TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu::
Kỹ năng::Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Phát âm đúng các từ ngữ khó theo phương ngữ.
Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn.
Đọc thầm nhanh , nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện.
Kiến thức:Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói.
Thái độ:GD học sinh thích học Tiếng Việt.
II/Đồ dùng :
GV: SGK .Tranh minh hoạ SGK.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu:: Kỹ năng::Biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” với lời của người mẹ. Phát âm đúng các từ ngữ khó theo phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới : khăn mùi soa , viết lia lịa, ngắn ngủn. Đọc thầm nhanh , nắm các chi tiết cơ bản và diễn biến câu chuyện. Kiến thức:Học sinh xác định được lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải làm được điều mình đã nói. Thái độ:GD học sinh thích học Tiếng Việt. II/Đồ dùng : GV: SGK .Tranh minh hoạ SGK. HS : SGK. III/Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: 1/.Ổn định:Kiểm tra Đ DHT 2/.Kiểm tra: Đọc và TLCH bài:“Cuộc họp của chữ viết”. Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/.Bài mới: a.Gtb: Liên hệ thực tế lớp học về những việc làm giúp gia dình rồi ghi tựa lên bảng. b. Luyện đọc: * Đọc mẫu lần 1: Giọng nhân vật: “Tôi”: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng , hồn nhiên. Giọng người mẹ: Dịu dàng * Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ: Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. Đọc đoạn và giải nghĩa từ: Luyện đọc câu dài/ câu khó: Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này? (băn khoăn) Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? ( ngạc nhiên) Kết hợp giải nghĩa từ mới: Þkhăn mùi soa: Þngắn ngủn Þviết lia lịa: ? ĐaËt câu với từ ngắn ngủn? (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:). Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) Đọc SGK: Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau Y/c: học sinh đọc đồng thanh theo nhóm theo đoạn (2 và 4) Tiết 2 : * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: ?Nhân vật tôi trong truyện là ai? ?Cô giáo ra đề văn cho lớp thế nào? ?Vì sao Cô-li –a thấy khó viết bài tập làm văn này? Giáo viên củng cố chuyển ý tìm hiểu tiếp: Đoạn 3: ? Đọc thầm và TLCH:Thấy các bạn viết nhiều Cô- li- a đã làm cách nào để bài viết dài ra? Củng cố lại nội dung + GD Chuyển ý Đoạn 4: ? Vì sao mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiện? ?Tại sao Cô–li-a lại vui vẻ làm theo lời mẹ? Giáo viên củng cố lại nội dung . ? Qua bài đọc giúp em hiểu ra điều gì? * Luyện đọc lại bài: Luyện đọc đoạn thể hiện giọng nhân vật Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt ( Có thể cho học sinh sắm vai nhân vật) KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện: ? Xếp các tranh vẽ theo nội dung câu chuyện “Bài tập làm văn” ? Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể lại bằng giọng kể của ai? (bằng lời của em) Thực hành kể chuyện Nhận xét tuyên dương , bổ sung). Cần cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chưa tốt. 4.Củng cố Dặn dò: Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï bài học gì? Em có thích bạn nhỏ trong câu truyện này không? Vì sao? Nhận xét chung tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau SGK 2 học sinh lên bảng. Học sinh nhắc tựa. Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài 3 HS đọc 5 HS luyện đọc(kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ) Đọc nối tiếp theo nhóm Khăn mỏng , dùng để lau mặt Viết ít Viết nhiều , nhanh và không nghỉ tay. 1 học sinh Hai nhóm thi đua: N1-3 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm Cô- li-a Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ. Thảo luận nhóm đôi- trả lời. Nhận xét , bổ sung. 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. Cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng làm để viết thêm 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm chưa bao giờ mẹ nhờ những công việc này và chưa bao giờ phải giặt quần áo. Vui vẻ vì những việc này bạn đã nói trong bài TLV. Lời nói phải đi đôi với việc làm. Những điều mình đã nói tốt cho mình thi mình cần phải cố gắng làm cho bằng được Đoạn 3 và 4 Nhóm 1 – 4 Nhóm 2 – 3. T/c nhận xét ,bổ sung, sửa sai . 1 học sinh 3-4-2-1 Xung phong lên bảng kể theo tranh minh hoạ. Nhận xét lời kể ( không để lẫn lộn với lời của nhân vật) Học sinh kể theo y/c của giáo viên Lớp nhận xét – bổ sung Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện . Xem trước bài “ Ngày khai trường” TOÁN: LUYỆN TẬP I/Yêu cầu: Giúp học sinh củng cố vè tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. II/Chuẩn bị: III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà Lên bảng sửa bài tập 5. Nhận xét ghi điểm. NXC . Bài mới : a.Gtb:Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa. b. luyện tập thực hành: VBT Chuyển ý:Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số: Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán Theo dõi nhận xét , giúp đỡ học sinh yếu. Nhận xét bc . NXC. Bài 2: Đọc yêu cầu: ? Bài toán cho biết gì? Vân tặng số bông hoa nghĩa là thế nào? ? Bài toán hỏi gì? Giáo viên tổ chức nhận xét, bổ sung , sửa sai. Bài 3: Đọc yêu cầu: Hướng dẫn tương tự bài 2. Chữa bài và chấm điểm 1 số vở 4.Củng cố: Trò chơi : Ai nhanh hơn: Giáo viên chuẩn bị 1 số thăm ghi các bài toán tìm 1 phần của 1 đơn vị theo nội dung bài học , học sinh xung phong bốc thăm và thực hiện giải đúng , giải nhanh. 5.Dặn dò – Nhận xét : Nhận xét chung tiết học 3 học sinh lên bảng Học sinh nhận xét – bổ sung . Học sinh nhắc tựa Lớp làm nháp , 4 học sinh lên bảng 1 học sinh đọc đề D1 bài a D2 bài b a.Tìm của 12 cm; 18 kg; 10l b. Tìm của 24 m; 30 giờ; 54 ngày Vân làm được 30 bông hoa. Nghĩa là Vân lấy số bông hoa của mình làm chia ra 6 phần và Vân tặng bạn 1 phần. Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa? Học sinh làm phiếu học tập 1 học sinh lên bảng giải . Giải: Vân đã tặng bạn số bông hoa là: 30 : 5 = 6( bông hoa) Đáp số: 6 bông hoa T/c nhận xét , sửa sai . -Tiến hành tương tự các thao tác trên ở bài tập 2 Bài giải: Số học sinh lớp 3A có là: 28 : 4 = 7 ( học sinh) Đáp số: 7 học sinh Xung phong cá nhân Giáo viên+ học sinh theo dõi cỗ vũ , nhận xét, bổ sung, tuyên dương Chuẩn bị bài mới. Thực hiện các bài tập còn lại . Thứ ba , ngày ..tháng năm 2006 THỂ DỤC: BÀI 11 ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Trò chơi “ Mèo đuổi chuột” I/ Yêu cầu: Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi đều theo 1- 4 hàng dọc.Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II/ Chuẩn bị : Địa điểm + còi . Sân trương dọn vệ sinh sạch sẽ. III/ các hoạt động trên lớp : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/KTBC: 3/ Bài mới: a.GT : Phần mở đầu Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc , sau đó cho học sinh quay traí, quay phải. Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp bài hát . Giáo viên nhận xét . Phân công tổ nhóm luyện tập b.Phần cơ bản: Cho học sinh ôn tập hợp hàng dọc quay phải , quay trái , nghiêm nghỉ, dồn hàng , cách chào báo cáo , xin phép ra nào lớp. Ôn đi đều: Khoảng 20 m Chý ý cách đánh tay và chân của học sinh ( 2-3 lần) Đi vượt chướng ngại vật : Ôn theo đội hình hàng dọc ( giáo viên chuẩn bị 1 số chướng ngại vật) Nhắc nhở học sinh chý ý trong học tập đề phòng chấn thương . Tổ chức trò chơi “ Mèo bắt chuột” Phần kết thúc : Tập hợp lớp Giáo viên và học sinh cùng hệ thống lại bài Nhận xét tiết học HS khởi động cổ tay cổ chân. Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.Sau đó cho học sinh khởi động các khớp tay , chân. - Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .Sau đó t/c cho học sinh ôn theo nhóm và cùng thi đua thực hiện Các nhóm nhận xét , tuyên dương. Học sinh thực hiện đi đều theo hàng dọc. Học sinh đi theo đội hình hàng dọc dưới sự điều khiển của giáo viên . Đội hình vòng tròn Nghe và làm theo hiệu lệnh Về nhà luyện tập thể dục thể thao TẬP ĐỌC: NGÀY KHAI TRƯỜNG I/Yêu cầu: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt , nghĩ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc trôi chảy và bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ Hiểu được nghĩa của từ : tay bắt mặt mừng, gióng giaÛ và nội dung bài thơ: Niềm vui sướng của cacù học sinh trong ngày khai trường Học thuộc lòng bài thơ. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài thơ phóng to (nếu có) III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: “ Bài tập làm văn” Đọc và nêu nội dung bài, ý ngghĩa của bài? Nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung 3.Bài mới : a.Gtb: Giáo viên nói đôi điều về niềm vui của học sinh trong ngày đầu năm học và liên hệ ghi tựa bài “ Ngày khai trường” ghi tựa b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Luyện đọc : *Giáo viên đọc mẫu lần 1.( Giọng vui tươi , hồn nhiên, diễn tả niềm vui sướng , hớn hở của cacù bạn nhỏ trong ngày khai trường) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc 1 lần 2 câu và luyện phát âm từ khó , dễ lẫn. Theo dõi, nhận xét ,sửa sai . * Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ và kết hợp giải ... Củng cố Dặn dò -Nhắc lại nội dung bài học. -GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa -Giáo viên nhận xét chung giờ học HS ngồi thẳng. -3 học sinh lên bảng -Nhắc tựa -Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều -Nêu bài làm, nhận xét, bổ sung -2 học sinh nhắc lại -Nhắc hoạt động -Cả lớp cùng quan sát và tìm hiểu theo nhóm đôi. -Bị rát họng và đau -Bị nhiễm lạnh, bạn cần đến bác sỹ. -Dễ bị viêm họng. -2 học sinh nhắc lại -Học sinh xung phong sắm vai bác sỹ, 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng) -3 học sinh Tập Làm Văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC IMục tiêu :Kĩ năng: Học sinh kể lại được buổi đầu tiên đi học của mình . Kiến thức: Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. Giáo dục: Rèn luyện tính cẩn thận. II/Đồ dùng : GV : SGK Bảng phụ ghi sẵn những câu hỏi gợi ý. HS: SGK, VBT. III/ Các hoạt động:: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định: Chuẩn bị tiết dạy 2/. Kiểm tra: ? Nêu trình tự nội dung của 1 cuộc họp thông thường ? ? Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11. -Kiểm tra 4 vở học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh.-Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu nội dung và yêu cầu bài học, ghi tựa “Kể lại buổi đầu tiên em đi học” b. Hướng dẫn : -Em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đi học như thế nào ? (Đó là buổi sáng hay buổi chiều - Buổi đó cách đây bao lâu - Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào? - Ai đẫn em đến trừơng - Hôm đó trường học trông như thế nào? –Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao – Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào –Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?) Giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung này ở bảng phụ. -Gọi 1-2 học sinh khá giỏi kể mẫu trước lớp, sau đó cho học sinh cả lớp thảo luận và kể cho bạn nghe( nhóm đôi). -Một số học sinh tiếp tục kể trước lớp. * Thực hành viết đoạn văn: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu 2. Sau đó cho học sinh viết bài vào vở , chú ý việc sử dụng dấu chấm câu . -Yêu cầu học sinh cả lớp viết vào VBT. -Học sinh đọc bài làm. -Gọi một số học sinh đọc bài làm, chỉnh sữa lỗi, chấm điểm 1 số bài – Nhận xét. 4/. Củng cố Dặn dò -Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo. -Về nhà tập viết và kể. –G/V nhận xét tiết học. SGK, VBT -2 học sinh HS nhận xét -Nhắc tựa -2 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý -2 học sinh -5 – 7 học sinh thực hiện nói trước lớp. Chú ý tập trung vào phần biểu hiện cảm xúc. -3 – 5 học sinh -Lớp nhận xét, sửa sai , bổ sung . -Lắng nghe và nêu ý kiến về đoạn văn hay. -Tìm hiểu thêm 1 số kỉ niệm , buổi đầu đi học của 1 số người thân trong gia đình. TOÁN: LUYỆN TẬP I/Mục tiêu:: Kiến thức:Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số. Kĩ năng:Giải bài toán có liên quan đến tìm Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chiamột phần ba của 1 số . Giáo dục: GD tính cẩn thận chăm chỉ học tập. II/Đồ dùng: GV: SGK , Bảng phụ HS SGK, bảng con. III/ Các hoạt động chủ yếu:: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định:Kiểm tra Đ D HT 2/. Kiểm tra: Các bài tập đã giao về nhà của tiết 29 Nhận xét, sữa bài cho học sinh. 3/. Bài mới : a. Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng “ Luyện Tập” b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. -Tổ chức cho học sinh làm bảng con. -Kết hợp gọi học sinh lên bảng nhận xét, sửa sai. Lưu ý: Các phép chia đều có dư. Bài 2 : Tương tự bài 1: -Yêu cầu học sinh thực hiện tính phép toán tìm kết quả – Nêu cách thực hiện. * Giáo viên sửa bài và cho điểm học sinh. Bài 3: Đọc đề -Tổ chức sửa sai Giải: Số học sinh giỏi của lớp đó có là: : 3 = 9 ( bạn) Đáp số: 9 bạn -Giáo viên sửa bài và cho điểm. 4/. Củng cố Dặn dò: -Em dựa vào đâu để xác định phép chia hết và phép chia có dư. Lấy ví dụ minh hoạ -Giáo viên nhận xét chung giờ học -Học bài và tập chia thật nhiều. SGK, Bảng con. -2 học sinh lên bảng -Nhắc tựa -Thực hiện bảng con + học sinh lên bảng -Nêu kết quả bài toán.( cả cách thực hiện) -Tuyên dương. -Tự làm bài vào vở -Học sinh tự suy nghĩ và làm bài. -1 học sinh đọc đề bài -Học sinh tự làm bài vào VBT , 1 học sinh lên bảng sửa bài .Lớp nhận xét ,bổ sung. -Nhận xét, sửa sai, bổ sung -Học sinh xung phong -Lắng nghe và ghi nhận. ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2) I/Mục tiêu: Kiến thức:Hiểu: phải tự làm lấy những công việc của mình không trông chờ, dựa dẫm vào người khác. Kĩ năng: Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền những người khác. Bản thân tự giác, chăm chỉ , không ỷ lại, phê phán những ai trông chờ , dựa dẫm người khác . Thái độ:Cố gắng tự làm lấy các công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt. II/Đồ dùng: GV: Tư liệu “ Chuyện bạn Lâm” -4 phiếu học tập . Tranh vẽ SBT phóng to HS : SBT. III/ Hoạt động chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Chuẩn bị sách vở học tập 2.Kiểm tra: -Kiểm tra bài học ở tiết 1 . Nhận xét chung. 3.Bài mới : a.Gtb:õ “Tự làm lấy việc của mình” liên hệ ghi tựa (tiết 2) b. Vào bài Hoạt động 1: Xác định hành vi -Giáo viên phát phiếu học tập cho 4 nhóm -Y/c: Sau 2 phút các nhóm phải thảo luận xong để lên bảng trình bày nội dung và giải thích cho biết vì sao chọn (Đ) hoặc (S) a. Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà. b. Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén- công việc mà Tùng được bố giao. c. Trong giờ kiểm tra Nam gặp bài toán khó không giải được , bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối. d. Vì muốn mượn Toàn quyển truyện , Tuấn đã trực nhật hộ Toàn. đ. Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn về để nấu cơm. Nhận xét câu trả lời của các nhóm + giáo dục: Phải luôn luôn tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác. -Giáo viên Chuyển ý: Hoạt động 2: “ Sắm vai” -Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo dõi , sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để sắm vai xử lí tình huống . Tình huống: -Toàn và Hải là đôi bạn thân Toàn học rất giỏi , còn Hải học yếu, Hải thường bị bố mẹ đánh khi bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp, nếu có dịp Toàn tìm cách để nhắc bài cho Hải. Nhờ thế Hải bị ít đánh đòn hơn và bài có nhiều học đạt điểm cao. Hải cảm ơn rối rít. Em là bạn học chung hai bạn Toàn và Hải , nghe lời cảm ơn của Hải tới Toàn, em sẽ làm gì? -Giáo viên t/c nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm. -Giáo viên chốt nội dung . Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. Chuyển ý Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Ai chăm chỉ hơn” -Thi đua giữa hai đội: “Oẳn tù tì” để giành quyền nêu ra động tác câm để nhóm khác phát hiện việc giúp đỡ gia đình (nhóm thua sẽ diễn kịch câm). -Nhóm nêu ra được nhiều công việc đúng sẽ giành phần thắng. ( mỗi công việc đúng ghi được 1 điểm) 4.Củng cố- Dặn dò: -Tự làm lấy việc của mình sẽ có lợi gì? GDTT: chăm ngoan , học giỏi , luôn có ý thức tự giác làm tất cả những việc mình có thể làm được. -Giáo viên nhận xét chung tiết học. Sách, vở -3 học sinh lên bảng -Học sinh nhắc tựa -Học sinh thảo luận nhóm báo cáo phần 1 học sinh lên bảng – Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Đáp án: a. sai; b. sai; c. đúng ; d:sai; đ. đúng. -Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung phiếu học tập – dán bài thảo luận lên bảng , Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhận. -Đại diện nhóm cử 3 bạn lên bảng thể hiện -Lớp nhận xét , tuyên dương. -Thi đua giữa các nhóm. -Học sinh theo dõi nêu câu hỏi nhận xét, đánh giá tiểu phẩm các nhóm. -Bài học rút ra từ câu chuyện trên? -Đại diện 1 dãy từ 5 -7 học sinh lên bảng thực hiện y/c động tác để cho đối phương tìm nêu công việc làm. -Nhận xét , bổ sung. -Giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác . -Xem lại nội dung bài học . Chuẩn bị bài: “ Quan tâm , chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em” SINH HOẠT LỚP Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . I/ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TUẦN QUA: -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua . Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; -GV nhận xét chung lớp . -Về nề nếp tương đối tốt , nhưng vẫn còn đi trễ , chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như : Về học tập : Một số bạn có tiến bộ : -Về vệ sinh : Chưa đảm bảo sạch , còn rác thỉnh thoảng ngoài hành lang. Chưa học bài thường xuyên : II/BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau. Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. Thực hiện tốt việc làm bài : Tự lực không quay cóp Ý kiến nhận xét của giáo viên : Tuyên dương: Khiển trách: III/ PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TỚI: -Tiếp tục duy trì nề nếp. -Tiến hành sinh hoạt Sao. -Bồi dưỡng HS giỏi- Dạy tăng cường. -Họp Đại hội PHHS. Nhận xét chung giờ sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: