Tập đọc – Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/ Mục tiêu
TẬP ĐỌC
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
KỂ CHUYỆN
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
* Học sinh khuyết tật: Đọc đúng bài , nghỉ hơi sau dấu chấm
II / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa ,
Tuần 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tập đọc – Kể chuyện BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu TẬP ĐỌC - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. KỂ CHUYỆN - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. * Học sinh khuyết tật: Đọc đúng bài , nghỉ hơi sau dấu chấm II / Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa , C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu : *Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi đầu bài lên bảng . b) Luyện đọc: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Giới thiệu về nội dung bức tranh * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu , - Luyện đọc tiếng, từ HS phát âm sai. -Viết từ Liu - xi - a , Cô - li - a - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài. Lắng nghe nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp . Giúp HS hiểu từ: ngắn ngủn. -Yêu cầu đặt câu với từ Ngắn ngủn -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Gọi một học sinh đọc cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 3 và 4, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn . - Mời 1 số em thi đọc diễn cảm bài văn. - Mời 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn . - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . ) Kể chuyện : * Gv nêu nhiệm vụ: sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. Sau đó chọn kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em. * Hướng dẫn học sinh sắp xếp các bức tranh theo thứ tự . - Gọi học sinh xung phong nêu trật tự của 4 bức tranh của câu chuyện. - Mời một em đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu . - 1 học sinh kể mẫu từ 2 – 3 câu . - Gọi từng cặp kể. - Yêu cầu ba , bốn học sinh tiếp nối nhau kể lại 1đoạn bất kì câu chuyện. - Theo dõi bình chọn học sinh kể tốt nhất .. đ) Củng cố dặn dò : * Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về học ,xem trước bài "Nhớ lại đi học" - Lớp theo dõi GV đọc mẫu -Lớp quan sát tranh. HS đọc nối tiếp câu. .-Lớp luyện đọc từ chỉ tên người nước ngoài: Liu - xi - a ,Cô- li-a. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Học sinh tự đặt câu với từ ngắn ngủn (Chiếc áo của em đã ngắn ngủn) . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. - Một học sinh đọc lại cả câu chuyện . - - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 2 em đọc diễn cảm bài văn. - 4 em tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn văn. -Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Học sinh quan sát lần lượt dựa vào gợi ý để xếp đúng trật tự của 4 bức tranh . - Học sinh xung phong lên bảng xếp lại thứ tự 4 bức tranh theo câu chuyện (Thứ tự các bức tranh là : 3 – 4 – 2 -1). - 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu. - 1 học sinh kể mẫu 2-3 câu. - Lần lượt từng cặp học sinh kể. - Ba, bốn em nối tiếp nhau kể một đoạn câu chuyện . - Lớp theo dõi bình xét nhóm kể hay nhất - Mỗi chúng ta lời nói phải đi đôi với việc làm. Toán Tiết 26 : LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn. Học sinh khuyết tật:Nhận biết một trong các phần bằng nhau của một số B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập . - GV làm mẫu câu 1. - Yêu cầu hs tự tính kết quả . - Gọi 2 học sinh lên tính mỗi em một phép tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh đổi vở cho nhau để chấm và chữa bài . - GV chấm một số bài. Bài 4:Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5số ô vuông c) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học và làm bài tập 3, chuẩn bị bài mới. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một hs nêu yêu cầu bài. - Nêu những điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện . -Về nhà học bài và làm bài tập . Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2). A/ Mục tiêu: Như tiết 1 của bài. Lấy chứng cứ 1,2 nhận xét 2. B /Đồ dùng dạy học: - Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2; VBT. C/ Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: - Gọi HS nêu công việc tự làm lấy của mình. - Nhận xét tuyên dương. 2/ Bài mới: - Giới thiệu bài học (tiết 2) * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu học sinh tự liên hệ + Các em đã từng tự làm những việc gì của mình? + Các em đã thực hiện được điều đó như thế nào? + Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành công việc của mình ?. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp . - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ 2 nhóm xử lí tình huống 1(BT4 ở VBT), 2 nhóm xử lí tình huống2(BT5 ở VBT),rồi thể hiện qua TC đóng vai. - Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai trước lớp. * Giáo viên kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - GV nêu từng ND, HS nêu kết quả của mình trước lớp, những HS khác bổ sung. (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) * Kết luận chung: SGK 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị bài 4 - Lớp theo dõi, nhận xét bạn trả lời - HS theo dõi GV, tiến hành suy nghĩ và nêu kết quả về những công việc mà bản thân tự làm lấy. Qua đó bày tỏ cảm giác của mình khi hoàn thành công việc. - Lần lượt từng học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét . - Các nhóm thảo luận các tình huống theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Từng cặp trao đổi và làm BT6. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn . * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 27 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu : - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết ở các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số. *Học sinh khuyết tật : làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1chữ số đơn giản. B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Các hoạt đông dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 và 3 tiết trước (mỗi em làm 1 bài). - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: *) H/dẫn HS thực hiện phép chia 96 : 3 - GV ghi lên bảng 96 : 3 = ? + Số bị chia là số có mấy chữ số? + Số chia là số có mấy chữ số? Đây là phép chia số số có 2 chữ số cho số có 1chữ số - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt tính vào nháp) . + Bước 2 : tính (GV hướng dẫn HS tính, vừa nói vừa viết như SGK). - Yêu cầu vài học sinh nêu lại cách chia . *) Luyện tập: Bài 1: -1 học sinh nêu bài tập. -Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2a :1 HS nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu lớp tự làm bài . - Gọi hai em lên bảng làm bài. - Nhận xét bài làm của học sinh Bài 3 - 1 học sinh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - HS quan sát GV và nhận xét về đặc điểm phép tính . + Số bị chia có 2 chữ số. + Số chia có 1 chữ số. - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng dẫn - Học sinh thực hiện tính ra kết quả theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Lớp thực hiện trên bảng con ( đặt tính). - Cả lớp thực hiện vào vở - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Một em đọc đề bài SGK - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một HS lên bảng giải bài : Chính tả - Nghe – viết : BÀI TẬP LÀM VĂN - Phân biệt : oe/oeo ;s/x. A/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo(BT2). - Làm đúng BT3a. B/ Đồ dùng dạy học: SGK.. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng viết 3 tiếng có vần oam . - Nhận xét đánh giá ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe- viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - GV đọc ND bài tập làm văn. - Yêu cầu hai em đọc toàn bài . - Giáo viên hướng dẫn nhận xét chính tả trong bài: + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu làm bảng con và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. * Đọc lại để HS tự soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề . * Chấm chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2. -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 học sinh lên bảng thi làm đúng , nhanh. Sau đó đọc kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. Bài 3a - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Gọi 3HS thi làm bài trên bảng(chỉ viết tiếng cần điền âm đầu s/x) - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 3HS đọc lại khổ thơ đã điền đúng âm đầu. - Yêu cầu cả lớp chữa bài vàovở d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới - 3HS lên bảng làm bài. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Những chữ trong bài cần viết hoa: Chữ đầu câu và tên riêng ) - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cô – li –a , quần lót, ngạc nhiên... - ... n đi đều và đi vượt chướng ngại vật. Thứ n¨m ngày 4 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 29 : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia. *Học sinh khuyết tật Nhận biết phép chia hết B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có các chấm .HS: que tính, bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: 42 : 2 69 : 3 84 : 4 - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: *) Giới thiệu bài: * 8 chia 2 được 4 không còn thừa ta nói 8 : 2 là phép chia hết . viết 8 : 2 = 4 * 9 chia 2 được 4 còn thừa 1 ta nói 9 : 2 là phép chia có dư. 1 là số dư Viết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) - Yêu cầu vài học sinh nhắc lại . *)Luyện tập : -Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập. - HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1số em nêu kết quả, sau đó từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Nhận xét chung về bài làm Bài 3 - Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong hình nào? - GV ,cả lớp nhận xét, chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 3HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Một em đọc đề bài - Cả lớp làm vào vào vở - 4 em lần lượt nêu kết quả làm bài, cả lớp nhận xét. - Đổi vở KT chéo bài nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu bài, quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô ở hình a - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Chính tả - Nghe – viết : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC - Phân biệt : oe/oeo; s/x. A/ Mục tiêu : - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng Btđiền tiếng có vần eo/oeo(BT2). Làm đúng BT3a. B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con những từ HS hay viết sai (GV đọc). - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc đoạn văn. - Yêu cầu 1học sinh đọc lại. - Yêu cầu lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi : * Giáo viên đọc bài để HS viết bài vào vở. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. * Chấm , chữa bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu - Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3a: -Yêu cầu làm bài tập. - Yêu cầu HS thực hiện vào vở - Gọi vài em nêu kết quả . - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng . 3) Củng cố - Dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : Khoeo chân , đèn sáng , xanh xao , giếng sâu , lẻo khoẻo, khỏe khoắn . - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - Lớp tiến hành luyện tập . - Hai em thực hiện làm trên bảng - Cả lớp thực hiện vào vở. - Vần cần tìm là: a/ ngoằn ngoèo , ngặt nghẽo , ngoẹo đầu - Lớp nhận xét bài bạn . - 2 em đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm vào vở . - Hai học sinh nêu kết quả - Học sinh khác nhận xét . - Về nhà viết lại cho đúng các từ đã viết sai, mỗi chữ 1 dòng. TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài : CƠ QUAN THẦN KINH. Tiết: 12 I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS biÕt: - KÓ tªn vµ chØ trªn s¬ ®å vµ c¬ thÓ vÞ trÝ c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh - Nªu vai trß cña n·o, tuû sèng, c¸c d©y thÇn kinh vµ c¸c gi¸c quan II/ §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong SGK phãng to III/ Ho¹t ®éng d¹y häc: 1. æn ®Þnh T.C: H¸t 2. KiÓm tra bµi cò: Hoạt động của HS Hoạt động của GV - 1 HS nªu: Thêng xuyªn t¾m röa s¹ch sÏ, thay quÇn ¸o,.... - Nghe giíi thiÖu - Nh¾c l¹i tªn bµi, ghi bµi vµo vë 1. C¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh - HS th¶o luËn nhãm 4. Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n quan s¸t s¬ ®å c¬ quan thÇn kinh h×nh 1, 2 trang 26, 27 vµ TLCH GV nªu vµ giao: + C¬ quan thÇn kinh gåm cã n·o, tuû sèng vµ c¸c d©y thÇn kinh + Trong ®ã bé n·o n»m trong hép sä, tuû sèng n»m trong cét sèng - Sau khi chØ trªn s¬ ®å, nhãm trëng ®Ò nghÞ c¸c b¹n chØ vÞ trÝ bé n·o, tuû sèng trªn c¬ thÓ m×nh hoÆc trªn c¬ thÓ b¹n - C¸c ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy vµ chØ trªn s¬ ®å - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Nghe gi¶ng 2. Vai trß cña c¬ quan thÇn kinh - HS ch¬i trß ch¬i: B¹n nµo sai sÏ bÞ ph¹t: h¸t mét bµi tríc líp -> M¾t, tai, tay, ch©n,... - Nhãm trëng ®iÒu khiÓn c¸c b¹n trong nhãm ®äc môc cÇn biÕt trang 27 vµ liªn hÖ víi nh÷ng quan s¸t trong thùc tÕ ®Ó tr¶ lêi nhiÖm vô, GV yªu cÇu: -> N·o vµ tuû sèng lµ T¦TK ®iÒu khiÓn mäi ho¹t ®éng cña c¬ thÓ -> Mét sè d©y thÇn kinh dÉn luång thÇn kinh nhËn ®îc tõ c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ vÒ n·o hoÆc tuû sèng. Mét sè d©y thÇn kinh kh¸c l¹i dÉn luång thÇn kinh tõ n·o hoÆc tuû sèng ®Õn c¸c c¬ quan - C¬ thÓ sÏ ngõng ho¹t ®éng g©y ®au yÕu - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung - Nªu c¸ch vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiÓu? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 3. Bµi míi: a) Giíi thiÖu bµi: - Nªu môc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc - Ghi bµi lªn b¶ng b) T×m hiÓu néi dung bµi: * Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - GV cho HS th¶o lu©n nhãm 4 - Giao nhÞªm vô: §äc yªu cÇu SGK, quan s¸t tranh SGK + ChØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh trong s¬ ®å? + Trong c¸c c¬ quan ®ã, c¬ quan nµo ®îc b¶o vÖ bëi hép sä, c¬ quan nµo ®îc b¶o vÖ bëi cét sèng? - Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy tríc líp + GV treo h×nh c¬ quan thÇn kinh phãng to lªn b¶ng, gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn chØ s¬ ®å KL: Võa chØ vµo h×nh vÏ vµ gi¶ng: Tõ n·o vµ tuû sèng cã c¸c d©y thÇn kinh táa ®i kh¾p n¬i trong c¬ thÓ. Tõ c¸c c¬ quan bªn trong( tuÇn hoµn, h« hÊp, bµi tiÕt,...) vµ c¸c c¬ quan bªn ngoµi( m¾t, mòi, tai, lìi, da,...) cña c¬ thÓ l¹i cã c¸c d©y thÇn kinh ®i vÒ tuû sèng vµ n·o. C¬ quan thÇn kinh gåm bé n·o( n»m trong hép sä), tuû sèng( n»m trong cét sèng) vµ c¸c d©y thÇn kinh * Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn - Tæ chøc híng dÉn cho HS ch¬i trß ch¬i: “ Hµ Néi – HuÕ – Sµi Gßn” ®Ó cho HS ph¶n øng nhanh, nh¹y. KÕt thóc trß ch¬i, hái: + C¸c con ®· sö dông c¸c gi¸c quan nµo ®Ó ch¬i? - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm6 - Nªu nhiÖm vô cho c¸c nhãm: +N·o vµ tuû sèng cã vai trß g×? + Nªu vai trß cña c¸c d©y thÇn kinh vµ c¸c gi¸c quan? + §iÒu g× x¶y ra nÕu n·o, tuû sèng hoÆc c¸c d©y thÇn kinh hay mét trong c¸c gi¸c quan bÞ háng? - Yªu cÇu c¸c nhãm tr¶ lêi 4. Cñng cè - Nªu c¸c bé phËn cña c¬ quan thÇn kinh? -> HS dùa vµo bµi häc ®Ó nªu: c¸ nh©n, ®ång thanh - Vai trß cña c¬ quan thÇn kinh 5.Dặn dò:VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau: “ Ho¹t ®éng thÇn kinh”. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn KÓ l¹i buæi ®Çu em ®i häc A/ Mục tiêu : - Bước đầu kể lại được 1 vài ý nói về buổi đầu em đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu) . B/ Đồ dùng dạy học C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - GV nhận xét - ghi điểm 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 - Gọi 2 HS đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý), cả lớp đọc thầm theo - GV gợi ý cho học sinh : - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - 3-4 học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. * Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 1 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - 3-4 học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. Toán TiÕt 30: LUYÖN TËP A/ Mục tiêu : - được phép chia hết và phép chia có dư . - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. *Học sinh khuyết tật : . Xác định được phép chia hết B/ Đồ dùng dạy học: SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở tổ 3 . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở nháp . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2(cột 1,2,4) - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải vào bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán trả lời theo yêu cầu của gv rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV ,cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập - 3 học sinh lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Cả lớp đọc thầm bài toán, trả lời theo sự hướng dẫn của gv rồi tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Số HS giỏi có là: 27 : 3 = 9 (HS ) Đáp số: 9 HS - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
Tài liệu đính kèm: