Giáo án dạy Lớp 5 Tuần 6

Giáo án dạy Lớp 5 Tuần 6

tập đọc

Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

 I.Mục tiêu:

 -Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.

II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 5 Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 6
Thø Hai, ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010 
tËp ®äc
Bµi: Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca
 	I.Mục tiêu:
 -Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương , ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: Gọi 1 Hs
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: * Giíi thiÖu bµi 
 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca 
HĐ1.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
Đoạn 1: An- đrây- ca.. .mang về nhà
Đoạn 2: Bước vào.. . ít năm nữa
- KÕt hîp söa c¸ch ph¸t ©m cho HS
- GV h­íng dÉn c¸ch ®äc bµi
- §äc mÉu toµn bµi.
b) Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1
- Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?
- Khi Mẹ bảo đi mua thuốc cho Ông, thái độ cậu bé ra sao ?
-An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? 
§o¹n 1 nãi lªn ®iÒu g×?
Đoạn 2- Chuyện gì xảy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà?
- Thái độ của An- đrây- ca lúc đó thế nào?
- Khi nghe con kể mẹ An-đrây-ca có thái độ như thế nào?
- An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào?
§o¹n 2 nãi lªn ®iÒu g×?
- Qua câu chuyện em thấy An- đrây- ca là một cậu bé như thế nào?
- Nêu nội dung chính của bài?
HĐ 2.Luyện đọc diễn cảm
- H­íng dÉn HS luyÖn ®äc ®o¹n2 
- Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp
- Hướng dẫn Hs đọc phân vai
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa
- Nói lời của em với An-đây-ca
- Nhận xét tiết học
- 1 Hs đọc và trả lời:
-1 HS kh¸ ®äc bµi,c¶ líp ®äc thÇm
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 1.
- HS ®äc nèi tiÕp ®o¹n lÇn 2 vµ nªu chó gi¶i SGK
-HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc bài.
-HS đọc thầm ,trả lời câu hỏi
- An- đrây- ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng
- An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay
- Cậu gặp mấy bạn đang đá bóng và rủ chơi. Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu vội chạy mua thuốc mang về nhà
ý1:An-®r©y-ca m¶i ch¬i quªn lêi mÑ dÆn.
- Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời.
- Cậu ân hận vì mình mải chơi, đem thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe
- Bà đã an ủi An-đrây-ca và nói rõ cho em biết là ông đã mất khi em mới ra khỏi nhà, em không có lỗi
 - Dù mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi, nhưng cả đêm cậu ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng.Mãi khi lớn cậu vẫn tự dằn vặt mình
Ý 2: Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca.
- Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện ham chơi...
 - An- đrây- ca là người rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình
- HS ®äc nèi tiÕp toµn bµi
- HS theo dâi t×m c¸ch ®äc mỗi đoạn
- HS luyÖn ®äc theo cÆp.
- HS thi ®äc diÔn c¶m
- Líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt
- Chú bé trung thực/ Tự trách mình
- Bạn đừng ân hận nữa. Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn.
 --------------------------------------------------
: TOÁN
Bài: Luyện tập
I . Mục tiêu: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học: Các biểu đồ trong bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: -Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt của tiết trước . 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: *Giới thiệu bài:Giờ học toán hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng đọc các dạng biểu đồ đã học.
*Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu hs đọc bài, hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
-Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước lớp
-Tuần 1 cửa hàng bán được 2mét vải hoa và 1 m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
-Tuần 3 cửa hàng bán 400 m vải,đúng hay sai?Vì sao?
-Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều nhất, đúng hay sai ? vì sao?
-Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
-Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
- Nêu ý kiến của em về ý thứ năm?
Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
-Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
-Yêu cầu hs tiếp tục làm bài
-Gọi hs đọc bài trước lớp , cho cả lớp nhận xét.
Sau đó chấm chữa bài trên bảng .
3.Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học .
-1 hs lên chỉ và đọc biểu đồ,cả lớp nhận xét.
-Hs nghe.
+Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9
-Hs dùng bút chì làm bài vào sách giáo khoa
-Sai, vì tuần đầu cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng.
-Đúng, vì 100 x 4 = 400
-Đúng, vì tuần 1 bán được 300 m, tuần2 bán 300m, tuần 3 bán 400 m , tuần 4 bán 200m.
So sánh ta có 400 m> 300m > 200 m
-Tuần 2 bán được 100 x 3 = 300 m vải hoa.Tuần1 bán được 100 x 2 =200 m vải hoa. Vậy tuần 2 bán nhiều hơn tuần1 là :300 m – 200 m = 100 m
-Điền đúng.
-Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100m là sai.Vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần4 bán ít hơn tuần 2 là 
300m –100m = 200 m vải hoa.
+Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 
-Là những tháng 7, 8 , 9.
-Hs làm vào vở, 1 em làm bảng phụ
a .Tháng 7 có 18 ngày mưa
b. Tháng 8 có 15 ngày mưa
 Tháng 9 có 3 ngày mưa
 Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 (ngày)
c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:( 18 + 15 + 3): 3 = 12 (ngày)
-Hs đổi vở chấm chéo
: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Các hoạt động dạy- học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
-Em sẽ làm gì nếu em không làm bài được trong giờ kiểm tra.
-Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ-GV nhận xét
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
*HĐ1:Giải quyết tình huống 
 - Cho hs hoạt động nhóm. GV giao việc:
+N1,2,3:Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngôi trường tốt hơn. Nhưng em không muốn vì phải xa bạn cũ. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ?
+N4,5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ?
+N6,7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộcác bạn ở vùng bị lũ. Em nói thế nào với bố mẹ
-Nhận xét cách giải quyết của các nhóm
*HĐ2:Trò chơi “phóng viên” (BT 3)
-Tổ chức cho hs làm việc theo cặp
-Tình hình vệ sinh lớp, trường
-Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em.
-Những hoạt động mà em muốn được tham gia
-Địa điểm em muố được đi tham quan, du lịch
-Dự định của em trong mùa hè này..
*HĐ3:Trình bày các bài viết,vẽ, chuyện 
Yêu cầu hs lên kể chuyện, trình bày về bức tranh, bài văn về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
3. Củng cố- Dặn dò
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs : Thực hiện tốt bài học đạo đức.
-2hs trình bày.
-Đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm 6
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-1hs làm phóng viên, 1hs làm người được phỏng vấn.
-Vài cặp lên phỏng vấn trước lớp
-Các bạn nhận xét, bổ sung
-HS trình bày
-Vài hs đọc
- Để các vấn đề đó phù hợp với các em, giúp các em phát triển tốt nhất, đảm bảo quyền được tham gia
- Cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn. Không đưa ra ý kiến vô lí, sai trái
-------------------------------------------------------------
: LỊCH SỬ
Bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
I.Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:- Lược đồ khu vực chính diễn ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
III. Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Kiểm tra . 
-Khi đô hộ nước ta ,các triều đại Phong kiến Phương Bắc đã làm gì ?
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
GV nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới : * Giới thiệu bài : Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng cực. Nhân dân ta quyết không chiu khuất phục ,liên tục nổi dậy đấu tranh , mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 , Đây là cuộc khởi nghĩa lớn , tiêu biểu cho ý chí bất khuất của dân tộc.
 HĐ1.Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa 
-Nêu nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng 
HĐ2 :Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng : Giới thiệu cho HS hiểu đây là khu vực chính vì cuộc khởi nghĩa diễn ra trên phạm vi rất rộng 
- đọc SGK, xem lược đồ tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
 HĐ3: Kết quả của cuộc khởi nghĩa 
 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
HĐ 4: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của SGK và nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
3. Củng cố , dặn dò : 
- Với chiến công oanh liệt như trên, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- HS lắng nghe
- Đọc sách và trả lời câu hỏi
-Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà
- Dựa vào lược đồ HS tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa .
- Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
- Trong vòng chưa đầy một tháng ,cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi . Đất nước sạch bóng quân thù . Hai Bà Trưng được suy tôn làm vua , đóng đô ở Mê Linh,
- Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- 2à 3 HS đọc  ... ướp mặn, đóng hộp,...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ theo SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
-Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
-Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín?
GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1.Các cách bảo quản thức ăn
- Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
Nhận xét và kết luận
HĐ2.Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn:
-Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn đã bảo quản?
HĐ3: Một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
- Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?
3.Củng cố,dặn dò:
- Cho HS đọc mục Bạn cần biết
- Các cách bảo quản thức ăn cũng chỉ được thức ăn trong một thời gian nhất định. Vì vậy khi mua cần xem kĩ hạn sử dụng
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà sưu tầm tranh ảnh về các
bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng gây nên.
-2 HS lên trả lời
- HS quan sát theo SGK , trả lời
-Trong hình người ta bảo quản thức ăn bằng cách: H1:phơi khô, H2:đóng hộp,H3,4 ướp lanh, H5: làm mắm(ướp mặn), H6: Làm mứt, H7: ướp muối, 
- Trước khi đưa thức ăn vào bảo quản, phải chọn lọa còn tươi, loại bỏ phần giập, nát, úa...sau đó rửa sạch và để ráo nước.
- trước khi dùng để nấu nướng, phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm cho bớt mặn (loại ướp muối)
-Bảo quản bằng cách phơi khô và ướp lạnh bằng tủ lạnh, ướp muối,ngâm nước mắm,làm mứt
-Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn để được lâu,không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu.
: 
Thứ Sáu, ngày tháng 10 năm 2010
: TẬP LÀM VĂN
Bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện .
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện .
II. Đồ dùng dạy học :-tranh minh học cho truyện .
-Bảng lớp kẻ sẵn các cột.
Đoạn
Hành động của nhân vật
Lời nói của
 nhân vật
Ngoại hình
nhân vật
Lưỡi rìu
vàng, bạc,sắt
1
2
3
4
5
6
III.Hoạt động dạy và học :
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.Kiểm tra:
-Thế nào là Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
-Nhận xét và cho điểm .
2.Bài mới: * Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 :- Yêu cầu hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa ở SGK, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi .
+Truyện có những nhân vật nào?
+Câu chuyện kể lại những chuyện gì?
+Truyện có ý nghĩa gì?
-Yêu cầu hs đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
-Yêu cầu hs dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-Nhận xét , tuyên dương những hs nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo .
Bài 2 : -Gọi hs đọc yêu cầu .
- Yêu cầu hs quan sát tranh , đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi . 
Gv ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+Anh chàng tiều phu làm gì?
+Khi đó chàng trai nói gì ?
+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+Lưỡi rìu của chàng trai ra sao?
-Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu hỏi. -Gọi hs nhận xét.
-Yêu cầu hs hoạt động trong nhóm với 
5 tranh còn lại 
-Gv Yêu cầu .( mỗi nhóm một tranh , đọc kĩ phần dươí của tranh và xây dựng thành một đoạn văn kể chuyện).
-Nhận xét ,ghi điểm 
3.Củng cố và dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà viết lại câu chuyện vàovở.
-2 hs lên thực hiện yêu cầu.
-Hs lắng nghe.
- 1 hs đọc thành tiếng .
-Quan sát tranh minh hoạ , đọc thầm phần lời .Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Chàng tiều phu và cụ già .
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu
+Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 
- 3 – 5 hs kể lại cốt truyện .
- 2 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu 
-Hs quan sát , đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng nói:“Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này .Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây 
+ Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng .
- 2 hs kể lại đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn .
-Thảo luận nhóm 6.
- đại diện nhóm kể đoạn văn của nhóm mình.
-2 hs kể lại toàn câu chuyện.
--------------------------------------------------
TOÁN
Bài: Phép trừ
I. Mục tiêu: 
-Biết đặc tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
 Häc sinh
1 .KiÓm tra: ? Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh céng ?
2. Bµi míi : * Giíi thiÖu bµi
H§1: H­íng dÉn HS thùc hiÖn phÐp trõ
- GV ghi b¶ng yªu cÇu HS lµm 
VÝ dô 1: 865 279 - 450 237 = ?
VÝ dô 2: 647 253 - 285 749 = ?
? Muèn thùc hiÖn phÐp tÝnh trõ ta lµm thÕ nµo?
H§2: H­íng dÉn luyÖn tËp
Bµi 1 :Nªu yªu cÇu ?
-Quan s¸t 
-NhËn xÐt (§©y lµ phÐp trõ kh«ng nhí)
Bµi 2: ? Nªu yªu cÇu ?
- Quan s¸t 
- NhËn xÐt (phÐp trõ cã nhí )
Bµi 3
- GV chÊm mét sè bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß:
-NhËn xÐt giê häc . 
Lµm b¶ng con bµi 2b tiÕt tr­íc
- HS lµm b¶ng con , 1HS lªn b¶ng nªu c¸ch thùc hiÖn .
 865 279 
-
 450 237 Trõ kh«ng nhí
 415 042
 647 253
 - 
 285 749 Trõ cã nhí
 361 504 
 -§Æt tÝnh : ViÕt sè trõ d­íi sè bÞ trõ sao cho c¸c ch÷ sè ë cïng mét hµng viÕt th¼ng cét víi nhau ,viÕt dÊu trõ vµ dÊu g¹ch ngang 
-TÝnh : Trõ theo thø tù tõ ph¶i sang tr¸i .
-§Æt tÝnh råi tÝnh 
- 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo nh¸p 
a. 987 864 969 696
- -
 783 251 656 565 
 204 613 313 131 
- 1 HS nªu
- Lµm vµo vë dßng ®Çu(HS k,g lµm c¶ bµi)
 80 000 941 302 
 - - 
 48 765 298 764 
 31 235 642 538
- HS ®äc bµi to¸n 
- Lµm vµo vë ,1 HS lµm b¶ng phô
 Gi¶i :
§é dµi Q§ xe löa tõ Nha trang ®Õn thµnh phè HCM lµ: 1 730 - 1315 = 415 (km) 
 §¸p sè: 415 km
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
I .Mục tiêu:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưõng và năng luợng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. Đồ dùng dạy học: 
 +Tranh ảnh minh hoạ 
 	III. Hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
 Häc sinh
1. Kiểm tra :
- Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
 GV nhận xét, ghi điểm
2 .Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1.Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi
+Người trong hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc bệnh?
HĐ2.Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng bệnh.
HĐ3.Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
-2HS tham gia trò chơi.1 em đóng vai bác sĩ. 1 em vai bệnh nhân. Bạn đóng vai người bệnh nói về triệu chứng của bệnh, bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và cách phòng bệnh
Gọi HS xung phong đóng vai,
3.Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không?
- Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? 
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luon nhắc nhở các em nhỏ phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
-2HS lên bảng trả lời
+Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Cô ở hình 2 bị bệnh bướu cổ,cổ của cô bị lồi to.
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiéu vi-ta-min A
 . Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
 . Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C
- Ăn đủ lượng, đủ chất.Trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên, để kịp thời phát hiện bệnh mà điều chỉnh thức ăn cho hợp lí.
-HS tham gia chơi
Ví dụ:
BN: Cháu chào bác! Cổ cháu có1 cục thịt nổi lên , cháu thấy khó thở và mệt.
BS:Cháu bị bệnh bướu cổ,vì ăn thiếu i-ốt.Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày phải sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
-HS xung phong đóng vai
- Cần theo dõi cân nặng thường xuyên của trẻ.Nếu thấy 2,3 tháng liền trẻ không tăng cân nên đưa trẻ đi khám để tìm hiểu nguyên nhân.
- Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác
-----------------------------------------------------------------
THỂ DỤC
Bài:Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi
Troø chôi :”Neùm boùng truùng ñích”
I. Muïc tieâu :
 	 -Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: Ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi. Yeâu caàu ñi ñeàu ñeán choã voøng khoâng xoâ leäch haøng. 
 	 -Troø chôi: “Neùm truùng ñích”. Yeâu caàu taäp trung chuù yù, bình tónh kheùo leùo, neùm chính xaùc vaøo ñích. 
II. Ñòa ñieåm – phöông tieän :
-Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
-Chuaån bò 1 coøi, 4 - 6 quaû boùng vaø vaät laøm ñích, keû saân chôi.
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp: 
 1 . Phaàn môû ñaàu:
 -Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh. 
 -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi nguõ, trang phuïc taäp luyeän 
 -Khôûi ñoäng: Xoay caùc khôùp coå tay, coå chaân, ñaàu goái, hoâng, vai. Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng 100 - 200m roài ñi thöôøng thaønh moät voøng troøn hít thôû saâu 
 Troø chôi : “Thi ñua xeáp haøng ” 
 2. Phaàn cô baûn:
 a) Ñoäi hình ñoäi nguõ:
 -OÂn ñi ñeàu voøng phaûi, voøng traùi, ñöùng laïi . 
 * GV ñieàu khieån lôùp taäp. 
 * Chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå. 
 * Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn. GV quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù, söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát.
 * GV ñieàu khieån taäp laïi cho caû lôùp ñeå cuûng coá. 
 b Troø chôi : “Neùm boùng truùng ñích ”
 -GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
 -Neâu teân troø chôi. 
 -GV giaûi thích caùch chôi vaø phoå bieán luaät chôi. 
 -Cho moät toå chôi thöû minh hoa.ï
 -Toå chöùc cho caû lôùp cuøng chôi. 
 -Toå chöùc cho HS thi ñua chôi. 
 -GV quan saùt, nhaän xeùt, bieåu döông thi ñua giöõa caùc toå HS. 
 3. Phaàn keát thuùc: 
 -HS laøm ñoäng taùc thaû loûng. 
 -Ñöùng taïi choã haùt vaø voã tay theo nhòp. 
 -Cho HS chôi caùc troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi”
 -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc. -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(109).doc