Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (19)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (19)

Tập đọc- Kể chuyện

Hội vật

I- Mục tiêu: Giúp HS:

A- TẬP ĐỌC:

+ HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.

+ Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn: Nổi lên, nước chảy, Quắm Đen.

- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ; biết thay đổi giọng đọc.

- Hiểu được từ ngữ mới cuối bài, hiểu nội dung bài

+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

B- KỂ CHUYỆN:

+ Kể từng đoạn chuyện trước lớp.

+ Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (19)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25 
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tập đọc- Kể chuyện
Hội vật
I- Mục tiêu: Giúp HS:
A- TẬP ĐỌC:
+ HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.
+ Đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn: Nổi lên, nước chảy, Quắm Đen...
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ; biết thay đổi giọng đọc.
- Hiểu được từ ngữ mới cuối bài, hiểu nội dung bài
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
B- KỂ CHUYỆN:
+ Kể từng đoạn chuyện trước lớp.
+ Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy học. 
 TẬP ĐỌC
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Tiếng đàn.
- Nêu nội dung bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: bằng tranh minh hoạ.
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài.
- HD đọc nối câu.
- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm.
- HD đọc đoạn.
* Đoạn 1: Nêu cách đọc ngắt nghỉ dấu câu.
* Đoạn 2:
- Đoạn 2 giọng đọc thế nào ?
* Đoạn 3: 
- Khi đọc cần chú ý dấu câu nào ?
* Đoạn 4:
- Đoạn 4 giọng đọc thế nào ?
* Đoạn 5:
- Giọng dọc đoạn 5 khác gì đoạn 4 ?.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời.
- Gọi HS đọc đoạn 2.
- GV nêu câu hỏi 2.
- Khi người xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xẩy ra ?
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắm Đen như thế nào ?
- GV nêu cẩu hỏi 4 SGK.
4- Luyện đọc lại.
- Đọc lại đoạn 2,3,4.
- GV treo bảng phụ chép đoạn 2,3.
- Gọi HS đọc lại.
- Gọi HS thi đọc cả bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc.
- 1 HS, HS khác nhận xét.
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối câu.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 2 câu đầu đọc nhanh, 3 câu sau đọc chậm.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Dấu chấm than.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- Hồi hộp, sôi nổi.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- Nhẹ nhàng, thoải mái.
- 5 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Ông Ngũ bước hụt mất đà.
- HS suy nghĩ trả lời.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng.
- 3 HS đọc lại.
- 2 HS đọc lại.
KỂ CHUYỆN
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Mỗi gợi ý ứng với nội dung từng đoạn.
- Gọi HS kể mẫu.
- Cho kể theo nhóm.
- Gọi HS kể nối đoạn.
- Gọi HS kể trước lớp cả chuyện.
- GV nhận xét.
* Gọi HS đọc lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 5 HS kể mẫu 5 đoạn.
- HS kể theo nhóm đôi.
- 5 HS kể.
- 2 HS kể cả chuyện.
IV- Củng cố dặn dò.
- Kể tên một số trò chơi dân gian ở quê em?
- Em thường chơi những trò chơi nào?
- Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ?
- GV nhận xét tiết học.
 ________________________________
Toán
Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo )
I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ).
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ ( chính xác đến từng phút ).
- Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc của hs.
II. CÁC HĐ DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV vặn kim đồng hồ có số La Mã: 6 giờ 8 phút.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD thực hành.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai.
Bài 2:
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
- 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ?
- Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
- Y/c hs tiếp tục làm bài.
- GV gọi hs chữa bài.
- Gv nhận xét cho điểm hs.
Bài 3:
- Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a.
- Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ?
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ?
- Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút?
- Tiến hành tương tự với các tranh còn lại.
4. Củng cố, dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dương những hs tích cực. 
- Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ.
6 giờ 8 phút.
- hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
- Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi;
a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút.
c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.
d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6 giờ kém 15 phút ).
e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút.
g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( 10 giờ kém 5 phút ).
- Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút.
- Còn được gọi là 13 giờ 25 phút.
- Nối đồng hồ A với đồng hồ I
- Hs làm bài vào vở bài tập.
B nối với H. E nối với N.
C nối với K. G nối với L. 
D nối với M.
- Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H.
- Hs quan sát theo yêu cầu.
- Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút.
- Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút.
b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút.
c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút.
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ II
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố lại kiến thức của bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và Tôn trọng khách nước ngoài.
+ Rèn kỹ năng cư xử lịch thiệp với các bạn thiếu nhi các nước và khách nước ngoài. Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
+ HS có thái độ tôn trọng với người nước ngoài.
II- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải đoàn kết, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác ?
- Tôn trọng khách nước ngoài là phải thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
* Hoạt động 2: Ôn các bài đã học.
1- Bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế:
- Em đã làm được việc gì bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm của mình với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
+ GV kết luận chung về các hành vi cần làm của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
2- Bài: Tôn trọng khách nước ngoài:
- Yêu cầu HS làm việc nhóm.
- GV cho HS nêu trước lớp.
- Yêu cầu HS diễn tiểu phẩm khi gặp đoàn khách nước ngoài.
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá hành vi ứng xử trong tiểu phẩm và chọn nhóm tốt nhất.
- 2 HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời trước lớp, HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4 (thảo luận và đại diện viết bức thư ấy.)
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- 2 HS một nhóm thảo luận về các việc nên làm khi gặp khách nước ngoài.
- Đại diện các nhóm nêu trước lớp, nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tự sáng tác biểu diễn.
III- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành tốt những điều đã học.
 __________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Thể dục
Ôn: Nhảy dây. Trò chơi: Ném trúng đích.
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ HS ôn tập nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân, chơi trò chơi “ném bóng trúng đích”.
+ Rèn cho HS thực hiện các động tác tương đối chính xác, thuần thục các động tác, tham gia trò chơi tương đối chủ động.
+ Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II- Địa điểm, phương tiện.
- HS tập tại sân trường.
- Chuẩn bị còi, dây nhẩy và bóng cho trò chơi.
III- Hoạt động dạy học.
1- Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
2- Phần cơ bản:
+ Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
- Cho tập theo tổ.
- Cho các tổ thi đua với nhau.
- GV chọn tổ thắng.
+ Trò chơi: Ném bóng trúng đích.
- GV cho HS tập thử rồi cho cả lớp cùng chơi theo tổ.
- Các tổ thi với nhau.
- GV chọn tổ thắng cuộc.
- HS nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS tập theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- Các tổ về nơi quy định và nhảy dây thi.
- 2 HS lên chơi thử; cả lớp cùng chơi theo tổ.
- HS chơi thi.
3- Phần kết thúc:
- Hít thở sâu.
- GV nhận xét buổi tập.
- Về tập nhẩy dây kiểu chụm 2 chân nhiều lần
Toán
	Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
	I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Biết cách giải các bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị.
- HS vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác vuông.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
- GV kiểm tra các bài tập: Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim đến giờ em đánh răng rửa mặt. Em ăn cơm trưa?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b. HD giải bài toán.
Bài 1:
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải làm ntn?
- Yêu cầu hs nêu tóm tắt và bài giải.
- Giới thiệu: Để tìm được số lít mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau.
Bài toán 2:
- Gv gọi hs đọc đề bài toán.
- Bài toán cho ta biết gì? bài toán hỏi gì?
- Muốn tính được số mật ong có trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì?
- Yêu cầu hs nêu tóm tắt và trình bày bài giải.
- Theo dõi hs làm bài.
HD hs yếu
- Trong bài toán trước nào gọi là bước rút về đơn vị?
- Vậy để giải bài toán này ta phải thực hiện 2 bước đó là bước nào?
c. Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm được gì trước?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt.
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: viên?
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu hs tự làm bài.
Tóm tắt
7 bao: 28kg
5 bao: kg?
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Yêu cầu hs tự xếp hình.
- Chữa bài, tuyên dương những hs xếp hình nhanh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giải bài tập có liên quan đến việc rút về đơn vị phải thực hiện mấy bước?
- Hs thực hành quay kim đồng hồ.
VD: Đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ 30 phút.
ăn cơm trưa: 11 giờ.
- Hs nhận xét.
- hs lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- 1 hs đọc bài toán.
- HS nêu.
- 1 hs lên tóm tắt, 1 hs giải, lớp làm vở.
- Tóm tắt:
7 can: 35 l
1 can: .l?
Bài giải
Số l mật ong có trong mỗi can là:
35:7 = 5 ( l )
Đáp số: 5 l
- 1 hs đọc bài toán.
- Hs nêu.
- Tính được số lít mật ong có trong 1 can.
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải, ... 
a. Trong 3 giờ xe máy đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
b. Trong 30 phút xe máy đi được bao nhiêu ki- lô- mét?
- Gv treo bảng phụ đã viết bài.
 -Gọi HS nhận xét ,cho điểm.
HS nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm bài
HS khác nhận xét
HS đọc đề bài
Nêu cách làm
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Tuyên dương nhữngHS làm bài tốt.
- Nhận xét giừ học.
 ____________________________________
Tiếng Việt 
Tập đọc: Ôn các bài tập đọc tuần 24
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố lại cách đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài
+ Rèn kỹ năng đọc đúng, phát âm đúng các tiếng có âm l/n, HS giỏi đọc hay, đọc diễn cảm; hiểu 1 số từ mới và hiểu nội dung bài.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy học:
- Hướng dẫn HS đọc từng bài.
* Bài: Đối đáp với vua.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đọc từng đoạn.
- GV gọi HS đọc nối đoạn.
- Yêu cầu HS nhận xét cách đọc.
- GV cho HS thi đọc.
- GV nêu câu hỏi nêu nội dung bài.
* Bài: Mặt trời mọc ở đằng ..... tây.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu đọc nối đoạn.
- Gọi HS nhận xét 3 bạn đọc.
- Giọng đọc toàn bài thế nào ?
- Yêu cầu HS thi đọc.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
* Bài: Tiếng đàn.
- Gọi HS đọc cả bài.
- Yêu cầu đọc nối đoạn.
- Gọi HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS thi đọc.
- GV cùng HS chọn bạn đọc tốt nhất.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 4 HS nêu cách đọc, mỗi HS nêu 1 đoạn.
- 4 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 2 HS nêu nhận xét.
- 4 HS thi đọc, cả lớp chọn bạn tốt nhất.
- 2 HS nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi SGK.
- 3 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 2 HS nêu nhận xét.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 3 HS thi đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 2 HS đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 3 HS thi đọc, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
III- Củng cố dặn dò:
- Sau này lớn lên em thích làm nghề gì?
- GV nhận xét tiết học, chú ý cách đọc bài. 
 ________________________ 
Tiếng Việt 
 Luyện tập
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố 1 số từ ngữ về chủ đề nghệ thuật, nhân hoá, dấu phẩy và ôn lại cách đặt câu và trả lời câu hỏi Vì sao ?
+ Biết cách dùng từ ngữ về nghệ thuật, nhân hoá, biết sử dụng thành thạo dấu phẩy, .....
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 2.
III- Hoạt động dạy học:
1- Tuần 24:
- GV cho HS làm bài tập:
* Bài 1: Tìm 5 từ về môn nghệ thuật.
- 5 từ chỉ người làm nghệ thuật.
- 5 từ chỉ hoạt động của người làm nghệ thuật.
- GV gọi HS nhận xét.
* Bài 2: GV treo bảng phụ: Ghi dấu phẩy cho câu sau:
- Tiếng trống dồn lên gấp rút, giục giã.
- Quắn Đen vờn bên trái đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới thoắt biến, thoắt hoá khôn lường.
- GV cho HS tự làm bài vào vở.
2- Tuần 25:
* Bài 1: Tìm câu thơ có sử dụng cách nhân hoá.
- GV yêu cầu nêu cách nhân hoá trong câu đó.
* Bài tập 2: Dành cho HS giỏi.
- Viết 1 đoạn văn khoảng 3 - 4 câu về chủ đề nghệ thuật có sử dụng nhân hoá và dấu câu.
- HS suy nghĩ làm bài ra nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trên bảng phụ.
- 2 HS đọc 2 câu văn.
- 1 HS lên chữa, dưới làm vở.
- 2 HS đọc lại câu đúng.
- HS trả lời miệng.
- HS làm bài vào vở, đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài, 2 HS đọc lại đoạn văn.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Thø 4 ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2011 
Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
+ Rèn kỹ năng thực hành giải toán cho HS.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 1,2.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS làm bài tậpở VBT. Một số bài luyện thêm
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- 5 thùng đựng 3920 viên gạch. Hỏi 3 thùng như vậy đựng bao nhiêu viên gạch
- Yêu cầu nêu cách giải.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tìm chu vi thửa ruộng đó; biết chiều dài thửa ruộng đó là 75 m.
* Bài tập 3: Đặt đề theo tóm tắt và giải
6 thùng = 1650 l.
3 thùng =  l?
- HD giải và đặt đề.
- Gọi HS chữa và nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS giải vào vở, đổi bài kiểm tra lẫn nhau, 1 HS lên chữa.
- 2 HS nêu cách giải.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở; HS làm vở, 1 HS lên bảng chữa
.
- 1 HS đọc yêu cầu bài trên bảng lớp.
- HS tự tìm ra nháp.
3. Củng cố, dặn dò
- Tuyên dương những HS làm tốt.
- Nhận xét giờ học.
	______________________________________
Luyện viết
 Bài 25: Cao Bá Quát 
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 25, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp.
- Biết viết đoạn thơ bài: Cao Bá Quát
.Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
B. Chuẩn bị
	Vở luyện viết của học sinh
C. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
	 Kiểm tra bài viết trước của học sinh, nhận xét.
	Kiểm tra việc chuẩn bị vở viết của học sinh.
2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hướng dẫn quan sát, đọc bài viết mẫu trên bảng của giáo viên.
 Cho học sinh viết nháp các chữ viết hoa ở đầu câu.
 Tổ chức cho học sinh viết vào vở.
Quan sát, giúp đỡ học sinh yếu.
Lưu ý học sinh khi viết kiểu chữ đứng
HS đọc bài
Nêu các chữ được viết hoa
Quan sát
Viết nháp trên bảng con
Viết vào vở.
3. Củng cố,dặn dò
	Chấm, nhận xét một số bài	
	 Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên.
 ____________________________
Toán 
Luyện tập
 I. MỤC TIÊU: Giúp hs:
- Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến việc rút về đơn vị.
- Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị của biểu thức.
- Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II> Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài.
 Nội dung: Hướng dẫn HS làm ở VBT.Một số bài có thể làm thêm.
* Bài 1:Tính giá trị của biểu thức
666 + 19 – 318
452 – 29 + 153
33 : 3 + 55 : 5
700 – 100 : 5
* Bài 2: Một xe lửa đi trong 2 giờ được 80 km. Hỏi xe lửa đó đi trong 2 giờ 30 phút được bao nhiêu ki- lô- mét?
HS nêu cách làm
