Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (5)

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (5)

TIẾT : 1 CHÀO CỜ

TIẾT : 2- 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Các em nhỏ và cụ già

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện  với lời các nhân vật. ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )

- Hiểu ý ngha: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 8 (5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TIẾT : 1 CHÀO CỜ 
TIẾT : 2- 3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
C¸c em nhá vµ cơ giµ
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
B­íc ®Çu ®ọc đúng các kiểu câu,biết ®ọc phân biệt lời người dÉn chuyƯn ø với lời các nhân vật. ( Trả lời được các CH 1,2,3,4, )
- Hiểu ý nghÜa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. 
-Cĩ ý thức quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
B. Kể Chuyện.
- Kể lại được tõng ®o¹n cđa câu chuyện.
 - HS kh¸ giái kĨ ®­ỵc tõng ®o¹n hoỈc c¶ c©u chuyƯn theo lêi mét b¹n nhá. 
II/ Chuẩn bị: 
-GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.HT: cá nhân và nhĩm
-HS: SGK
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (2-4p)
- Gv mời 2 Hs đọc bài Lõa vµ Ngùa và TLCH 
- Gv nhận xét.
Bài mới (71-73p)
	Giới thiiệu bài - Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa hS 
 * Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv HDHs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn 
( SGK)
GV KKHs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Năm HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv nªu câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đi đâu ? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
 + Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
( HS K,G tr¶ lêi)
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
 + Câu chuyện nói với em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- GV kĨ mÉu theo lêi mét b¹n nhá.Y/c hS K,G kĨ l¹i
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn 
1 Hs đọc lại toàn truyện.
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhânâ hậu.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
NhiỊu Hs thi ®ua kĨ .
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò (1-2p)
Về luyện đọc lại câu chuyện, Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
TIẾT : 4 TỐN 
LuyƯn tËp
I/ Mục tiêu:
- Thuéc b¶ng chia 7 vµ vËn dơng ®­ỵc b¶ng chia 7 trong gi¶i to¸n . 
 - BiÕt x¸c ®Þnh 1/7 cđa mét h×nh ®¬n gi¶n .
 - BT 1; BT2(cột 1,2,3); BT3; BT4.
II/ Chuẩn bị:	Bảng phụ,VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Bảng chia 7. 
Bèn em đọc bảng chia 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- KT bảng chia 7.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
- Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 2HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: - Gọi hs đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập 
- 3 HS đọc bảng chia 7.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 
 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 
...................................................
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
28
7
35
7
21
7
14
7
0
4
0
5
0
3
0
2
.................................................
- Một em bài tốn, cả lớp nêu điều bài tốn cho biết và điều bài tốn hỏi. Sau đĩ tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
 Số nhĩm học sinh được chia là
 35 : 7 = 5 (nhĩm)
 Đ/S: 5 nhĩm
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
- HS đọc bảng chia 7. 
- Về nhà học bài và làm bài tập.
 3, DỈn dß
Tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần. 
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
TIẾT : 1 TẬP ĐỌC 
TIẾNG RU
 I. Mục tiêu:
Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài.Hs khá, giỏi thuộc cả bài) 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện.
+ Câu chuyện muốn nĩi với em điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dịng th, khổ thơ .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí , nhân gian , bồi.Đặt câu với từ đồng chí. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhĩm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi :
+ Con cá, con ong , con Chim yêu gì? Vì sao? (HS yếu, TB)
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: 
+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: 
+ Vì sao núi khơng chê đất thấp. biển khơng chê sơng nhỏ? (HS khá)
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nĩi lên ý chính của cả bài thơ? (HS giỏi)
* Kết luận: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. 
d) Học thuộc lịng bài thơ:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết 
- Hướng dẫn HS học thuộc lịng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài thơ.
- GV cùng cả lớp bình chọn em đọc tốt nhất. 
3. Củng cố - Dặn dị:
- Bài thơ muốn nĩi với em điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới.
- 2 HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện (đoạn 1,2 và đoạn 3,4)
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp theo dõi nghe giới thiệu.
- Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ, luyện đọc các từ ở mục A.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của GV.
- Các nhĩm luyện đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Một em đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Con ong yêu hoa vì hoa cĩ mật. Con cá yêu nước vì cĩ nước mới sống được. Con chim yêu trời vì thả sức bay lượn ...
- Đọc thầm khổ thơ 2 và nêu cách hiểu của mình về từng câu thơ (1 thân lúa chín khơng làm nên mùa màng, nhiều thân lúa chín mới...; 1 người khơng phải cả lồi người...).
- Một em đọc khổ 3, cả lớp đọc thầm theo.
+ Vì núi nhờ cĩ đất bồi mới cao, biển nhờ nước của những con sơng mà đầy. ca
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Là câu: Con người muốn sống con ơi / Phải yêu đồng chí yêu người anh em .
- HTL từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS xung phong thi đọc thuộc lịng từng khổ, cả bài thơ. 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- 3 HS nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học thuộc bài, xem trước bài “Những chiếc chuơng reo”.
TIẾT : 2 CHÍNH TẢ( Nghe – Viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. 
- Làm đúng BT chính tả BT(2)a/b hoặc BTCT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng.
- Nêu yêu cầu viết các từ ngữ HS thường viết sai.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết:
- Hướng dẫn chuẩn bị: 
- Đọc diễn cảm đoạn 4.
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời nhân vật (ơng cụ) được đặt sau những dấu gì?
- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khĩ 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Đọc bài cho HS viết vào vở
- Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b:
- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2 a /b.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm vào bảng con.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm. 
- Yêu cầu lớp làm xong đưa bảng lên. 
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. 
- Cho cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng.
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà hocï và làm bài xem trước bài mới.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhoẻn miệng, nghẹn ngào, hèn nhát, kiên trung, kiêng cử.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Kể cụ già nĩi với các bạn nhỏ về lí do khiến cụ buồn.
+ Vi ... ết các tiếng : Ê - đê, Em. 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Các chữ hoa cĩ trong bài: G, C, K.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết trên bảng con:
 G, C, K.
- 2HS đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu thêm về một địa danh của đất nước ta.
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
- 2 em đọc câu ứng dụng.
+ Câu TN khuyên: Anh em trong nhà phải thương yêu nhau, sống thuận hịa đồn kết với nhau. 
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong tiếng Khơn và Gà trong câu ứng dụng. 
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Nộp vở từ 5- 7 em để GV chấm điểm.
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới: “Ơn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay”. 
TIẾT : 2 TỐN 
TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm số chia chưa biết.
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. Đồ dùng dạy học: 6 ơ vuơng bằng bìa hoặc bằng nhựa.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3 tiết trước.
- Chấm vở tổ 3.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài:
* Hướng dẫn HS cách tìm số chia: 
- Yêu cầu HS lấy 6 hình vuơng, xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Cĩ 6 hình vuơng được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng cĩ mấy hình vuơng? 
+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng.
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên.
- GV ghi bảng:
 6 : 2 = 3
 Số BC Số chia Thương
- Dùng bìa che số 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- Ghi bảng: 2 = 6 : 3
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. * Giáo viên nêu: Tìm x, biết 
 30 : x = 5 
+ Bài này ta phải tìm gì ? 
+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? 
- Cho HS làm trên bảng con.
- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
* Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập (HS yếu, TB).
- Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu đúng.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu (HS khá, giỏi).
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi chéo tập để kiểm tra.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài..
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dị:
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
+ HS1 : làm bài tập 1b 
+ HS 2: làm bài tập 3 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Học sinh theo dõ hướng dẫn 
+ Mỗi hàng cĩ 3 hình vuơng.
+ Lấy 6 chia cho 2 được 3
 6 : 2 = 3 
+ 6 là số bị chia; 2 là số chia và 3 là thương.
+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
+ ...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương
- 1 số HS nhắc lại.
+ Tìm số chia x.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 30 : x = 5
 x = 30 : 5 
 x = 6
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 21 : 3 = 7
 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 21 : 7 = 3...
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài
- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
 12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7
 27 : x = 3 36 : x = 4 
 x = 27 : 3 x = 36 : 4 
 x = 9 x = 9 
 x : 5 = 4 X x 7 = 70 
 x = 5 x 4 x = 70 : 7 
 x = 20 x = 10
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
TIẾT : 1 TỐN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập (HS yếu, TB).
- Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở.
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT (HS khá_
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3 (HS giỏi).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài tốn. 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
.3) Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 x + 12 = 36 x x 6 = 30
 x = 36 -12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
 80 - x = 30 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6 ...
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. 
a) 35 32 26 20
 x 2 x 6 x 4 x 7
 70 192 104 140
b) 64 4 80 4 77 7 
 24 16 00 20 07 11
 0 0 0
- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài tốn rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải : Số lít dầu cịn lại trong thùng:
 36 : 3 = 12 (lít)
 Đ/S :12 lít dầu
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
TIẾT : 2 CHÍNH TẢ( Nhớ -Viết)
TIẾNG RU
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dịng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập( 2)a/b hoặc BTCT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn 2 lần ND bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai theo yêu cầu của giáo viên .
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS nhớ - viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru 
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bài thơ. Sau đĩ mở sách, TLCH:
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
 (HS yếu, TB)
+ Cách trình bày bài thơ lục bát cĩ điểm gì cần chú ý? (HS khá giỏi)
- Cho HS nhìn sách, viết ra nháp những chữ ghi tiếng khĩ, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
* Yêu cầu HS gấp sách lại, nhớ viết 2 khổ thơ. GV theo dõi nhắc nhở.
* Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2: - Gọi 1HS đọc ND bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 3 HS lên bảng viết lời giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại ý đúng.
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả trên bảng. Cả lớp sửa bài (nếu sai).
3. Củng cố - Dặn dị:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 2 học sinh lên bảng viết các từ: 
 Giặt - rát - dọc. 
 - Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lịng bài thơ.
+ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. 
+ Nêu cách trình bày bài thơ lục bát trong vơ.û 
 - Lớp nêu ra một số tiếng khĩ và thực hiện viết vào nháp.
- HS nhớ lại hai khổ thơ 1 và 2 của bài thơ và viết bài vào vở. 
- Tự sốt và sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm.
- Lớp tiến hành làm bài vào vở.
- 3 em thực hiện làm trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 3 em đọc lại kết quả. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: cuồn cuộn, chuồng, luống.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập trong sách giáo khoa.
TIẾT : 3 TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XĨM
I. Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xomstheo gợi ý (BT1).
- Viết lại ngững điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện
" Người hàng xĩm"
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
* Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 - Nhắc học sinh cĩ thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn cĩ thể là 5 – 7 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
3. Củng cố - Dặn dị:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. 
- HS lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào nháp. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
TIẾT : 4 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Cĩ ý thức xây dựng lớp, đồn kết với bạn bè.
II. Chuẩn bị: Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III. Hoạt động:
- Ổn định. Lớp phĩ văn thể cho cả lớp hát bài: Gà gáy
- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm ngồi vào ghế chủ tọa.
- Lớp trưởng mời các tổ báo cáo.
+ Các bạn đi học đều, vệ sinh sạch, các bạn đều thuộc bài và làm bài đủ, trật tự trong giờ học.
+ Các bạn tham gia đĩng gĩp và phát biểu đĩng gĩp bài rất sơi nổi, lễ phép tốt, các bạn thuộc bài và làm bài đầy đủ. 
4. Giáo viên nghe tổ báo cáo, cĩ nhận xét như sau:
- Các tổ đều hồn thành nhiệm vụ tốt, các tổ được khen trước lớp
- Tuyên dương các em học tốt 
5. Kế hoạch tuần 9:
Đi học đều, ơn tập để kiểm tra giữa học kỳ I, vệ sinh sạch, đồng phục, xếp hàng ngay, trật tự trong giờ học, kiểm tra chất lượng đạt điểm cao.
6. Hát kết thúc: Gà gáy.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc