Tập đọc - kể chuyện
Tiết 87: BUỔI HỌC THỂ DỤC
A. MỤC TIÊU:
I. Tập đọc:
1.Độc đúng giọng các câu cảm ,câu cầu khiến.
Hiểu nội dung :Ca ngội quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
( trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Kể chuyện:
-Bước đầu biết kể kại từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK
Tuần 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Hoạt động tập thể TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ Tập đọc - kể chuyện Tiết 87: BUỔI HỌC THỂ DỤC A. MỤC TIÊU: I. Tập đọc: 1.Độc đúng giọng các câu cảm ,câu cầu khiến. Hiểu nội dung :Ca ngội quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) II. Kể chuyện: -Bước đầu biết kể kại từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Tập đọc I. KTBC: Đọc bài: Cùng vui chơi (2HS) - HS + GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - HS nghe GV hướng dẫn cách đọc b. HS luyện đọc: - Đọc từng câu: + GV viết bảng các tên riêng nước ngoài - HS quan sát - 2 - 3 HS đọc - lớp đọc đồng thanh - HS tiếp nối đọc từng câu - Đọc từng đoạn trong nhóm trước lớp + GV hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng - HS nghe - HS nối tiếp đọc đọan + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giaỉ nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Cả lớp đọc ĐT Đoạn 1 - 1HS đọc cả bài Kể chuyện 3. Tìm hiểu bài - Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? -> Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cột cao.. - Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ? -> Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ ; Xtác - đi thở hồng hộc, mặt đỏ như gà tây - Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục ? - Vì cậu bị tật nguyền từ nhỏ - bị gù - Vì Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? - Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm cái việc - Tìm những chi tiết nói về Nen - li ? -> Nen - li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa - Hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt cho câu chuyện? -> VD: Cậu bé can đảm Nen - li dũng cảm 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn cách đọc - 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn câu chuyện - HS đọc phân vai - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm 1. GV nêu nhiệm vụ - HS nghe 2. HD học sinh kể chuyện - HS chọn kể lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật. - GV nhắc HS: Chú ý nhập vai theo lời nhân vật. - 1HS kể mẫu -> GV nhận xét - Từng cặp HS tập kể - 1 vài HS thi kể trước lớp -> HS bình chọn - GV nhận xét ghi điểm IVCủng cố dặn dò: - Nêu ND chính của bài ? - Về nhà chuẩn bị bài sau + Đánh giá tiết học Toán Tiết 141:DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Những kiến thức HS đã biết -Đơn vị đo diện tích .Xăng ti mét Nhũng kiến thức mới cần hình thành cho học sinh -biết quy tắc tính diện tích hình chưu nhậtkhi biết hai cạnh của nó. -Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giảntheo đơn vị đolà Xăng- ti-mét. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: biết quy tắc tính diện tích hình chưu nhậtkhi biết hai cạnh của nó. -Vận dụng tính diện tích một số hình chữ nhật đơn giảntheo đơn vị đolà Xăng- ti-mét. 2.Kĩ năng: -Biết tính diện tích hình chữ nhật đơn giản. 3.Thái độ -Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên - Hình minh hoạ phần bài mới. - Phấn màu - Bảng phụ viết bài tập 1 Học sinh: -SGK,bảng con 2.Phương pháp Hỏi đáp,trựcquan,nhóm III. Bài mới: 1. Hoạt động1: Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật * Học sinh nắm được quy tắc tính DT hình chữ nhật - GV phát cho mỗi HS 1 HCN - HS nhận đồ + Hình chữ nhật ABCD gồm bao nhiêu HV ? -> Gồm 12 HV + Em làm thế nào để tìm được 12 HV ? - HS nêu: 4x3 4 + 4 + 4.. + Các ô vuông trong HCN được chia làm mấy hàng ? - Được chia làm 3 hàng + Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông ? - Mỗi hàng có 4 ô vuông + Có 3 hàng mỗi hàng có 4 ô vuông vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông? -> HCN ABCD, có: 4 x 3 = 12 (ô vuông) - Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu? - Là 1 cm2 - Yêu cầu HS đo chiều dài, chiều rộng - HS thực hành đo - HS nêu kết quả + Chiều dài 4 cm, rộng: 3cm - Yêu cầ HS thực hiện phép nhân. -> 4c x 3 = 12 - GV giới thiệu 4 cm x 3cm = 12cm2, 12cm2 là DT của HCN ABCD - Vậy muốn tính DT HCN ta làm như thế nào ? - Lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đv đo) -> Nhiều HS nhắc lại 2.Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 + 2 +3: Củng cố về tính diện tích HCN a. Bài 1 (152) - GV gọi HS nêu yêu cầu - nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào SGK a. DT HCN là: 10 x 4 = 40 (cm2) b. Chu vi HCN là: - GV gọi HS đọc bài, NX (10 + 4) x 2 = 28 (cm) - GV nhận xét b. Bài 2 (152) - GV gọi HS nêu yêu cầu - nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở. Tóm tắt Bài giải Chiều rộng: 5cm Diện tích của miếng bìa HCN là: Chiều dài: 4cm 14 x 5 = 70 (cm2) DT: .? Đáp số: 70 cm2 - GV gọi HS đọc bài - HS đọc - NX - GV nhận xét c. Bài 3 (152) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở a. DT hình CN là: 5 x 3 = 15 (cm2) b. Đổi 2dm = 20 cm DT hình chữ CN là: - GV gọi HS đọc bài 20 x 9 = 180 (cm2) - GV nhận xét IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nªu c«ng thøc tÝnh DT ? - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Thứ ba ngày22 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC A. MỤC TIÊU: -được Biết ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. -Bước đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức tập luyện để bồi bổ sức khoẻ.(Trả lời các câu hỏi trong SGK) B.Đồ dùng dạy học - Ảnh Bác Hồ đang tập thể dục. Ccác hoạt động dạy học I.Ổn định tổ chức: Hát II. KTBC: Đọc bài Buổi học thể dục(2HS) -> HS + GV nhận xét III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp: + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ - HS nối tiếp đọc từng đoạn + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. Tìm hiểu bài. - Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ? - Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới - Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ? -> Vì mỗi người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khoẻ là cả nước mạnh khoẻ. - Em hiểu ra điều gì sau khi học bài tập đọc này ? - Em sẽ siêng năng luyện tập TDTT 4. Luyện đọc lại - 1 HS đọc toàn bài - 1vài HS thi đọc - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm IV. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Toán Tiết 142: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết -Diện tích hình chữ nhật -Những kiến thức mới cấn hìn thành cho học sinh -Biết tính diiện tích hình chữ nhật I. MỤC TIÊU: 1Kiến thức -Biết tính diện tích hình chữ nhật 2. kĩ năng -Biết tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước. 3.Thái độ Yêu thích môn học II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học -Giáo viên - Hình vẽ trong bài tập 2 -Học sinh Bảng con ,SGK 2.Phương pháp Hỏi đáp, trực quan, nhóm. III. Bài mới: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 2.Hoạt động 2:Thực hành a. Bài 1: - Củng cố về tính chu vi và diện tích của HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Tóm tắt * Đổi 4dm = 40 cm Chiều dài: 4dm Diện tích của HCN là: Chiều rộng: 8cm 40 x 8 = 320 (cm2) Chu vi: ..cm ? Chu vi của HCN là: Diện tích:.cm ? (40 + 8) x 2 = 96 (cm2) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét Đáp số: 320 cm2; 96 ccm - GV nhận xét b. Bài 2: Củng cố về tính diện tích của HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập a. Diện tích hình CN ABCD là: 8 x 10 = 80 (cm2) Diện tích CN DMNP là: 20 x 8 = 160 (cm2) b. Diện tích hình H là: - GV gọi HS đọc bài 80 + 160 = 240 (cm2 - GV nhận xét Đ/S: a, 80 cm2 ; 160cm2 b. 240 cm2 c. Bài 3: Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở Bài giải Tóm tắt Chiều dài HCN là: Chiều rộng: 5cm 5 x 2 = 10 (cm) Chiều dài gấp đôi chiều rộng Diện tích hình chữ nhật: Diện tích: ..cm2 10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50 (cm2) - GV gọi HS đọc bài - HS đọc HS nhận xét - GV nhận xét IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 29: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (T2) I. MỤC TIÊU: -Biếtcần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Nêu được cách sử dụng tết kiệmnước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. -Biết thực hiện tiết kiệm nước ở gia đình , nhà trường ,địa phương II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: - Phiếu học tập. III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 1. KTBC: Nếu không có nước, cuộc sống con người sẽ như thế nào ? (2HS) -> HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp * Mục tiêu: HS biết được các biện pháp tiết kiệm và bảo vện nguồn nước. * Tiến hành: - GV gọi HS trình bày - Các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả điều tra được thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm bảo vệ nguồn nước -> Các nhóm khác nhận xét. - HS bình trọn biện pháp hay nhất. - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen HS. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. * HS biết đưa ra ý kiến đúng sai * Tiến hành - GV chia nhóm, phát phiếu học tập - HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm đánh giá ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do - GV gọi HS trình bày. - Đại diện các nhóm nên trình bày - HS nhận xét * GV kết luận: a. Sai vì lượng nước sạch chỉ có hạn và rất nhỏ so với nhu cầu của con người. b. Sai, vì nguồn nước ngầm có hạn c. Đúng, vì nếu không làm như vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta sẽ không đủ nước dùng c. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng * Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước * Tiến hành - GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc -> GV nhận xét đánh giá kết quả chơi * Kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý. 3. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Thứ tư ngày23 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết:143 DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG NHững kiến thức học sinh đã biết. -Diện tích hình chữ nhật Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh. -Biết quy tắc tính diện tích hình vuông Theo số đo cạnh của nóvà bước đầu vận dụng tín ... Giáo viên - Tranh ảnh minh hoạ tiết dạy Học sinh: Tranh ảnh đã sưu tạpđược 2.Phương pháp: -Hỏi đáp, quan sát ,nhóm. III.Bài mới a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động 2: thảo luận - Nêu đặc điểm chung của ĐV, TV ? - HS nêu - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? - HS nhận xét Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. IV.Củng cố. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học _________________________________ Chính tả (Nghe - viết) Tiết 58: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC A.Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . -Làm đúng BT(2)a/bhoạt BTCT phương ngữ doGV soạn B.Đồ dùng dạy học: C.Các hoạt động dạy học I Kiểm tra bài cũ: Nhảy xa, nhảy sào, HS viết bảng con HS + GV nhận xét. II.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài: 2 Hướng dẫn HS nghe - viết. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm nội dung bài - Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục ? -> HS nêu + Nêu cách trình bày ? - Chữ đầu dòng lùi vào 1 ô, chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa. - GV đọc 1 só tiếng, từ khó - HS luyện viết vào bảng con. -> GV quan sát, sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - HS chữa lỗi vào vở - GV thu vở chấm điểm 3. Bài tập 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm truyện vui, làm bài cá nhân. - GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu - 3 nhóm lên làm bài theo cách thi tiếp sức. - HS nhận xét a. Bác sĩ, mỗi sáng - xung quanh thị xã - ra sao - sút - GV gọi HS đọc lại truyện vui - 3 -> 4 HS đọc + Truyện vui trên gây cười ở điểm nào -> HS nêu IV.Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau ? Tập viết Tiết 29: ÔN CHỮ HOA T A.Mục tiêu Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1dòng chữ Tr);viết đúng tên ruêng Trường Sơn(1dòng)và câu ứng dụng : Trẻ em.....là ngoan(1lần)bằng cỡ chữ nhỏ. B.Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa T - Viết sẵn trên bảng câu và từ ứng dụng C.Các hoạt động dạy học I.KTBC: - Nhắc lại từ và câu ứng dụng T28 ? (2HS) - GV đọc: Thăng Long, Thể dục (2HS viết bảng lớp) -> HS + GV nhận xét. II.Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Yêu cầu HS mở vở tập viết quan sát - HS mở vở quan sát + Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? -> T, S, B - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS nghe và quan sát - HS tập viết Tr, Y trên bảng con -> GV sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc từ ứng dụng - GV gọi HS trường sơn là tên dãy núi kéo dài suốt từ miền Trung nước (1000km) - 2 HS đọc - HS nghe - HS tập viết trên bảng con - GV sửa sai cho HS c. Luyện viết câu từ ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc - GV: Câu thơ thể hiện tình cảm yêu thương của Bác Hồ với thiếu nhi. - HS tập viết trên bảng con 2 chữ trẻ em -> GV nhận xét 3. HD viết vào VTV - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết vào vở TV - GV quan sát, uấn nắn cho HS 4. Chấm chữa bài - GV thu vở chấm điểm - HS nghe - NX bài viết IV.Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 25tháng3 năm 2011 Toán Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000. Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh Phép cộng trong phạm vi 10 000 Biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tinh và tính đúng) Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết cộng các số trong phạm vi 100000 (đặt tinh và tính đúng 2.Kĩ năng: Biết.Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính. 3.thái độ: -Yêu thích môn toán. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học -Giáo viên SGK,bảng phụ -Học sinh Bảng con,SGK .2.Phương pháp: Hỏi đáp,thực hành ,nhóm III Bài mới: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng 45732 + 36194 * HS nắm được cách cộng các số có 5 chữ số a. Hình thành phép cộng 45732 + 36194 - GV viết phép cộng 45732 + 36194 lên bảng - HS quan sát - HS nêu đề toán: Tìm tổng của 2 số 45732 + 36194 - Muốn tìm tổng của 2 số ta làm như thế nào ? -> Thực hiện phép cộng 45732 + 36194 - Dựa vào cách thực hiện phép tính cộng số có 4 chữ số, các em hãy thực hiện phép cộng ? -> HS tính và nêu kết quả b. Đặt tính và tính 45732 + 36194 - Hãy nêu cách đặt tính khi thực hiện ? - HS nêu: Viết 45732 rồi viết 36194 xuống dưới sao cho các chữ số cùng 1 hàng thẳng cột với nhau - Bắt đầu cộng từ đâu - đâu ? -> Cộng từ phải sang trái. - Hãy nêu từng bước tính cộng ? - HS nêu như SGK 45732 + 36194 81926 Vởy 45732 + 36194 = 81962 c. Nêu quy tắc tính. - Muốn thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm như thế nào ? -> HS nêu quy tắc -> nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở 18257 +64493 52819 + 6546 18257 52819 - GV gọi HS đọc bài nhận xét + 64439 + 6546 - GV nhận xét 82696 59365 c. Bài 3: * Củng cố về tính diện tích HCN - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + 1 HS nên bảng Bài giải Diện tích HCN ABCD là: - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. 9 x 6 = 54 (cm2) - GV nhận xét Đáp số: 54 cm2 d. Bài 4: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm vào vở + 1HS lên bảng làm bài Bài giải Đoạn đường AC dài là: 2350 - 350 = 2000 (m) - GV gọi HS đọc bài, nhận xét bài của HS lên bảng Đổi 2000m = 2km Đoạn đường AD dài là: - GV nhận xét 2 + 3 = 5 (km) Đáp số: 5km IV: CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO A.Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài làm miệng ở tuần trước, viết được một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu kể lại một trận thi đấu thể thao . B.Đồ dùng dạy học -bài văn mẫu C.Các hoạt động dạy học I.Ổn định tổ chức: Hát II.Kiểm tra bài cũ -Kể lại một trận thi đấu thể thao mà em biết hoặc đã từng được xem? -> HS + GV nhận xét III.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh viết bài. - GV nhắc HS: + Trước khi viết cần xem lại những câu hỏi gợi ý ở bài tập (tuần 28) đó là những ND cơ bản cần kể tuy người viết vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào gợi ý. + Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu. + Nên viết vào giấy nháp những ý chính trước khi viết vào vở. - HS viết bài vào vở. - 1vài HS tiếp nối nhau đọc bài -> HS nhận xét. - GV thu vở chấm 1 số bài - GV nhận xét IV.củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ? - Về chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 57: THỰC HÀNH; ĐI THĂM THIÊN NHIÊN(tiếp theo) Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức cần hình thành cho học sinh. -Các loại cây và con vật Quan sát chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây,con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức .Quan sát chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây,con vậtđã gặp khi đi thăm thiên nhiên 2.Kĩ năng: Chỉ đựoc các bộ phận của cây và con vật khi đi thăm thiên nhiên. 3. Thái độ: -Biết yeu quí và bảo vệ thiên nhiên. II.Chuẩn bị 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên - Tranh ảnh minh hoạ tiết dạy Học sinh: Tranh ảnh đã sưu tạpđược 2.Phương pháp: -Hỏi đáp, quan sát ,nhóm. III.Bài mới a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Từng cá nhân báo với nhóm về những gì bản thân đã quan sát được kèm theo vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân - Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng. - Đại diện các nhóm lên giới thiệu -> GV + HS đánh giá, nhận xét. b. Hoạt động 2: thảo luận - Nêu đặc điểm chung của ĐV, TV ? - HS nêu - Nêu những đặc điểm chung của ĐV và thực vật ? - HS nhận xét Kết luận - Trong TN có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển. - Thực vật và ĐV đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật. IV.Củng cố. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài - Đánh giá tiết học Sinh ho¹t líp :Tuần29 I. Môc ®Ých: 1. §¸nh gi¸ l¹i c¸c ho¹t ®éng tuÇn qua 2. §Ò ra ph¬ng híng tuÇn tíi II. Néi dung Sinh ho¹t: 1. §¸nh gi¸ t×nh h×nh cña líp tuÇn 29 - ¦u ®iÓm: a. §¹o ®øc: Nh×n chung ®a sè c¸c em ngoan, lÔ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ. Trong tuÇn kh«ng cã hiÖn tîng vi ph¹m ®¹o ®øc cña ngêi häc sinh. b.Häc tËp: c¸c em ®i häc t¬ng ®èi ®Òu, ®óng giê. Trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi vµ lu«n lu«n ®¹t ®iÓm cao: - Tuyªn d¬ng: Loan, TrúcLinh, Văn, Quỳnh, c.Ho¹t ®éng tËp thÓ: KhÈn tr¬ng, xÕp hµng nhanh nhÑn, tËp t¬ng ®èi ®Òu, tham gia ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian nhiÖt t×nh, høng thó. d. VÖ sinh: T¬ng ®èi s¹ch sÏ. 2.Tån t¹i: - Bªn c¹nh nh÷ng u ®iÓm, vÉn cßn mét sè tån t¹i s¶y ra: + Cßn hay nghØ häc nhiÒu kh«ng lý do: + Trong líp häc cßn hay nãi chuyÖn vµ lµm viÖc riªng:việt ,Biên + Cha thùc sù cè g¾ng trong häc tËp: Quốc, B, Ph¬ng híng tuÇn 30 - Hëng øng tèt phong trµo thi ®ua lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy héi th¸ng 3 ( Ngµy Quèc tÕ phô n÷ 8/3 vµ thµnh lËp §oµn 26/3 b»ng c¸c ho¹t ®éng cô thÓ: + Duy tr× tèt c¸c nÒ nÕp C. Ho¹t ®éng tËp thÓ - Cho häc sinh ch¬i mét sè trß ch¬i - H¸t móa vÒ chñ ®iÓm tiÕn bíc lªn ®oµn
Tài liệu đính kèm: