Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (21)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (21)

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

 (Nguyễn Minh)

A - Tập đọc

I. Mục tiêu:

 .Biết đọc phân biệt lời các nhânvật với lời người dẫn truyện.

 Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

B - Kể chuyện

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 HSkhá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.

 

doc 83 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 7 (21)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày tháng năm 200Tập đọc – Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường
 (Nguyễn Minh)
A - Tập đọc
I. Mục tiêu:
	.Biết đọc phân biệt lời các nhânvật với lời người dẫn truyện.
	Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
B - Kể chuyện
	Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 HSkhá giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ.
 - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A – Tập đọc
	1. ổn địmh:
 2.Kiểm tra: ? HS đọc bài Nhớ lại buổu đầu đi học
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
+) Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
+) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1.
* Lưu ý đọc đúng các từ ngữ: lòng đường, lao đến, nổi nóng, 
- Giải thích từ khó.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
? Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
?Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
+) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Giải nghĩa từ khó trong đoạn 2.
? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
? Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào? Khi tai nạn xảy ra?
 Lưu ý cách đọc cho học sinh.
+) HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 c)Luyện đọc lại.
GV nhận xét đánh giá.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 1.
- 2 đến 3 em học sinh đọc cả đoạn trước lớp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp đoạn 1.
- Lớp đọc ĐT đoạn 1.
- Các bạn chơi đã bóng dưới lòng đường.
- Vì Long mải đá bóng  toàn bài.
- 2 đến 3 học sinh đọc đoạn văn.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 2 đến 3 học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh đọc đoạn văn theo cặp.
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Quang sút  khuỵ xuống.
- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
- 2 đến 3 học sinh đọc lại đoạn 2.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Từng cặp học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Quang nấp sau  cháu xin lỗi cụ.
- Học sinh thi đọc lại đoạn 3.
- Học sinh đọc phân vai (người dẫn, bác đứng tuổi, Quang)
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt
-Không chơi bóngdưới lòng đường vì xẽ gây tai nạn cho chính mình và cho người đi đường.
B - Kể chuyện
* Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ.
Mỗi em sẽ nhận vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại 1 đoạn của câu chuyện.
* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.
? Câu chuyện vốn được kể theo lời ai?
 ? Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?
- Giáo viên nhắc học sinh thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài tập nhập vai một nhân vật.
- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu.
-- Giáo viên nhận xét.
- Biểu dương.
- Học sinh theo dõi.
- Người dẫn chuyện.
- Học sinh trả lời.
-Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long,bác đĩe máy.
- Đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đứng tuổi. 
- Đoạn 3:Theo lời Quang,ông cụ, bác đứng tuổi,bác xích lô.
- 1 học sinh kể mẫu 1 đoạn theo lời 1 nhân vật.
- Từng cặp học sinh kể.
- 3 hoặc 4 học sinh thi kể.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể hay.
	3. Củng cố: 
 - Hệ thống nội dung.
	- Nhận xét, liên hệ.
	- Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
	4. Dặn dò: 	Về nhà kể cho người thân nghe
.
Toán
Bảng nhân 7
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu thuộc lòng bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá tỵi biểu thức và giải toán)
 - HS chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa 7 chấm tròn.	
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
 ? 3 học sinh đọc bảng nhân 6.
 -GV nhận xét đánh giá.
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 7.
+ Cho học sinh quan sát 1 tấm bìa có 7 chấm tròn: 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn.
? 7 được lấy 1 lần được viết như thế nào?
? Tương tự 
? Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu?
- Giáo viên hướng dẫn lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
Học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh làm vở.
GV nhận xét, chữa.
- Giáo viên thu vở chấm nhận xét.
Bài 3: Trò chơi.
 GV bao quát,giúp đỡ.
- Học sinh lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn.
- Học sinh lên bảng viết: 7 x 1 = 7.
- Học sinh đọc: 7 nhân 1 bằng 7.
- 7 được lấy 2 lần.
 7 x 2 = 7 + 7.
 Vậy: 7 x 2 = 14
 7 x 3 = 7 + 7 + 7
 7 x 3 = 21.
- Vài học sinh nêu lại 3 công thức này.
 - Mỗi nhóm tự lập một số công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Hoàn chỉnh bảng nhân 7.
- Học thuộc bảng nhân 7.
- Học sinh tiếp nối nhau nêu kết quả.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm vở.
Bài giải
 Số ngày của 4 tuần lễ là:
7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số: 28 ngày.
- Học sinh đếm thêm 7 và nêu số thích hợp của mỗi ô trống.
- 2 nhóm chơi tiếp sức.
	3. Củng cố: 	
 - Đọc thuộc lòng bảng nhân.
	- Nhận xét giờ.
	4. Dặn dò: 
 - Về nhà học thuộc lòng bảng nhân
 - Làm bài tập vở bài tập.
Tập viết
ôn chữ hoa E, Ê
I. Mục tiêu:
	Viết đúng chữ hoaE,(1dòng) Ê (1 dòng) .
	- Viết đúng tên riêng: E - đê(1 dòng) và câu ứng dụng (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
	- - HS chăm chỉ luyện chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Chữ mẫu.
	- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 	
 - Kiểm tra bài viết ở nhà.
	- 2 học sinh viết bảng: Kim đồng, (lớp viết bảng con)
	.2 Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
+
- Học sinh tìm: E, Ê
- Học sinh tập viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng: Ê - đê.
- Học sinh luyện viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết bảng con: Ê - đê, Em.
- Học sinh viết vào vở.
	4.Củng cố :
 - Hệ thống nội dung.
 	 - Nhận xét giờ.
	5. Dặn dò: 
 -Về nhà viết phần ở nhà
. 
 Thư ngày tháng năm 20
Tập đọc
Bận
	 (Trinh Đường)
I. Mục tiêu:
Bước đầu biết đọcbài thơ vối giọng vui ,sôi nổi
	- Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
	-( Học thuộc lòng một số câu thơ )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ.
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) GV HD luyện đọc và giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên sửa lỗi phát âm.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giáo viên sửa lỗi và giải nghĩa từ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiều bài.
? Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
? Bé bận những việc gì?
g Em bé bú mẹ  vào niềm vui chung của mọi người.
? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
? Em có bận rộn không?
? Em thường bận rộn với những công việc gì?
? Em có thấy bận mà vui không?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- GV HD HS, HTL từng khổ thơ.
-GV nhận xét đáng giá.
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc tiếp nối mỗi học sinh 2 dòng.
- Học sinh đọc tiếp nối 3 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thuộc ĐT cả bài.
- Học sinh đoc thầm khổ 1, 2.
- Trời thu- bận xanh, sông Hồng- bận chảy, 
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, 
- 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 3.
- Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui 
- Học sinh trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
- Học sinh theo dõi.
- 1 đến 2 học sinh đọc lại.
- Luyện học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
	3. Củng cố
 - Hệ thống nội dung.
 - Liên hệ, nhận xét.
	4. Dặn dò: Về nhà làm theo bài học.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính giá trị biểu thức, trong giải toán	- Nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân qua VD cụ thể.
	- Bồi dưỡng lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng day học:
	- Phiếu học tập.
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn đinh tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập vở bài tập.
 - GV nhận xét đánh giá.
3.Dạy bài mới:
a)
b)
* Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 7.
Bài 1: (32)
 - Học sinh làm miệng.
 - Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hoạt động 2: Củng cố thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 2: (32).
- Chia nhóm, thảo luận 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
* Hoạt đông 3: Củng cố về giải toán.
Bài 3: (32). Học sinh làm vở.
Tóm tắt:
1 lọ hoa: 7 bông.
7 lọ hoa: ? bông.
 GV chấm chữa.
Bài 4:(32). 
 - Học sinh làm vở bài tập.
 - GV chấm , nhận xét.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
- 1 học sinh đọc phép tính, 1 học sinh nêu kết quả.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm vở.
Bài giải:
 Bẩy lọ hoa có số bông là:
7 x 7 = 49 (bông hoa)
 Đáp số: 49 bông
-HS làm vở,chữ bài.
a) 7 x 4 = 28 (ô vuông).
b) 4 x 7 = 28 (ô vuông).
Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7.
 4. Củng cố:
Hệ thống nội dung. 
 Tổng kết, nhận xét.
5. Dặn dò: 
Bài tập về nhà 5 (32).
 Chính tả (Tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I.Mục tiêu:
	 - Chép và trình bày đúng bài CT	
	-Làm đúngBT(2) a 
Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
 - Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	 	? Học sinh viết bảng ( lớp viết bảng con).
 3. Dạy bài mới: a)
b)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập chép.
a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc doạn chép trên bảng.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét.
? Những từ ngữ nào trong đoạn văn viết hoa?
? Lời các nhân vật được dặt sau những dấu câu gì?
? Học sinh luyện viết bảng con.
b) Học sinh chép bài vào vở.
c) Chấm chữa bài.
- Giáo viên chấm 1/2 số vở nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2: ( Lựa chọn ) b.
 GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
 - GV chấm chữa.
- Nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển.
Giới thiệu bài + đọc bài.
Giảng bài.
- Học sinh theo dõi.
- 2, 3 học sinh đọc lại.
- Các chữ cái đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Xích lô, quá quắt, lưng còng.
- Học sinh chép chính tả.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh thảo luận.
- Học  ... iên đọc đề, chép đề lên bảng?
Dựa theo nội dung bài đọc chọn câu trả lời đúng.
1. Cuối xuân đầu hạ, cây sấy như thế nào?
a) Cây sấu ra hoa.
b) Cây sấu thay lá.
c) Cây sấu ra lá và thay hoa.
2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?
a) Hoa sấu nhỏ li ti.
b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
c) Hoa sấu thơm nhẹ.
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a) Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua.
b) Hoa sấu hăng hắc.
c) Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh.
a) 1 hình ảnh.
b) 2 hình ảnh.
c) 3 hìnhảnh.
(viết rõ đó là hình ảnh nào)
5. Trong câu: Đi dưới  nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?
a) Tinh nghịch.
b) Bướng bỉnh.
c) Dại dột.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm được yêu cầu của đề.
Giáo viên quan sát lớp.
- Cuối giờ thu bài.
- Đáp án.
1. c) Cây sấu thay lá và ra hoa.
2. b) Hoa sấu trông như những chiếc chuông.
3. a) Hoa sấu thơm nhẹ có vị chua.
4. b) 2 hình ảnh.
Những chùm hoa đỏ chứa những chiếc chuông tí hon.
Vị hoa chua chua như vị nắng non.
5. a) Tình nghịch.
- Học sinh đọc kĩ bài đọc. (15 phút)
- Khoanh tròn ý trả lời đúng.
- Học sinh làm bài.
	4. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
	5. Dặn dò: Về nhà xem lạo bài.
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Từ lớn đến nhỏ.
	Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng(km và m; m và mm).
	- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng đơn vị đo độ dài chưa viết số và chữ.
	- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 3 vở bài tập toán.
	3. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài:
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo viên đưa ra bảng kẻ sẵn.
Giáo viên nêu: đơn vị đo cơ bản là m.
Giáo viên điền chữ mét vào cột giữa của bảng.
- Giáo viên cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo để lần lượt điền vào bảng đơn vị đo.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học. (7 đơn vị)
- Học sinh nhìn bảng lần lượt nêu lên quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.
1 m = 10 dm 
Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết những mối quan hệ thông dụng đã biết như:
1 km = 1000 m
1 m = 1000 mm.
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
1hm
1dam
1m
1dm
1cm
1mm
= 10hm
= 1000m
= 10dam
= 100m
= 10m
= 10dm
= 100cm
= 1000mm
= 10cm
= 100mm
= 10mm
- Lớp đọc nhiều lần bảng đơn vị đo để ghi nhớ.
* Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: (45) Học sinh làm bảng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: (45) Học sinh làm nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (45) Học sinh làm vở.
Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
- 2 học sinh lên lảm (lớp làm bài tập)
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận .
- Đại diện dán kết quả.
- Lớp nhận xét.
	3: Củng cố: Nhận xét giờ.
	4. Dặn dò: Bài tập về nhà 1, 2, 3, vở bài tập.
Tự nhiên xã hội
ôn tập và kiểm tra: con người và sức khoẻ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
	- Khắc sâu KT đã học về cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh; cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
	Biết K dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá ma túy rượu bia.
	- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sgk (36).	- Giấy vẽ, bút vẽ.
	- Phiếu ghi hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài:
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống kiến thức về: cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn.
Nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp tuần hoàn.
* Chia lớp làm 4 nhóm.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Ban giám khảo cho điểm.
* Giáo viên cho các đội chuẩn bị.
* Tiến hành.
Đọc từng câu hỏi.
Khống chế thời gian trả lời.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh.
Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
+ Tổ chức hướng dẫn.
- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm 1 nội dung để vẽ.
+ Thực hành.
Giáo viên quan sát lớp.
+ Trình bày, đánh giá
- Lớp cử 5 học sinh làm giám khảo.
- Đội nào có câu trả lời giơ thẻ.
- Các đội giơ thẻ sau trả lời sau.
- Các độ hội ý trước khi vào cuộc chơi.
- Mỗi câu hỏi các đội giơ thẻ trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm.
- Thảo luận trả lời câu hỏi .
- Các nhóm treo sản phẩm của mình
- Đại diện nêu ý tưởng.
- Các nhóm bình luận, góp ý.
	3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét giờ.
	4. Dặn dò: Về nhà học bài.
Thể dục
ôn hai động tác vươn thở và tay
Của bài phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- Ôn động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
	- Chơi trò chơi: Chim về tổ.
	- Bồi dưỡng lòng say mê môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
 	- Sân trường vệ sinh sạch.
	- Còi, kẻ sân.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Phần mở đầu:	
- Phổ biến nội dung học (1 phút).
- Tập chung học sinh (1 đến 2 phút).
- Chạy chậm vòng quanh sân (2 đến 3 phút)
- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp. (1 điến 2 phút)
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức. (1 đến 2 phút).
	2. Phần cơ bản:
- Ôn động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục phát triển chung. (8 đến 10 phút)
+ Ôn động tác vươn thở. 
Giáo viên hô lần 2 x 8 nhịp.
+ Ôn động tác tay.
- Giáo viên hô: 2 lần x 8 nhịp.
Giáo viên sửa chữa.
- Ôn 2 động tác: 4 đến 5 lần.
+ lần 1 giáo viên làm mẫu + hô.
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ: 6 đến 8 phút
- Giáo viên quan sát hướng dẫn: sau 3 lần thì đổi vị trí.
- Học sinh tập.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Học sinh tập.
- Học sinh tập theo tổ.
- Học sinh theo dõi + tập.
- Lần 2 lớp trưởng điều khiển + lớp tập.
- Học sinh xếp vòng tròn và chơi.
	3. Phần kết thúc:
- Giáo viên hệ thống bài. (2 phút)
- Về nhà học 2 động tác.
- Đi thường theo nhịp và hát. (2 phút)
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Tập làm văn
Kiểm tra (chính tả - tập làm văn)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố lại kĩ năng viết đúng tốc độ, đẹp, nhanh.
	- Biết trình bày một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câukể về tình cảm của người thân đối với em.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề kiểm tra.	- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt đông dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài:
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Kiểm tra chính tả bài Nhớ bé ngoan.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giáo viên đọc chính tả.
- Giáo viên đọc soát lỗi.
* Hoạt động 2: Viết tập làm văn.
- Giáo viên đọc đề, chép đề.
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về tình cảm của bố, mẹ hoặc người thân của em đối với em.
Giáo viên quan sát lớp.
- Cuối giờ thu bài. 
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
	4. Củng cố: Tổng kết nhận xét.
	5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
	- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia)
	.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt đông dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bảng đơn vị đo độ dài.
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài:
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm quen số đo độ dài cso 2 tên đơn vị đo.
- Ví dụ: đo đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm.
Viết tắt là: 1m 9cm.
Đọc là: một métt chín xen ti mét.
Bài 1/b: (46)
Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài 2: (46) Học sinh làm nhóm.
- Chia nhóm, phát phiếu.
Nhóm 1, 3:
Nhóm 2, 4:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 3: (46) Học sinh làm vở.
- Giáo viên thu vở chấm, nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc nhiều lần.
3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trả lời.
8 dam + 5 dam = 13 dam.
57 hm – 28 hm = 29 hm.
12 km x 4 = 48 km.
720 m + 43 m = 763 m.
403 cm – 52 cm = 351 cm
27 mm : 3 = 9 mm
- Lớp nhận xét.
	3. Củng cố: Tổng kết.
	4. Dặn dò: Bài tập về nhà cột 2 bài 3 (46).
Tự nhiên xã hội
ôn tập và kiểm tra: con người và sức khoẻ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:	Khắc sâu KT đã học về cơ quan: hô hấp, tuần hoàn bài tiết nước tiểu và thần kinh cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
	- Biết K dùng các chất độc hại đối với sức khỏe.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong sgk trang 36.
	- Giấy vẽ.
III. Các hoạt đông dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Cần làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
	2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài:
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng?
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về:
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Cử 3 học sinh làm giám khảo.
+ Phổ biến luật chơi.
- Ban giám khảo nêu câu hỏi.
(thời gian mỗi câu hỏi và trả lời là 30 giây)
(1 phút để trả lời câu hỏi)
* Hoạt động 2: Vẽ tranh.
Mục tiêu: Học sinh vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất ma tuý, rượu, thuốc lá.
- Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung khác nội dung bài vẽ trước.
Giáo viên quan sát lớp.
- Trưng bày sản phẩm.
- Các đội hội ý.
- Nhóm nào có ý kiến trươc thì giơ thẻ.
- Các nhóm hội ý.
- Các nhóm thực hành vẽ.
- Các nhóm treo tranh.
- Trình bày ý tưởng.
- Lớp nhận xét.
	3. Củng cố: Tổng kết, nhận xét.
	4. Dặn dò: Về nhà ôn bài.
Sinh hoạt
Phát động thi đua học tập chào mừng ngày 20/ 11
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các hoạt động của lớp trong tuần và phát động phong trào thi đua 20/ 11.
	- Rèn cho học sinh ý thức kính trọng thầy cô giáo.
	- Giáo dục học sinh ý thức kỉ luật.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + đọc bài:
	b) Giảng bài:
* Lớp trưởng nhận xét.
* Giáo viên nhận xét.
* Phát động thi đua chào mừng ngày 20/ 11.
* Chơi trò chơi.
- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần.
- Thi đua học tốt dành nhiều điểm 9, 10 để chào mừng 20/ 11.
- Rèn vở sạch chữ đẹp.
- Bồi dưỡng các đối tượng học sinh.
- Thi khảo sát học sinh giỏi lớp 3 vòng trường.
- Học sinh tổ chức chơi trò chơi.
	4. Củng cố: Về nhà học bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop3 tuan 11(1).doc