: (lựa chọn )
- HS đọc yêu cầu 
- Tìm các tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr có nghĩa như sau :
+ Em trai của bố ?
+ Chú 
+ Nơi em đến học hàng ngày ?
+ Trường 
+ Bộ phận cơ thể người dùng để đi ?
+ Chân 
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - HDHS về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
********************&&&*******************
Tiết 3:
Mĩ thuật
$25
Vẽ trang trí: Tập vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết hoạ tiết hình vuông hình tròn 
- Biết cách vẽ hoạ tiết 
2. Kỹ năng:
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu 
3. Thái độ:
- Yêu thích môn vẽ 
II. Chuẩn bị:
- Vẽ to hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn. 
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước. 
- Bút chì màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu một số hoạ tiết 
- HS quan sát 
+ Hoạ tiết là hình vẽ trang trí những đồ vật nào ?
+ ở đĩa, bát, áo , túi . . . 
+ Hoạ tiết trang trí về màu sắc 
+ Hoạ tiết hình s
+ Hoạ tiết hình bầu dục
+ Hoạ tiết hình 
+ Hoạ tiết hình tròn 
+ Nhận xét hoạ tiết dạng hình vuông ?
+ Các cạnh bằng nhau 
- GV hướng dẫn trên bộ đồ dùng 
- HS quan sát 
+ Có mấy hoạ tiết có dạng hình vuông?
+ 2 hoạ tiết dạng hình vuông 
+ Về hình dáng màu sắc ?
+ 2 hoạ tiết khác nhau 
+ Hoạ tiết có dạng hình tròn ?
+ 2 hoạ tiết có dạng hình tròn 
+ 2 hoạ tiết khác nhau về hình và màu 
 3. Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV hướng dẫn cách vẽ:
+ Kẻ các đường chục chia hình nhiều phần bằng nhau.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Vẽ nhiều hoạ tiết khác nhau ở hình vuông, hình tròn
- Cách vẽ màu 
- HS lắng nghe.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ năm trước 
- HS quan sát.
 4. Hoạt động 3: Thực hành
- HS thực hành tập vẽ hoạ tiết.
- GV quan sát giúp đỡ những học sinh yếu 
 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá các bài vẽ của HS đã hoàn thành. 
- HS lắng nghe GV nhận xét, đánh giá.
 6. Củng cố – Dặn dò:
- HDHS về tìm thêm các hoạ tiết khác. 
- Nhận xét tiết học.
********************&&&******************
Tiết 4:
Âm nhạc
$ 25:
Ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường Hoa lá mùa xuân.
I. Mục tiêu:
- Hát kết hợp vận động và trò chơi 
- Qua câu chuyện HS thấy được âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống
II. giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ, một số tranh ảnh minh hoạ truyện Thạch Sanh
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu của tiết học.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1: * Ôn tập bài hát: Trên con đường tới trường 
- GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : Rồng rắn lên mây 
- HS thực hiện chơi 
* Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân 
- Cho HS tập biểu diễn kết hợp với vận động (hoặc múa đơn ca )
- HS thực hiện theo từng nhóm 
- GV cùng cả lớp nhận xét các nhóm biểu diễn. 
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
3. Hoạt động 2: Kể chuyện: Tiếng đàn Thạch Sanh
- GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện 
- HS nghe 
+ Vì sao công chúa bị câm lại bật ra tiếng nói?
+ Vì công chúa nghe tiếng đàn Thạch Sanh 
+ Có phải tiếng đàn đã gợi cho công chúa nhớ lại người đã cứu mình không? 
- HS trả lời câu hỏi.
+ Em có thể đọc câu thơ miêu tả tiếng đàn Thạch Sanh 
- 3,4 HS đọc 
*Kết luận: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người 
- Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn lại một trong hai bài hát vừa ôn tập.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HDHS về nhà tập hát lại 2 bài hát cho thuộc.
***************************&&&**************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 lop2.doc