Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (8)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (8)

Tiết 1 : CHÀO CỜ

Tiết 2-3: Tập đọc-Kể chuyện:

 Hội vật

I.Mục tiêu:

TĐ : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi .(trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

KC :- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

 -Gióp HS biÕt mét sè lÔ héi cña n­íc ta.

 

doc 53 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 25 (8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 25
Ngày soạn: Ngày 26 tháng 2 năm 2011
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2-3: Tập đọc-Kể chuyện:
 Hội vật
I.Mục tiờu:
TĐ : Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ .Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi .(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) .
KC :- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
 -Giúp HS biết một số lễ hội của nước ta.
II. Đồ dựng dạy học:
 - 2 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. 
 - Tranh ảnh thi vật.
 - Bảng ghi phụ các câu dài cần luyện đọc và các gợi ý kể chuyện.
III. Cỏc hoạt động dạy học
	Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài củ : Đọc bài Tiếng đàn
 GV ghi điểm.
3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
B. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài:
 Giới thiệu chủ điểm Lễ hội. 
Giới thiệu bài; ghi đề
Xem tranh minh hoạ.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu
Luyện đọc các từ khó: sới vật, Quắm Đen, loay hoay, giục giã,keo vật,.khôn lường..
* Đọc từng đoạn trước lớp (2 lần)
Theo dõi, hướng dẫn HS luyện đọc .
5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
Luyện đọc các câu dài.
GV kết hợp giải nghĩa từ.
Đặt câu với từ khôn lường...
HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải: tứ xứ, khôn lường, keo vật, khố,...
* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Luyện đọc nhóm
Cả lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh 
Lớp đọc giọng vừa phải.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :
 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy,...
Đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
 - Cáng đánh của Hai ông có gì khác nhau?
 Đọc thầm đoạn 3 và trả lời
-Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
 1 HS đọc to đoạn 4,5 và trả lời:
 Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng cuộc?
 4. Luyện đọc lại
 HS tỡm giọng đọc đoạn 3
 Quắm đen: đánh lăn xả, ...
 Cản Ngũ: chậm chạp, chủ yếu là chống đỡ.
 Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt....tin chắc Cản Ngũ thua.
Cản Ngũ thắng nhờ mưu trí và sức khoẻ.
GV đọc lại bài. 
GV hướng dẫn đọc đoạn 3 giọng hồi hộp.
GV nhận xét, tuyên dương
 1 HS đọc lại
 1 HS đọc lại
2 HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt
 1 HS đọc lại toàn bài.
 Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý để kể lại từng đoạn câu chuyện Hội vật.
2. Hướng dẫn kể chuyện 
 Đọc yêu cầu và gợi ý.
 Để kể lại câu chuyện hấp dẫn, các em cần tưởng tượng mình đang đứng trước quang cảnh hội vật.
Kể mẫu một đoạn.
Kể theo cặp.
GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả lớp rút kinh nghiệm.
 GV nhận xét, tuyên dương.
2 HS đọc đề bài và các gợi ý.
1 HS khá kể.
Từng cặp HS tập kể một đoạn của câu chuyện
5 HS nối tiếp nhau kể lại 5 đoạn câu chuyện
 Cả lớp lắng nghe, nhận xét
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
C. Củng cố dặn dũ
 Kể các lễ hội có ở quê em?
GV nhận xét giờ học.
 Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện. cho người thân nghe. 
 HS kể.
Tiết 4: Âm nhạc 
 Học hát: chị ong nâu và em bé.
ĐC Lực dạy
Tiết 5. Toỏn: 
 thực hành xem đồng hồ (TT)
I.Mục tiờu:
 - Nhận biết được về thời gian(thời điểm ,khoảng thời gian ).
 - Biết xem đồng hồ ,chớnh xỏc đến từng phỳt (cả trường hợp mặt đồng hồ cú ghi số La Mó ).
- Biết thời điểm làm cụng việc hằng ngày của HS .Làm bt: bài 1,2,3. 
- Gíup HS biết thực hành xem đồng hồ. 
 - Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày.
II.Đồ đựng dạy học: 
 - Đồng hồ treo tường, các đồng hồ bằng bìa. Bộ đồ dùng.
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 HS làm bài tập 1, kiểm tra VBT. 
 GV nhận xét ghi điểm 
2 HS lên làm bài.. 
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Ghi đề
 2.Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
 GV nhận xét đánh giá.
 Củng cố cách xem đồng hồ
 Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi.
Bài 2: HS đọc đề bài.
 Đồng hồ A chỉ mấy giờ?1 giờ 25 phút 
 1 giờ 25 phút buổi chiều còn gọi là mấy giờ?
 Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào?
 GV chia nhóm phát phiếu học tập.
 GV đánh giá, nhận xét;
 H -B; I-A; K-C; L-G; M-D; N-E
 HS thảo luận cặp.
 HS trình bày .Cả lớp bổ sung.
 6 giờ 10 phút An tập thể dục buổi sáng, 7 giờ 12 phút... 
 Nối hai đông hồ chỉ cùng thời gian.
 1 giờ 25 phút.12 giờ đến 13 giờ (1 giờ chiều)
 Gọi là 13 giờ 25 phút.(Sau 12 giờ trưa cứ tiếp tục cộng thêm để đủ 24 giờ trong một ngày.)
 Nối đông hồ A với đồng hồ I
 HS làm vào phiếu.
 Đại diện một số nhóm dán phiếu trình bày.
 Cả lớp nhận xét, tuyên dường.
Bài 3: trả lời câu hỏi sau;
 Hà bắt đầu đánh răng rửa mặt lúc mấy giờ?
 Hà đánh răng rửa mặt xong lúc mấy giờ?
 Vậy từ 6 giờ đến 6 giờ 10 phút là mấy phút? Vậy Hà đánh răng rửa mặt trong vòng bao nhiêu phút?
 Thảo luận theo cặp các tranh còn lại.
 GV nhận xét.
 Lúc 6 giờ.
 Lúc 6 giờ 10 phút.
 Là 10 phút.
 Trong vòng 10 phút.
 Các cặp thảo luận. Trình bày.
 Cả lớp nhận xét, tuyên dương. 
 HS đọc lại giờ trên các đồng hồ. 
C. Củng cố dặn dũ: 
 GV nhận xét.
 Dặn dò về thực hành xem đông hồ
 Ngày soạn: Ngày 27 tháng 2 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1 : Toỏn
 bài toán liên quan đến rút về một đơn vị 
I.Mục tiờu
 -Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.
 - Làm BT: bài 1,2 HS khỏ,giỏi làm bài 3 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II.Đồ dựng dạy học: 
 Bảng phụ ghi đề bài toán. .
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
 HS làm bài tập 3, kiểm tra VBT.
 Nhận xét ghi điểm 
2 HS lên bảng làm miệng.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về một đơn vị.
Bài toán 1: GV đưa bảng phụ. 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 - Để tìm số l mật ong trong mỗi can ta làm tính gì?
 GV: Bước này chính là bước rút về một đơn vị. Tức là tìm gía trị của một phần trong các phần bằng nhau.
Bài toán 2: GV đưa bảng phụ. 
 Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 Tóm tắt:
 7 can : 35l
 2 can : ... l ?
 Muốn tìm số l mật ong trong 2 can, trước hết ta phải biết được gì?
 Làm tính gì để tìm được số l mật ong trong một can?
 Làm tính gì để tìm số l mật ong trong 2 can.
 Đây là dạng toán bài toán liên quan đến rút về một đơn vị. 
 Với dạng toán này ta phải giải theo 2 bước:
B1. Tìm giá trị của một phần bằng phép tính chia.
 B2. Tính giá trị của nhiều phần đó.(thực hiện phép nhân)
 2 HS nêu đề.
35l mật ong, chia đều vào 7 can.
Hỏi mỗi can có mấy l mật ong?
Tính chia.
HS giải vào nháp. 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải:
 Số l mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (l)
 Đáp số : 5 l mật ong.
2 HS nêu đề.
35l mật ong, chia đều vào 7 can.
 Hỏi 2 can có mấy l mật ong?
 2 HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán.
 Phải biết số l mật trong một can.
 Làm tính chia: Lấy tổng số l mật chia cho số can. 35 : 7 = 5(l).
 Lấy số l mật trong một can nhân với 2.
 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
 Bài giải:
 Số l mật ong trong mỗi can là:
 35 : 7 = 5 (l)
 Số l mật ong trong 2 can là:
 5 2 = 10 (l)
 Đáp số : 10 l mật ong. 
3. Luyện tập:
Bài 1: HS nêu đề
 Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 Bài toán thuộc dạng toán nào? Giải bằng mấy bước?
 HS giải vào nháp.1 HS lên bảng 
GV nhận xét đánh giá.
2 HS đề bài
 Dạng bài toán liên quan đến rút về một đơn vị. Phải giải theo 2 bước:
Bài giải:
 Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
 24 : 4 = 6 (viên)
 Số viên thuốc trong 3 vỉ là:
 6 3 = 18 (viên)
 Đáp số : 18viên thuốc. 
Bài 2: HS nêu đề
 Bài toán thuộc dạng toán nào? Giải bằng mấy bước
 Tương tự , giải vào vở.
 GV chấm điểm, nhận xét.
 Bài giải:
 Số kg đường trong mỗi bao là:
 28 : 7 = 4 (kg)
 Số kg đường trong 5 bao là:
 4 x 5 = 20 (kg)
 Đáp số : 20 kg đường.
Bài 3: Xếp hình .(HS khỏ giỏi làm)
 HS xếp theo cặp. Các cặp thi đua.
 GV nhận xét, tuyên dương. 
C.Củng cố dặn dũ
 Bài toán liên quan đến rút về một đơn vị giải theo mấy bước?
 GV nhận xét. 
 Dặn dò làm bài ở VBT và xem bài sau..
 Giải theo 2 bước:
 B1. Tìm giá trị của một phần bằng phép tínhchia.
 B2. Tính giá trị của nhiều phần bằng phép tính nhân.
Tiết 2: Thể dục: 
 trề CHƠI: NẫM TRÚNG ĐÍCH
 ĐC Khờ dạy
Tiết 3: Tập đọc: 
 hội đua voi ở tây nguyên
I.Mục tiờu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu ,giữa cỏc cụm từ .
- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tõy Nguyờn, cho thấy nột độc đỏo ,sự thỳ vị và bổ ớch của hội đua voi .(trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
- Giúp HS biết một số lễ hội của nước ta.
II.Đồ dựng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Ảnh con voi hay hội đua voi.
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS: Kể lại câu chuyện Hội vật. 
 GV nhận xét, ghi điểm.
2 HS toàn chuyện.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Ghi đề
HS lắng nghe. 
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 HS nối tiếp từng câu, phát hiện từ khó.
* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 lần)
 GV chia đoạn: 2 đoạn
* Đọc đoạn theo nhóm.
Luyện đọc các từ khó: man-gát, huơ vòi, bình tĩnh, ...
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
 GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa từ: trường đua, chiêng,...
Luyện đọc nhóm đôi. 
GV nhận xột
Các nhóm đọc, lớp nhận xét.
 * Đọc đồng thanh
Đọc giọng vui, sôi nổi.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Đọc thầm đoạn 1 và trả lời 
- Tìm những chi tiết chuẩn bị cho cuộc đua voi?
Voi đua từng tốp 10 con dàng hàng ngang nơi xuất phát.2 chàng trai ăn mặc đẹp ngồi trên lưng voi....
 Đọc thầm đoạn 2 và trả lời 
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
 - Voi đua có cử chỉ gì, dễ thương?
- Bài văn đó miờu tả lễ hội như thế nào? 
 Chiêng trống vừa nổi lên, cả mười con voi lao đầu chạy, bụi cuốn mù mịt, các chàng mát-gan điều khiển khéo léo
 Những chú voi chạy về đích trước tiên ghìm đà, huơ vòi chào khán giả...
 Lễ hội đua voi diễn ra sụi nổi, độc đỏo
4. Luyện đọc lại
GV hướng dẫn HS tỡm giọng đọc
GV lại bài.
 GV hướng dẫn HS đọc đ ... iấy kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Phần I: Bài tập trắc nghiệm(2 điểm)
 Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Cõu 1
 a 5 km 5dm = 505m
 b ,Đường kớnh hỡnh trũn là 24 cm ,vậy bỏn kớnh là 48 cm 
 c, XIV + VII: VII = XVI 
 d, Thỏng cú 31 ngày là 1,3,5,7,8,10,12 .
 Cõu 2: 2 tuần 7 ngày = ?
 A.27 Ngày B.9 ngày C. 21 ngày 
 Hỡnh vuụng cú chu vi là 5dm 6cm .Vậy cạnh hỡnh vuụng là :
 A.14dm 
 B. 14 cm 
C. 28 cm
Phần II:Bài tập tự luận :( 8 điểm)
Bài 1: (3 điểm) 
 Tớnh giỏ trị biểu thức 
a, 4500+ 4500 : ( 1291 – 1282) 
b, 6000 -1309 X 4 
 Bài 2 :( 2 điểm) 
 Tỡm x 
 a,1590 : x + 1237 = 1242 
 b, 6 X x = 3726 
Bài 3 : ( 3 điểm )
 Một nụng trại cú 2850 con trõu và bũ .Số trõu bằng 1/3 tổng số trõu và bũ .Hỏi nụng trại đú cú bao nhiờu con bũ ? bao nhiờu con trõu ? 
Đỏp ỏn : 
Nêu đúng câu lời giải và phép tính tỡm số trõu, được 1điểm.
Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số bũ được 1 điểm.
 Đáp số đúng được 1/2 điểm.
IV: Củng cố dặn dò:
Làm các bài tập ở nhà.Chuẩn bị bài sau:
 Tiết 2 : Tập làm văn: kể về một ngày hội
I. yêu cầu:
-Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 cõu) (BT2) .
-Bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương đất nước. Lồng ghép GD LS địa phương.
II. đồ dùng dạy học: 
 Hai bức ảnh lễ hội trong SGK phóng to và một số ảnh về lễ họi sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu, HS kể về lễ hội mà em đã kể ở tuần trước . GV nhận xét, ghi điểm.
2 HS kể lại: Hs nhận xét ghi điểm. 
b. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
Một vài Hs phát biểu, trả lời câu hỏi:Em chọn kể về ngày hội nào?
GV:Bài tập yêu cầu kể về một ngày hội nhưng các em có thể kể về một lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.Có thể kể về lễ hội mà không trực tiếp tham gia chỉ được xem trên ti vi,
HS nêu yêu cầu:
Vài Hs giỏi kể mẫu:.
Vài Hs tiếp nối nhau thi kể.
Cả lớp bình chọn người kể hay.
Ví dụ: Quê em có hội đua thuyền.Hội được tổ chức hằng năm vào đầu xuân, sau ngày tết.Đến ngày hội, mọi người khắp nơi đổ về làng xem hội.Trên con sông và ở những bãi đất rộng,từng đám đông tụ họp xem các đội tham gia đua.Các đội được mặc các trang phục khác nhau nhưng ai cũng mong muốn đội mình dành phần thắng .Khoảng 7 giờ các đội đã có mặt đông đủ, vẻ mặt ai nấy đều phấn khởi các tay đua đều là những chàng trai khoẻ mạnh...... 
 Bài 2:Y/C hs đọc yêu cầu của bài: 
 . Hs đọc yêu cầu của bài: 
 GV: Chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội
 HS viết bài.
Một số HS đọc bài viết.
Gv chấm điểm một số em.
IV. củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học khen các em viết tốt. Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: cá
I.yêu cầu :
-Nờu được ớch lợi của cỏ đối với đời sống con người . Núi tờn và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏ trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật .HS khỏ giỏi: Biết cỏ là động vật cú xương sống ,sống dưới nước ,thở bằng mang .Cơ thể chỳng thường cú vảy ,cú võy .
 -Giúp HS biết được các bộ phận của cá mà các em quan sát được, ích lợi của chúng GDBVMT.
II. đồ dùng dạy học:
 Phóng to tranh trong SGK. Sưu tầm các loại cá
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu ích lợi của tôm, cua mà em biết.
 Tôm, cua là những thức ăn có chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể của con người 
b. Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động1: quan sát và thảo luận
* MT: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. 
* CTH: B1. Thảo luận nhóm.
 GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi SGK
 GV nhận xét, đánh giá.
 Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước,thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây. 
 Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK
Chỉ và nói tên các con các có trong hình .Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.Bên ngoài của các con cá có gì bảo vệ?Bên trong của chúng có xương sống không?Cá sống ở đâu?Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
 B2. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
 * MT: Nêu ích lợi của cá.
 * CTH: B1 HS thảo luận
 GV kết luận tuyên dương.
Kết luận:GD BVMT: Phần lớn các loại cá được sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ dưỡng chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.ở nước ta có nhiều sông,hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm, cua.Hiện nay,nghề nuôi tôm khá phát triểnvà tôm đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta.Vì vậy chúng ta cần biết bảo vệ nguồn nước để giúp MT sống của cá được sạch sẽ, phát triển.
 B2. Làm việc trong nhóm.
 Kể tên một số cá sống ở nước ngọt,nước mặn mà bạn biết.Nêu ích lợi của cá.Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
 B3. Đại diện nhóm trình bày.
 Các nhóm khác nhận xét.
IV. củng cố, dặn dò
 Nêu các bộ phần thường có của cá
 GV nhận xét giờ học. Dặn dò xem bài vẽ một loài cá mà em biết.
.
 Tiết 4: Thể dục: Bài 52
GV chuyên trách dạy
 Tiết 5: Sinh hoạt: sinh hoạt Sao
 I.yêu cầu: Tiến hành sinh hoạt Sao theo chủ điểm.
 Triển khai kế hoạch tuần tới.
Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè.
 III. lên lớp:
A. sinh hoạt
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiến hành sinh hoạt Sao
Bước 1: Tập hợp điểm danh
Sao trưởng tập hợp lớp, điểm danh.
Bước 2: Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
Sao trưởng kiểm tra.
Sao trưởng nhận xét: áo quần, tay chân, VSCNtốt, chưa tốt.
Bước 3: Kể việc làm tốt trong tuần.
Các sao viên tự kể việc tốt của mình làm được trong tuần
Sao trưởng nhận xét , tuyên dương:
Hoan hô sao
Chăm ngoan, học giỏi
Làm được nhiều việc tốt.
Bước 4: Đọc lời hứa sao nhi.
Để chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao nhi, toàn sao chúng ta hãy đọc lời hứa của sao:.
Bước 5: Triển khai sinh hoạt chủ điểm.
Sao trưởng triển khai đội hình vòng tròn: Đọc thơ, kể chuyện, tập hát, 
Sao trưởng nhận xét buổi sinh hoạt.
Bước 6: Phát động kế hoạch tuần tới.
Sao trưởng phát động:
Với chủ điểm: “Mừng Đảng, Mừng Xuân” sao chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau:
1. Về học tập:
Thi đua hoa điểm 10 chào mừng ngày lễ lớn.
Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến. Giúp nhau trong học tập.
Xây dựng phong trào tự học nhóm.
Xây dựng phong trào VSCĐ.
Thi vở sạch chữ đẹp.Thi giữa kỳ II
2. Về nề nếp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp.
Thực hiện ATGT khi đến trường.
GV nhận xét lại quá trình sinh hoạt Sao của từng sao.
 Tuyên dương sao tổ chức sinh hoạt tốt.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra.
Xây dựng phong trào theo chủ điểm 
Học chương trình tuần 27.
 B.GDATGT: BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN.
I . MỤC TIấU :
	1. Kiến thức : Biết cỏc đặc điểm an toàn , kộm an toàn của đường phố .
	2. Kĩ năng : - Biết chọn nơi qua đường an toàn . 
	 - Biết xử lớ khi đi bộ trờn đường gặp tỡnh huống khụng an toàn .
	3. Thỏi độ : Chấp hành những quy định của luật giao thụng đường bộ 
.II. CHUẨN BỊ : 
GV : - Phiếu giao việc 
 - Năm bức tranh về những nơi qua đường khụng an toàn 
III. HOẠT ĐỘNG CHÍNH : 
GIÁO VIấN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Đi bộ an toàn trờn đường 
- GV kiểm tra HS : Để đi bộ được an toàn , em phải đi trờn đường như thế nào ? 
- GV nờu tỡnh huống : Nếu vỉa hố cú nhiều vật cản hoặc khụng cú vỉa hố , em phải đi như thộ nào ?
Hoạt động 2 : Qua đường an toàn 
* Những tỡnh huống qua đường khụng an toàn 
+ GV chia lớp làm 6 nhúm , cho HS thảo luận về nội dung 5 bức tranh ( Đ DDH ) & gợi ý cho HS nhận xột về những nơi qua đường khụng an toàn 
+ GV rỳt ra kết luận những điều cần trỏnh : 
 *Khụng qua đường ở giữa đoạn đường , nơi nhiều xe qua lại .
 * Khụng qua đường chộo qua cỏc ngó tư ngó năm .
 * Khụng qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ụtụ đang đỗ , hoặc ngay sau khi vừa xuống xe . 
 * Khụng qua đường trờn đường cao tốc , đường cú dải phõn cỏch .
 * Khụng qua đường ở nơi đường dốc , ở sỏt đầu cầu , đường cú khỳc quanh hoặc cú vật cản che tầm nhỡn của xe đang đi tới .
 *Qua đường ở nơi khụng cú đốn tớn hiệu GT : 
+ Nếu qua đường ở những nơi khụng cú tớn hiệu đốn GT , Em sẽ đi như thế nào ? 
- GV gợi ý : Em sẽ quan sỏt như thế nào ? 
 + Em nghe , nhỡn thấy gỡ ?
 + Theo em khi nào là qua đường thỡ an toàn ?
 + Em nờn qua đường như thế nào ? 
* Kết luận : Để qua đường một cỏch an toàn ở những nơi khụng cú đốn tớn hiệu GT, Khụng cú vạch đi bộ qua đường ta phải thực hiện cỏc bước sau 
+ Tỡm nơi an toàn 
+ Dừng lại ở mộp đường lắng nghe tiếng động cơ và quan sỏt nhỡn trỏi ,nhỡn phải để trỏnh xe đạp ,xe mỏy 
+ Cụng thức : Dừng lại , quan sỏt , lắng nghe , suy nghĩ , đi thẳng .
Hoạt động 3 : Bài tập thực hành 
- Làm bài tập :
+ Em hóy sắp xếp theo trỡnh tự cỏc động tỏc khi qua đường : Suy nghĩ – Đi thẳng - Lắng nghe – Quan sỏt - Dừng lại .
+ Gọi 2 HS nờu kết quả bài tập của mỡnh , nhận xột 
- HS trả lời : 
+ Đi bộ trờn vỉa hố 
+ Đi với người lớn và nắm tay người lớn .
+ Phải chỳ ý quan sỏt trờn đường đi , khụng mải nhỡn cỏc cửa hiệu hoặc quang cảnh trờn đường .
Em phải đi sỏt vỉa hố .
- HS chia nhúm & thảo luận : Muốn qua đường an toàn phải trỏnh những điều gỡ ?
- Đại diện nhúm trỡnh bày 
- Nhận xột & bổ sung 
- Lắng nghe .
- Nhỡn bờn trỏi trước ,sau đú nhỡn bờn phải , cú thể cả đằng trước và đằng sau nếu ở gần đường giao nhau xem cú xe đang đi tới khụng .
- Cú nhiều xe đi tới từ nhiều hướng bờn trỏi khụng ? cỏc xe đú đi cú nhanh khụng ? tiếng cũi to là xe đó đến gần hay xa ?, .
- Khi khụng cú xe đến gần hoặc cú đủ thời gian để qua đường trước khi xe tới . 
- Đi theo đường thẳng vỡ đú là con đường ngắn nhất , cựng qua đường với nhiều người , khụng vừa tiến , vừa lựi . 
- HS theo dừi & suy nghĩ làm bài tập
- 3 HS nờu kết quả bài tập của mỡnh ,cả lớp nhận xột 
- Làm bài tập vào theo mẫu .
V . CỦNG CỐ : 
- Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi khụng cú đốn tớn hiệu .
- Cỏc bước để qua đường an toàn. 
- Dặn dũ : Em cần cú thúi quen quan sỏt xe cộ trờn những con đường cỏc em thường đi qua lại 
- CB: Quan sỏt con đường từ nhà đến trường để chuẩn bị bài học tuần sau.
 Nhận xét của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop3 tuan 25.doc