TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN (2T)
CHIẾC ÁO LEN
I/ MỤC TIÊU
-A/ ĐỌC
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện va lời của nhân vật.
-Hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện anh em phải biết nhường nhịn ,yêu thương ,quan tâm đến nhau.(trả lời cc cu hỏi 1,2,3,4)
.B.Kể chuyện :
-Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện .
II/CHUẨN BỊ:
-Giáo viên :Tranh minh hoạ, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
-Học sinh :SGK.
THỨ HAI:13/09/2010 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN (2T) CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC TIÊU -A/ ĐỌC -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện va lời của nhân vật. -Hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện anh em phải biết nhường nhịn ,yêu thương ,quan tâm đến nhau.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) .B.Kể chuyện : -Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện . II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. -Học sinh :SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT KIỂM TRA GV gọi 2 HS lên đọc bài Cô giáo tí hon. GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài Tập đọc –Kể chuyện :Chiếc áo len (2 tiết) A.TẬP ĐỌC -Luyện đọc GV đọc mẫu lần 1. -GV treo tranh. -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật. .Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: +Đọc từng câu: GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu. -GV hướng dẫn hS đọc các từ ngữ còn sai .GV viết từ khó và hướng dẫn luyện đọc. +Đọc từng đoạn trước lớp. -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV lưu ý HS đọc các câu .Anh Tuấn thì thào với mẹ: -Mẹ ơi ,mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi.Con không cần thêm áo đâu. .Giọng mẹ trầm xuống: -Năm nay trời lạnh lắm.Không có áo ấm ,con sẽ ốm mất. -GV kết hợp giải nghĩa từ :bối rối,kiêu căng -GV có thể yêu cầu HS đặt câu vời từ này. +Luyện đọc trong nhóm: -GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm . -GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng. GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi . GV khen nhóm đọc tốt. * Tìm hiểu bài -GV hướng dẫn HS đọc đoạn và trao đổi nội dung bài theo các câu hỏi HS đọc đoạn 1. -Chiếc áo len của Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 . -Vì sao Lan dỗi mẹ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . -Anh tuấn nói với mẹ nhữnggì? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4. -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi :Vì sao Lan ân hận? -Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, và tìm 1 tên khác cho chuyện Theo em Lan có ngoan không?Vì sao? Luyện đọc lại -GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em. Yêu cầu các nhóm luyện đọc -Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai -GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. B. KỂ CHUYỆN 1/Gv nêu nhiệm vụ: 2/Hướng dẫn kể từng đoạn theo gợi ý: a)Giúp Hs nắm nhiệm vụ: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. -GV giải thích: +Kể heo gợi ý :gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. +Kể theo lời của Lan:kể theo cách nhập vai, b)Kể mẫu đoạn 1 GV gọi 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan.từng cặp tập kể. -GV mời 1 số nhóm lên kể lại câu chuyện GV và HS nhận xét Củng cố –dặn dò : -Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? -GV động viên khen ngợi - HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe . HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2và 3. -1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm . -Cả lớp quan sát. -HS đọc từng câu theo dãy . HS khác lắng nghe bạn đọc và rút ra từ khó ,bạn đọc còn sai. - HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. -HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài .(1 hoặc 2 lượt ) -HS luyện đọc theo nhóm nhỏ . -HS đọc theo yêu cầu của GV. -HS đọc thầm đoạn 1. -Cả lớp đọc thầm đoạn 2. -Vì mẹ nói rằngkhông thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. -1 HS đọc,cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4. -Các nhóm trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi.HS trả lời theo suy nghĩ của mình.Ví dụ: +Vì Lan đã làm cho mẹ buồn. +Vì Lan thấy mình ích kỉ,chỉ nghĩ đến bản thân,không nghĩ đến anh. +Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn ,độ lượng của anh -HS phát biểu.Ví dụ : +Mẹ và hai con . +Tấm lòng của người anh. +Cô bé ngoan. +Cô bé biết ân hận -Lan ngoan vì Lan nhận ra là mình sai muốn sửa chữa ngay khuyết điểm. -HS luyện đọc theo nhóm -Các nhóm thi đọc -Cả lớp đọc thầm . -1 HS kể mẫu đoạn 1. -Từng cặp HS tập kể. -1 vài nhóm lên kể lại câu chuyện, mỗi HS kể 1 đoạn . -HS trả lời heo suy nghĩ.Ví dụ: +Giận dỗi mẹ như ạn Lan là không nên. +Không ên íc kỉ ,chỉ ngĩ đến minh. +Trong giađình phải biết nhường nhịn,quan tâm đến người khác Đọc đúng dấu câu phân biệt dẫn chuyện va lời của nhân vật TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU -Giúp HS: tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam , tứ giác -Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1 -Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra bài tập GV nhận xét chữa bài và cho điểm BÀI MỚI:Giới thiệu bài ôn tập về hình học Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: GV HS đọc yêu cầu phần a. Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế ?ø-Đường gấp khú ABCD có mấy đoạn thẳng, những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng. HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD. GV chữa bài và cho điểm Yêu cầu HS đọc đề bài phần b. Hãy nêu cách tính chu vi của 1 hình. Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào? nêu độ dài của từng cạnh. Hãy tính chu vi của hình tam giác này? GV chữa bài và cho điểm. Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành cáqnh tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. Bài 3: HS quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. GV yêu cầu HS đếm số hình vuông có trong hình vẽ bênvà gọi tên theo hình đánh số. Có 5 hình vuông, đó là hình (1+2), hình 3, hình(4+5), hình 6, hình (1+2+3+4+5+6) GV yêu cầu HS đếm số hình tam giác: Có 6 hình tam giác , đó là hình 1, hình 2, hình 4, hình 5 hình (2+3+4), hình (1+6+5). Củng cố – dặn dò. HS về nhà luyện tập, về chu vi các hình, độ dài đưởng gấp khúc. Nhận xét tiết học . 2 HS lên bảng làm bài. -Tính độ dài đường gấp khúcABCD. -Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. -Đường gấp khúc ABCD bao gồm 3 đoạn thẳng tạo thành, đó là AB,BC,CD. Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm,CD là 40cm -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) -Tính chu vi hình tam giác MNP. - Chu vi của 1 hình chính là tổng độ dài các cạnh của hình đó . Hình tam giác MNP có 3 cạnh, đó là MN,NP,PM. Độ dài của MN là 34 cm, NP là 12 cm, PM là 40 cm. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. Bài giải Chu vi của hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số : 86 cm Làm bài: Bài giải Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 3+2+3+2= 10 ( cm ) HS tính độ dài đường gấp khúc vi 1 hình ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA (T1) I/ MỤC TIÊU - Giúp HS nêu: được một vài ví dụ về giữ õ lời hứa - Giữ lời hứa với bạn bè mọi người trong đời sống hàng ngày. -Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. - Tôn trọng , đồng tình với những người biết giữ lời hứa và ngược lại. II/CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Câu chuyện :Chiếc vòng bạc .Phiếu,Bảng phụ. - Học sinh :Vở bài tập đạo đức 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT Hoạt động 1: Thảo luận chuyện :Chiếc vòng bạc. GV kể chuyện : Chiếc vòng bạc. GV chia lớp htành 6 nhóm và yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau: Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa? Việc làm đó thể hiện điều gì? Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? Em rút lại được bài học gì qua câu chuyện này? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Thếnào là giữ lời hứa? -Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá và nhận xét như thế nào? *GV chốt ý: Dù bận nhiều công việc, dù qua thời gian dài nhưng Bác Hồ vẫn không quên lời hứa với embé.việc làm đó của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. Hoạt động 2: Nhận xét tình huống. GV chia lớp thành 4 nhóm.GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu giao việc và yêu cầu HS thảo luận theo nội dung của phiếu. GV nhận xét , kết luận về các câu trả lời của các nhóm +Giữ lời hứa thể hiện điều gì? +Khi không thực hiện được lời hứa ta cần phải làm gì? *Kết luận: -Cần phải giữ đúng lời hứa vì giữ lời hứa thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. -Vì 1 lí do nào đó mà không thực hiện được lời hứa , cần phải mói rõ lí do và xin lỗi họ càng sớm càng tốt. Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân GV yêu cầu HS liên hệ theo định hướng : Em đã hứa với ai, điều gì? Kết quả của lời hứa đó thế nào? Em nghĩ gì về việc làm của chính mình? Yêu cầu HS nhận xét. *Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. -là thực hiện đúng những điều mình đã nói với người khác. -Sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng,yêu quý,tin cậy. -Các nhóm cử nhóm trưởng và tiến hành thảo luận tình huống theo phiếu được giao. -Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. -thể hiện sự lịch sự ,tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. -cần xin lỗi và báo sớm cho người đó. -2 HS nhắc lại. -HS tự liên hệ bản thân và kể lại câu chuyện , việc làm c ... ng cơ quan tuần hoàn. -Thái độ:Có ý thức tìm hiểu về cơ quan tuần hoàn. II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 13,14 SGK. Đồng hồ để bấm giờ. -Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT *Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu. +Mục tiêu: Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với đòi sống con người. +Cách tiến hành -GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm có 6 em.Phát phiếu cho HS và yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: +Khi bị trầy da hoặc đứt tay,chúng ta có nhìn thấy những gì ở đầu ngón tay? +Khi mới chảy ra khỏi cơ thể , máu có dạng lỏng như nước hay đông đặc? +Quan sát hình 2 cho biết máu được chia thành mấy thành phần, đó là những thành phần nào? +Quan sát hình dạng và nêu hình dạng của huyết cầu đỏ? +Theo em máu có ở những đâu trong cơ thể? đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -GV kết luận: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoànVậy cơ quan tuần hoàn có cấu tạo như thế nào.Chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động 2. *Hoạt động 2:Cơ quan tuần hoàn +Mục tiêu: Chỉ và nêu được tên các cơ quan tuần hoàn. +Cách tiến hành -GV lần lượt treo tranh minh hoạ 4 trang 15 yêu cầu HS thảo luận cặp đôitheo các nội dung sau: +Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? +Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực?(chỉ rõ trên hình vẽ và trên lồng ngực của em) +Mạch máu đi từ đâu đến đâu trong cơ thể người? -GV yêu cầu HS trả lời. *GV kết luận:Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì có thể có nhiệm vụ mang khí ô-xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể ,và chuyên chở các chất thải, khí các –bô-níc về nhận và phổi để thải ra ngoài. * Củng cố - dặn dò -Yêu cầu HS thực hiện bài học -Nhận xét tiết học. -3HS lần lượt trả lời các câu hỏi -Nhận phiếu giao việc và thảo luận. Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. -HS quan sát tranh minh hoạ. Thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi của GV. +Cơ quan tùân hoàn gồm tim và các mạch máu. +Tim nằm ở lồng ngực phái bên trái. +Mạch máu đi đến khắp nơi trong cơ thể:dầu , chân , tay , mình và các cơ quan nội tạng THỨ SÁU:17.09.2010 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) CHỊ EM. I/ MỤC TIÊU -Chép lại đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em. -Phân biệt các vần ăc/oăc, các tiếng có âm đầu ch/tr. -Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả ,bảnh phụ viết bài 2. -Học sinh :Bảng con ,VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT +Kiểm tra bài cũ: -GV cho HS viếc các từ khó của bài trước:thước kẻ,học vẽ,vẻ đẹp,thi đỗ. -GV sửa và nhận xét chung. + BÀI MỚI 2.Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS nghe – viết. GV đọc mẫu bài Chính tả. -Người chị trong bài thơ làm những việc gì? -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Chữ đầu các câu viết như thế nào? -Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào? + Hướng dẫn chính tả: --GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh đọc rồi viết vào bảng con. + GV yêu cầu HS nhìn bảng chépvào vở.. GV theo dõi , uốn nắn. + Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét về từng bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gv gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT,2 HS lên bảng làm bài. -Cả lớp chữa bài làm trong VBT Bài 3: -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. -GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT . -Cả lớp và GV nhận xét,chốt lại lời giải đúng. a) chung-trèo-chậu. *Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò -Yêu cầu HS về nhà sửa bài -GV nhận xét tiết học. -HS cả lớp viết vào bảng con. -1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm -Chị trải chiếu,buông màn cho em ngủ/Chị quét sạch thềm/Chị đuổi gà ,không cho gà vào phá vườn rau/Chị ngủ cùng em. -Thơ lục bát,dòngtrên có 6 chữ,dòng dưới có 8 chữ. -Viết hoa. -Dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô,dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô. -HS viết bảng con:cái ngủ,trải chiếu,ngoan,hát ru. HS chép bài chính tả vào vở. 1 HS đocï yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm. -2 Hslên bảng làm ,cả lớp làm vào VBT. -Cả lớp làm vào VBT. TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I/ MỤC TIÊU -Kể được 1 cách đơn giản về gia đình 1 người bạn mới quen. -Biết viết 1 lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. -Rèn kĩ năng viết đơn vàviết đoạn văn ngắn. -Trình bày sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô . -Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT +Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra VBT của HS viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. + BÀI MỚI +Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài . -Kể về gia đình mình cho 1người bạn mới quen ,Các em chỉ cần nói 5 dến 7 câu giới thiệu về gia đình em. Ví dụ:gia đình em có những ai,làm những công việc gì,tính tình thế nào? -Cả lớp và giáo viên nhận xét những người kể tốt:kể đúng yêu cầu bài,lưu loát,chân thật. Bài 2: -GV nêu yêu cầu của bài. -GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. -GV kiểm tra ,chấm bài của 1 vài em và nêu nhận xét * Củng cố – dặn do - HS hoàn thành bài viết và trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. -Yêu cầu HS ghi nhớ 1 mẫu đơn. -GV nhận xét tiết học. -2 HS đọc lại đơn của mình. -1 HS đọc bài ,cả lớp đọc thầm. -HS kể về gia đình theo nhóm nhỏ. -Đại diện mỗi nhóm lên kể. -1 HS đọc đơn mẫu ,sau đó nói về trình tự của 1 lá đơn. +Địa điểm ,ngày và tháng ,năm viết đơn. +Tên của đơn. +Họ và tên của người nhận đơn. + Họ và tên của ngườiviết đơn +Lí do viết đơn. +Lí do nghỉ học. +Lời hứa của người viết đơn. +Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. +Chữ kí của HS. -HS làm bài vào phiếu. -3 HS đọc lại bài viết . TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU -Củng cố về cách xem đồng hồ.Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị. -Giải bài toán bằng một phép tính nhân.So sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản. -Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.Trình bày sạch đẹp. CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ có sẵn bài 4. -Học sinh : Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HT +Kiểmtra bài cũ: -GV kiểm tra các bài tập -GV nhận xét chữa bài và cho điểm. + BÀI MỚI +Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. GV chữa bài . Bài 2: -Yêu cầu HS đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài toán. -Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm Bài 3: -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần a) và hỏi : Hình nào đã khoanh vào một phần 3 quả cam? Vì sao? -Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao? -Yêu cầu HS tự làm phần b và chữa bài. Bài 4: -Viết lên bảng 4 x 7 4 x 6. -Hỏi điền dấu gì vào chỗ trống ? vì sao? -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại -GV chữa bài và cho điểm HS. * Củng cố,dặn dò HS về nhà luyện thêm về xem đồng hồ, về các bảng nhân, các bảng chia đã học. GV nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài. -HS cả lớp làm bài vào vở BT. -1HS lên bàng làm, cả lớp làm vào vở BT. Bài giải Bốn chiếc thuyền chở được số người là 5 x 4 = 20 ( người) -Hình 1 đã khoanh vào một phần 3 số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả. -Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 quả cam, hình 2 đã khoanh vào 3 quả. Điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ trống, vì 4 x 7 = 28, 4x6 = 24 mà 28>24. -3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở BT. HS biết xem đồng hồ giải toán. THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I/ MỤC TIÊU: - Ơn tập hợp hàng dọc , dĩng hàng , điểm số, quay trái, quay phải . Y/c thực hiện tương đối chính xác các kỹ năng về ĐHĐN. - Học tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số. Y/c thực hiện động tác tương đối đúng. - Trị chơi: Tìm người chỉ huy.Y/c học sinh tham gia trị chơi đúng luật. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: GV: Địa điểm : Sân trường; III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Giậm chân giậm Đứng lại .đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) Kiểm tra bài cũ : 4 HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, quay trái, quay phải - Thành 4 hàng dọc ..tập hợp - Nhìn trước .Thẳng .Thơi - Nghiêm; nghỉ - Bên trái ( Phải)..quay Nhận xét b. Học tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đỉêm số: GV thực hiện mẫu, HS tập theo động tác Nhận xét c. Trị chơi: Đi tìm người chỉ huy GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đi thường theo nhịp và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học 4p 1-2 lấn 26p 10p 2-3lần 8p 2-3lần 8p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình trị chơi GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * Ngày Tháng Năm 2009 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT VƯƠNG THỊ XUYẾN
Tài liệu đính kèm: