Tập đọc - Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK).
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
2. Thái độ : Biết tông trọng và giữ luật lệ chung nơi công cộng.
*Giáo dục KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm.
II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắt chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK). - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. 2. Thái độ : Biết tông trọng và giữ luật lệ chung nơi công cộng. *Giáo dục KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 em đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “ Nhớ lại buổi đầu đi học “ + TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: Tập đọc Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động2:Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * H/ dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành... - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 3HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Yêu cầu cả lớp đọc ĐT cả bài. Hoạt động3:HD tìm hiểu bài : KNS : Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. - Yêu cầu lớp đọc thầm TLCH : + Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? + Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu ? + Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn? +Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? + Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn ? + Câu chuyện này muốn nói lên điều gì ? Hoạt động 4: Luyện đọc lại . - GV đọc mẫu đoạn , hướng dẫn học sinh đọc đúng câu khó trong đoạn. - Mời 2 nhóm thi đọc phân vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất . Hoạt động 5: Kể chuyện. .GV nêu nhiệm vụ: - Hướng dẫn học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện . - Hướng dẫn. kể mẫu - Cho HS tập kể. - Gọi hs kể chuyện : - Giáo viên cùng lớp bình chọn người kể hay nhất . 3.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên đọc thuộc lòng một đoạn trong bài mà em thích và TLCH. - Cả lớp nghe GV giới thiệu bài. - Lớp theo dõi lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải. - Luyện đọc theo nhóm. - 3 HS thi đọc, lớp nhận xét - Cả lớp đọc ĐT cả bài. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - Lắng nghe đọc mẫu. - 2 nhóm lên thi đọc . - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất . - Lắng nghe -Tập kể 1 đoạn của câu chuyên mà mình thích. - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi. - Tập kể theo cặp. - Lần lượt từng em kể - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất Toán Tiết 31 Bảng nhân 7 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán 2. Thái độ : Có ý thức học thuộc bảng nhân. II/ Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. - SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính 30 : 5 34 : 6 20 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động1:Giới thiệu bài : Hoạt động2: HD thành lập bảng nhân. + Y/c học sinh đọc bảng nhân 7 sau đó cho học sinh học thuộc bảng nhân + Xóa dần bảng cho học sinh đọc thuộc + Tổ chức học sinh thi đọc thuộc Hoạt động3:Luyện tập * Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở? - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3 -Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Gọi HS đọc dãy số vừa điền. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài + Quan sát hoạt động của giáo viên. + Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc + Đọc bảng nhân - Tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + 1 học sinh đọc đề bài + 7 ngày + Số ngày của 4 tuần lễ + 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Quan sát và tự làm bài. - 1HS lên bảng điền, cả lớp theo dõi bổ sung. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bảng nhân 7. Buổi chiều: Ôn luyệnChính tả (Nghe -vi ết) Lõa vµ ngùa I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn. §o¹n tõ ®Çu ®Õn kiÖt søc råi. - Làm đúng BT điền ch÷ : Tr ,ch ; ®iÒn vÇn iªn iªng ;tiếng có vần en/ oen (BT 2 VTH tiÕt2 tuÇn7). 2. Thái độ : Có ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch sẽ. II/ Chuẩn bị : Bảng lớp viết hai lần bài tập 1. 2. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ. KiÓm tra VTH cña HS. 2.Bài mới: Hoạt động1:Giới thiệu bài. Hoạt động2:Hướng dẫn nghe- viết. * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc mÉu ®o¹n viÕt - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại cả lớp đọc thầm. -Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó: cã viÖc; chÊt lªn; mÖt qu¸; b¹n ®êng. Hoạt động3: HS viết bài viết * Đọc bài để HS viết bài vào vở. * Soát lỗi: * Chấm, chữa bài. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 : - Cho HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng. - Gọi 1 số HS đọc lại kết quả. * Bài 2b: - Yêu cầu làm bài tập 3a - Yêu cầu học sinh trao đổi trong nhóm và làm bài vào vë đọc kết quả. - Lớp cùng giáo viên nhận xét - Gọi 2HS đọc lại kết quả đúng. 3,Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con . - Cả lớp viết bài. - HS dùng bút chì để soát lỗi - Nộp vở để giáo viên chấm điểm. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu và làm bài. - Hai em thực hiện làm trên bảng. a: nhai trÇu ; con tr©u; tra vÒ; cß tr¾ng; c¾m ch©n. b: KiÕn c¸nh; mÐo miÖng. - Lớp nhận xét bổ sung. - 2-3 em đọc lại. Nhanh nhÑn; hoen gØ ; hÌn nh¸t. Cả lớp chữa bài vào VBT. - 2HS đọc yêu cầu BT. HS lµm bµi vµo vë. Cả lớp nhận xét. - Hai học sinh đọc G§-BD to¸n: LuyÖn bảng nhân 7 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - ¤n Cho HS thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán -HS Có ý thức học thuộc bảng nhân. II/ Chuẩn bị : - Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng ®äc b¶ng nh©n 7 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài «n: Hoạt động1:Giới thiệu bài : Hoạt động2: HD thành «n bảng nhân. + Y/c học sinh đọc bảng nhân 7 sau đó cho học sinh học thuộc bảng nhân + Tổ chức học sinh thi đọc thuộc Hoạt động3:Luyện tập * Bài 1,2 HS TB lµm + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh tự làm bài * Bài 3;4;5 HS kh¸ lµm. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở? - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3;4;5 HS G lµm vµ lµm thªm bµi tËp sau: Chia mçi em 7 quyÓn cã 6 em ®îc chia . Hái lóc ®Çu cã bao nhiªu quyÓn vë. NhËn xÐt. 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 3 học sinh lên bảng ®äc - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài + Quan sát hoạt động của giáo viên. + Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc + Đọc bảng nhân - Tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + 1 học sinh đọc đề bài + 1 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Hs ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi. 1 HS lªn b¶ng lµm. Bµi gi¶i Lóc ®Çu cã sè quyÓn vë lµ : 7x 6 =42 ( quyÓn) §¸p sè : 42 quyÓn - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học thuộc bảng nhân 7. Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 Toán Tiết 32 Luyện tập I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân thông qua ví dụ cụ thể. 2. Thái độ : - Yêu thích học môn toán. II/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn. - SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Nhận xét đánh giá bài học sinh . 2.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài : Hoạt động2: HD HS làm BT. Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Cho cả lớp tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. + Em có nhận xét gì về đặc điểm của phép nhân trong cùng 1 cột? Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Cho HS đổi chéo để KT bài nhau. - Nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Giáo viên nhận xét chữa bài Bài 4 : -Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp thực hiện và nhận xét kết quả - Nhận xét bài làm của học sinh 3.Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh lên bảng làm bài 3 - Hai học sinh đọc bảng nhân 7 . - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Một em nêu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Nêu miệng k/quả nhẩm về bảng nhân 7 + Vị trí các thừa số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. + Mỗi lọ hoa có 7 bông. Hỏi 5 lọ hoa như thế có bao nhiêu bông hoa? + 1 học sinh làm bài trên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở. - Một em đọc đề bài . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Một em lên tính và điền kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. Chính tả (Tập chép) Tiết 13 Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Chép và trình bày đúng bài CT - Làm đúng BT (2)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3) 2. Thái độ : Có ý thức luyện viết chữ đẹp và giữ vở sạch sẽ. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài ... ầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép và chia 7) 2. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn . - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng làm BT2 và 3 tiết trước. - KT vở HS dưới lớp. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Hoạt động1 : Giới thiệu bài. Hoạt động2 : Khai thác. * H/dẫn HS Lập bảng chia 7 - Gọi 3HS đọc bảng nhân 7, GV ghi bảng. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân 7 và kiến thức đã học “ Khi lấy tích chia cho 1 TS thì được TS kia” để lập bảng chia 7 vào nháp. - Cho HS học thuộc lòng bảng chia 7. Hoạt động3 : Luyện tập. -Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. - Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán. - H/dẫn HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS tìm cách giải và giải vào nháp. - Mời 2 học sinh lên bảng thi làm bài. - GV cùng cả lớp n/xét, bình chọn người thắng cuộc Bài 4 Tương tự bài 3 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 3,Củng cố - Dặn dò. - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7. - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng làm bài . . - Lớp theo dõi giới thiệu bài - 3 HS đọc bảng nhân 7. - Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7. - Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cả lớp HTL bảng chia 7. - Một em nêu yêu cầu của bài - Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính). - Lần lượt từng em nêu miệng kết quả. - 1HS đọc yêu cầu BT. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. - Một em đọc bài toán - Cả lớp làm vào nháp. - 2HS lên bảng thi giải bài. Lớp bổ sung. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - Vài học sinh đọc bảng chia 7. Thủ công Tiết 7 GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (tiết 1) I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học, rèn luyện đôi tay khéo léo. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu các bông hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới ) Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát và nhận xét : - Cho quan sát mẫu một số bông hoa 4 cánh , 8 cánh 5 cánh gấp sẵn và hỏi : + Các bông hoa này có đặc điểm và hình dạng như thế nào? + Ta có thể áp dụng cách gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh để gấp cắt các bông hoa không? - GV liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa với các hình dạng cánh hoa khác nhau. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(treo tranh). Bước 1 Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. - H/dẫn HS gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh. + Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô. + Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh: như gấp cắt ngôi sao. + Vẽ đường cong (như tranh quy trình). + Cắt theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh . + Cắt các tờ giấy HV có kích thước khác nhau. + Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau, gấp đôi lại. + Vẽ đường cong rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 4 cánh. + Cắt bông hoa 8 cánh: Gấp đôi hình để cắt bông hoa 4 cánh rồi cắt theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh. Bước 3: H/dẫn HS dán các hình bông hoa. + Bố trí các bông hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng rồi nhấc từng bông hoa, bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã định. Vẽ thêm cành , lá... - Gọi 3HS lên bảng thực hiện thao tác gấp, cắt, dán các bông hoa 4, 8 và 5 cánh. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy nháp . c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt các bông hoa. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Lớp tiến hành quan sát mẫu và nêu nhận xét: + Bông hoa có thể có 4 , 5 hoặc 8 cánh. Các cánh hoa giống ngôi sao vàng có 5 cánh đều bằng nhau và hơi bầu. - Lắng nghe giáo viên để nắm được đặc điểm của bông hoa cắt dán với bông hoa thật - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 - Quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể . - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước, 4b để có được một bông hoa 4 cánh và 8 cánh. - 3 em nhắc lên bảng thực hiện cách gấp cắt các bông hoa có 4 , 8 và 5 cánh . - Cả lớp tập cắt trên giấy nháp. Buæi chiÒu : ¤n Tập làm văn Nghe kể l¹i c©u chuyÖn Không nỡ nhìn I/ Mục đích : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nghe kể lại được câu chuyện : Không nỡ nhìn *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị các nhân, đảm nhận trách nhiệm và tìm kiếm sự hỗ trợ. II/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể về buổi đầu đi học của em. 2.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. Hoạt động2:HD làm bài tập. *Bài 1 :- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện lần 1, nêu câu hỏi : Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? - Giáo viên kể lần 2 . - Mời 1HS giỏi kể lại chuyện. - Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe. - 3 HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất. + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? + Câu chuyện có gì buồn cười? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên . - Nhận xét, biểu dương. 3, Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên. - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. -Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Lắng nghe GV kể chuyện và trả lời: + Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt. + Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. + Theo dõi - 1HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi. -Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe - 3 HS thi kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...). G§-BD To¸n: Thùc hµnh ( tiÕt2) I. Môc tiªu: -Củng cố kĩ năng thực hiện bảng chia7 -Giúp HS làm thành thạo toán có lời văn. Nhận biết thuËt ng÷ gÊp lµ nh©n. II. Đồ dùng dạy học: -HS : STH Toán. III Ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1 -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài -Yêu cầu HS tự làm bài -Khi chữa bài, gọi 1,2 HS nêu bảng chia 7. -Chấm, chữa bài, nhận xét *Bài 2: TÝnh . HS tù lµm bµi. -Chấm chữa bài, hỏi để giúp HS nhận biết vì sao đúng, sai? *Bài 3 : -Yêu cầu HS tự làm bài -Chấm chữa bài và nhận xét * Bµi 4:HS ®äc néi dung yªu cÇu bµi. -Chấm chữa bài và nhận xét *Bµi 5: _HS ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS ôn lại bài -Mở vở TH trang51 -Đọc yêu cầu -Tự làm bài -4 HS lên bảng làm bài mỗi em một cột. làm bài vào vở bài tập -Đổi vở, kiểm tra kết quả -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bµi gi¶i Sè lä hoa ®îc c¾m lµ: 35 : 7 = 5 ( lä hoa) §¸p sè: 5 lä hoa -2hs lªn b¶ng lµm. NhËn xÐt 1hs ®äc 1 hs lªn gi¶i bµi trªn líp; -lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải N¨m nay mÑ cã sè tuái lµ: 6 x 4 = 24 ( tuæi) Đáp số: 24 tuæi -Đổi vở, chấm bài -Nhận xét THỂ DỤC : Tieát 14 TROØ CHÔI “ÑÖÙNG NGOÀI THEO LEÄNH” I/Muïc tieâu: Tieáp tuïc oân taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng y/c bieát vaø thöïc hieän ñöôïc ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc . -OÂn ñoäng taùc ñi chuyeån höôùng phaûi yeâu caàu bieát caùch chôi vaø bieát chôi ñuùng luaät. II/Ñòa ñieåm vaø phöông tieän: Ñòa ñieåm treân saân tröôøng veä sinh saïch seõ ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän . Phöông tieän keû vaïch vaø chuaån bò 1 soá coät moác ñeå taäp chuyeån höôùng. III/ Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp Noäi dung ÑL Phöông phaùp A.Phaàn môû ñaàu: GV nhaän lôùp vaø phoå bieán noäi dung yeâu caàu buoåi taäp. Thöïc hieän soá ñoäng taùc RLTT cô baûn 5-7' X x x x x x x x x x x x x x x x -Troø chôi qua ñöôøng loäi B.Phaàn cô baûn: OÂn taäp hôïp haøng ngang doùng haøng. OÂn ñoäng taùc ñi chuyeån höôùng phaûi traùi. Chôi troø chôi ñöùng ngoài theo hieäu leänh 20-25' X x x x x x x x x x x x x x x x C.Phaàn keát thuùc: Ñi chaäm theo voøng troøn, vöøa ñi vöøa haùt, heä thoáng baøi hoïc. Nhaän xeùt: Veà nhaø oân caùc noäi dung ÑHÑN vaø RLKN vaän ñoäng 3-5' Sinh hoaït taäp theå Veà hoïc taäp : Tình hình học tập của lớp : Vieát chính taû : Ña soá caùc em vieát chöõ ñeàu ñeïp, coøn laïi moät soá em vieát coøn hay sai Laøm toaùn : Coøn nhieàu em coäng tröø chöa thaønh thaïo, baûng nhaân chia töø 2-7 chöa thuoäc. HS chöa laøm baøi taäp, chöa hoïc baøi, vieát baøi ôû nhaø ,vaãn coøn Moät soá em queân mang taäp, saùch, ñoà duøng hoïc taäp. Bieän phaùp khaéc phuïc : HS neâu yù kieán : Caàn khaéc phuïc trong tuaàn tôùi GV keát luaän, choïn bieän phaùp khaéc phuïc coù hieäu quaû nhaát. Phöông höôùng tuaàn tôùi : GV naém lòch hoaït ñoäng cuûa tröôøng phoái hôïp vôùi lôùp ñöa phong traøo cuûa lôùp ñi leân. Veä sinh lôùp hoïc saïch ñeïp Laøm baøi taäp vaø chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp
Tài liệu đính kèm: