Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (32)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (32)

 TIẾT 2: TẬP ĐỌC

$ 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)

I/ Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 để HS bốc thăm.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 28 (32)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 
 Ngày soạn: 11/ 3 / 2011
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 / 3 / 2011
 Tiết 1 : Chào cờ
 Tập chung toàn trường
*******************************
 Tiết 2: Tập đọc
$ 55: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I/ Mục đích, yêu cầu:
	- Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phỳt; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Nắm được cỏc kiểu cấu tạo cõu để điền đỳng bảng tổng kết (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
* Dạy bài mới:
	a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV và HS nhận xét, cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
	b. Bài tập 2: 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối 
(1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng 
(1 VD).
- Cho HS làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- GV và HS nhận xét, KL.
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
- VD: Bố đi làm về.
Em đi học, mẹ đi chợ.
Bạn Hoa học rất giỏi và bạn còn chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.
.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về ôn tập.
**********************************
Tiết 3: Toán
$ 136: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
	- Biết tớnh vận tốc, thời gian, quóng đường.
	- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
	* Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
b. Bài tập 2: 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở. 
- GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài..
c. Bài tập 3/4: GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS tự làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa BT.
 Bài giải:
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Mỗi giờ ô tô đi được là:
 135 : 3 = 45 (km)
 Mỗi giờ xe máy đi được là:
 135 : 4,5 = 30 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 
 45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 km.
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào vở.
 Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
 625 x 60 = 37500 (m)
 37500 = 37,5 km/giờ.
 Đáp số: 37,5 km/ giờ.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
***********************************
Tiết 4: Lịch sử 
 $ 28: Tiến vào dinh Độc Lập
I/ Mục tiêu: 
	- Biết ngày 30-4-1975 quõn dõn ta giải phúng Sài Gũn, kết thỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đõy đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:
	+ Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chớ Minh bắt đầu, cỏc cỏnh quõn của ta đồng loạt tiến đỏnh cỏc vị trớ quan trọng của quõn đội và chớnh quyền Sài Gũn trong thành phố.
	+ Những nột chớnh về sự kiện quõn giải phúng tiến vào dinh Độc Lập, nội cỏc Dương Văn Minh đầu hàng khụng điều kiện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975.
	- Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975 (SGK).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri?
	+ Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
3. Bài mới:
a. Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975:
- Gọi 1 HS đọc phần 1 (SGK)
- GV nêu câu hỏi:
 + Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pa-ri?
- GV và HS nhận xét, KL.
b. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào dinh độc lập:
- GV nêu nhiệm vụ và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận nhóm 6 theo ND các câu hỏi:
+ Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? 
+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập? 
+Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
- Mời lần lượt các nhóm trả lời. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- GV nêu các câu hỏi để HS suy nghĩ TL:
+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+ Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+ Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đã được giải phóng, đất nước ta đã thống nhất là lúc nào?
- GV và HS nhận xét, KL.
c. ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh:
- GV nêu câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
- HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc phần 2.
- HS thảo luận và trả lời.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn 203 đI từ hướng phía đông và có nhiệm vụ cắm cờ trên dinh Độc Lập.
+ Xe tăng 843 của Đ/C Bùi Quang Thận đi đầu, húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. 
+ Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc phần 3.
- HS trả lời.
* ý nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
****************************************
Tiết 5: mĩ thuật
(đ/c hằng dạy)
**********************************************************************
 Ngày soạn: 12/ 3 / 2011
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 15 / 3 / 2011
Tiết 1: chính tả
$ 28: Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu:
	- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
	- Tạo lập được cõu ghộp theo yờu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: Không KT.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	* Dạy bài mới:
	a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
	b. Bài tập 2: 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- HS đọc lần lượt từng câu văn.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích riêng của mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
*********************************
Tiết 2: Toán
$ 137: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
	- Biết tớnh vận tốc, quóng đường, thời gian.
- Biết giải bài toỏn chuyển ngược chiều trong cựng một thời gian.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
	* Luyện tập:
a. Bài tập 1:
- Mời HS đọc BT.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xé, chữa bài.
b. Bài tập 2: 
- Mời HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở và làm vào bảng nhóm.
- GV thu 1 số bài chấm điểm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
c. Bài tập 3/4: GV hướng dẫn HS làm ở nhà.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào vở. 
Bài giải:
 Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là:
 42 + 50 = 92 (km) 
 Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
 276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm.
Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
 Quãng đường đi được của ca nô là:
 12 x 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km.
	4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*************************************
Tiết 3: Luyện từ và câu 
 $ 55: Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I/ Mục đích, yêu cầu:
	- Mức độ yờu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
	- Tỡm được cỏc cõu ghộp, cỏc từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1. ổn định tổ chức ... p án và hướng dẫn chấm
	A-Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
	-Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trở lên : 0 điểm ).
	-Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).
	-Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không biểu cảm: 0 điểm )
	-Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm).
	-Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm ).
B-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )
	*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 0,5 điểm
c 
2 – a 
 3 – b 
 5 – a 
 6 – c 
 7 – b 
*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 1 điểm
4 – a 
8 – c 
	3-Thu bài:
	-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
	-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
Tiết 5: Âm nhạc
$28: Ôn tập 2 bài hát: 
 Em vẫn nhớ trờng xa - .Màu xanh quê hơng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát“Em vẫn nhớ trờng xa” “Màu xanh quê hơng”.
-Học sinh đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dới trăng để biết về nhạc sĩ Bét –tô- ven. Giáo dục HS tình yêu thơng con ngời
II/ chuẩn bị :
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trờng xa” “Màu xanh quê hơng”.
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-GV hớng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Tập vận động theo nhạc.
2.2- Hoat động 2:
Kể chuyện âm nhạc: Giao viên dùng tranh ảnh minh hoạvà chân dung Bét- tô- ven để kể chuyện
-Cho HS nghe đoạn trich So nat ánh trăng
3 - Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trờng xa” ” “Màu xanh quê hơng”.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
Trờng làng em có hàng cây xanh.yên lành
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm.
- HS hát 2cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trờng làng em có hàng cây xanh.yên lành
 x x x x x x x x x
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
 x x x x x x x
-HS hát lại cả 2 bài hát.
- HS hát và vận động theo nhạc
-HS biểu diễn theo hình thức tốp ca.
- HS kể lại câu chuyện
Tiết 3: Toán
$139: Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (147):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (147): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (148): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
* Kết quả:
Các số cần điền lần lợt là:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả:
 1000 > 997 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 68400 = 684 x 100
* Kết quả:
3999 < 4856 < 5468 < 5486
3762 > 3726 > 2763 > 2736
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
-HS làm bài.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 1: Thể dục
$55 : môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Bỏ khăn”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc ôn ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “ Bỏ khăn “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II/ Địa điểm-Phơng tiện.
 - Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê)
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
+ Học cách cầm bóng bằng hai tay trớc ngực
+ Học cách ném bóng vào rổ bằng hai tay trớc ngực
- Chơi trò chơi “Bỏ khăn “
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
2-3 phút
3- phút
18-22 phút
14-16 phút
2-3 phút
13-14 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 5: Đạo đức $ 28: Em yêu hoà bình (tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2-Bài mới:
2.1-Khởi động: Cho HS hát bài Trái Đất này là của chúng em. Bài hát nói lên điều gì?
Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì?
- GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK).
*Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải BV hoà bình.
*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và ND vùng có CT, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
+Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
- GV chia HS thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tim trang 37,38 SGK và thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày 1 câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận:
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. 
*Cách tiến hành: 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay theo quy ước.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai.
- HS giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- HS lắng nghe.
2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
*Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
*Cách tiến hành: - Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh
- Mời một số HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	- GV kết luận
2.5-Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK
*Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
*Cách tiến hành:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác NX.
- GVKL, khuyến khích HS tham gia các HĐBV hoà bình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày.
3-Hoạt động nối tiếp: Sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh,về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và thế giới. Sưu tầm các bài hát, bài thơ,chủ đề Em yêu hoà bình. Vẽ tranh về chủ đề Em yêu hoà bình. 
Tiết 4: Kĩ thuật
$28: An toàn điện
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
	-Biết đợc nguyên nhân gây ra tai nạn về điện.
	-Biết cách sử dụng điện an toàn.
	-Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn điện.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tợng bị điện giật.
	-Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trớc.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp an toàn khi sử dụng điện 
-GV giới thiệu cho HS biết tai nạn về điện giật thờng xảy ra ở điện thế 36V trở lên. Khi con ngời và vật mang điện tạo thành mạch kín thì sẽ có dòng điện chạy qua ngời, vì vậy ngời trở thành vật dẫn điện.
+Gia đình em thờng sử dụng những thiết bị dùng điện nào?
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, giới thiệu tranh minh hoạ những tai nạn bị điện giật và nêu sự nguy hiểm khi không hiểu biết các biện pháp an toàn điện,
-Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+Để sử dụng điện đợc an toàn, em cần phải lu ý những điểm nào?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cần tránh.
 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp xử lí khi gặp ngời bị điện giật
-GV hỏi: Khi gặp ngời bị điện giật em sẽ xử lí NTN?
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và tóm tắt nội dung bài học.
 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+Tại sao không đợc cầm những vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện?
+Khi gặp ngời bị tai nạn điện giật, ta phải làm gì?
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
+ Những thiết bị dùng điện ở gia đình là: ti vi, tủ lạnh, quạt,
+Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, 
+Không đợc chạm tay vào nạn nhân mà phải tìm cách giải thoát
-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp mạch điện nối tiếp”

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(21).doc