4 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm vào vở
HS làm bài
Bài giải
Một giờ xe lửa đi được số ki- lô mét là: 
 80 : 2 = 40 (km)
30 phút tức ½ giờ xe lửa đi được số ki- lô- mét là:
 40 : 2 = 20 (km)
2 giờ 30 phút xe lửa đi được số ki- lô- mét là:
 80 + 20 = 100 (km)
 Đáp số: 100 km
 3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
 ___________________________________
Thø 5 ngµy 24 th¸ng 2 n¨m 2011 
Tiếng Việt 
Luyện viết: Mặt trời mọc ở đằng ..... tây
I- Mục tiêu:
+ HS viết đoạn 1 của bài “Mặt trời mọc ở đằng ... tây”
+ Rèn kỹ năng nghe viết đúng, trình bày sạch đẹp.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Hoạt động dạy học:
1- GV giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc mẫu đoạn 1 của bài.
- Gọi HS đọc lại.
- Câu thơ của người bạn Pu - Skin có gì vô lý ?
- Hướng dẫn cách viết chính tả:
- Đoạn văn có mấy câu ? có tên riêng nào ? phải viết thế nào ?
- Yêu cầu HS tìm từ, tiếng có âm đầu khi viết rễ lẫn.
- Gọi HS đọc lại các từ, tiếng ấy.
- GV cho HS viết bảng lớp và giấy nháp những từ, tiếng khó.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV thu chấm.
- GV nhận xét, gọi HS viết sai lên bảng viết lại.
- HS theo dõi SGK.
- 2HS đọc lại bài.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS tìm viết ra nháp.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS lên bảng, dưới HS viết lại vào nháp.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhìn vở soát bài.
- HS thu 10 bài để chấm.
III- củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS viết đúng chính tả. 
 __________________________________
Toán 
 Luyện tập giải toán liên quan đến rút về đơn vị
I - Mục tiêu
- Củng cố luyện tập cho Hs giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Làm đúng bài tập theo yêu cầu, xác định rõ bước giải.
- Giáo dục Hs yêu thích học toán.
II - Chuẩn bị: Bảng phụ
III - Hoạt động dạy học
1 - Giới thiệu bài
2 - Thực hành: Hướng dẫn HS làm bài ở VBT. Một số bài làm thêm.
Bài 1: 8 xe thì chở được 40 người, vậy 6 xe như vậy sẽ chở được bao nhiêu người?
- Yêu cầu Hs làm bài
- Nhận xét và củng cố các bước giải 
Bài 2: Người ta xay 100 kg thóc thì được 70 kg gạo. Hỏi 
 a- Xay 200 kg thóc thì được bao nhiêu kg gạo?
 b- Để xay được 7 kg gạo thì cần dùng bao nhiêu kg thóc?
 c- Có 150 kg thóc thì xay được bao nhiêu kg gạo?
Yêu cầu Hs làm bài 
Nhận xét, củng cố các bước giải 
Bài 3: Hs khá - giỏi
Bạn an đếm số bút chì trong hộp . Nếu đếm theo chục thì được 6 chục bút chì. Hỏi nếu đếm theo tá thì có mấy tá bút chì trong hộp?
- Yêu cầu Hs làm vở 
- Hướng dẫn Hs xác định đơn vị tá 
- Nhận xét và củng cố các bước giải Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:
4204 : 3	5618 : 2
2464 : 8	4623 : 3
7819 : 6	9531 : 9
8634 : 4	3000 : 4
Båi d­ìng HS giái 
Bµi 2: Hai thïng cã 58 lÝt dÇu , nÕu thªm vµo thïng thø nhÊt 5 lÝt th× thïng thø nhÊt cã sè dÇu kÐm thïng thø hai 2 lÇn. Hái mçi thïng cã bao nhiªu lÝt dÇu.
 Bµi 3 : B¸c An ca mét thanh s¾t thµnh c¸c ®o¹n b»ng nhau , mçi ®o¹n 2m . B¸c ca 4 lÇn . Hái thanh s¾t dµi mÊy mÐt?
Bµi 4 : Hång hái Lan “ b©y giê lµ mÊy giê ?” Lan tr¶ lêi : “ Thêi gian tõ 12 giê tra ®Õn b©y giê b»ng thêi gian tõ b©y giê ®Õn hÕt ngµy”. VËy b©y giê lµ mÊy giê?
Bµi 5: Hai tói cã sè bi b»ng nhau , nÕu lÊy 10 viªn bi ë tói thø nhÊt bá sang tói thø hai th× lóc ®ã sè bi ë tói hai gÊp 3 lÇn sè bi ë tói mét. Hái lóc ®Çu mçi tói cã bao nhiªu viªn bi? 
Bµi 6 : T×m mét sè, biÕt r»ng nÕu gi¶m sè ®ã ®i 3 lÇn råi l¹i gi¶m tiÕp ®i 5 lÇn th× ®îc sè míi b»ng sè nhá nhÊt cã 2 ch÷ sè.
Bµi 7: Mét h×nh vu«ng ®îc chia thµnh 2 h×nh ch÷ nhËt .TÝnh chu vi h×nh vu«ng, biÕt r»ng tæng chu vi 2 h×nh ch÷ nhËt lµ 6420 cm.
 IV. Bµi tËp vÒ nhµ
Bµi209trang28 To¸n n©ng cao líp 3 
Bµi210trang28, bµi 252, 253 trang 34 To¸n n©ng cao líp 3 
Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt buæi häc. DÆn HS lµm bµi tËp 
3- Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
- Hs làm nháp, bảng
- Hs nhận xét và nêu các bước làm.
- Hs làm vở, bảng phụ
- Hs nêu các cách làm khác nhau để ra kết quả mà bài tập yêu cầu
- Hs làm nháp, bảng
- Hs nhận xét và nêu các bước làm.
- Hs làm vở bảng phụ
Nhận xét bài của bạn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3(10).doc