Giáo án dạy thêm Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

Giáo án dạy thêm Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021

1. Hoạt động khởi động

- Ổn định lớp

- KTBC: Gọi HS ĐTL Bài hát trồng cây và TLCH

- Nhận xét

2. Hoạt động hình thành kiến thức:

a. Giới thiệu bài: qua tranh

b. Luyện đọc

- GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn bài.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Cho HS luyện đọc từng câu (2 lượt)

- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.

- GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi.

- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc

- GV nhận xét.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

c. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:

+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH:

+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?

+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?

+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?

+ Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?

 

doc 41 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6
Ngày dạy:thứ 2,15/6/2020
TĐ - KC - TIẾT 21 + 22
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ môi trường. 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4; 5 trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa trong sách giáo khoa.
+ Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
- Giáo dục HS bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tát cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Gọi HS ĐTL Bài hát trồng cây và TLCH 
- Nhận xét
- Ổn chỗ ngồi
- Thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài: qua tranh
- Nêu tên bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu (diễn cảm) toàn bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Cho HS luyện đọc từng câu (2 lượt)
- Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ. Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: tận số, nỏ, bùi ngùi.
- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gọi đại diện 1 số nhóm đọc
- GV nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc tiếp nối: 4 đoạn
- Giải nghĩa từ
- HS đọc trong nhóm
- Đại diện đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH:
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ?
-1 HS đọc
+ Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
+ Nó căm ghét kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần được chăm sóc.
+ Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
+ Đứng lặng, cháy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn.
- HS trả lời theo suy nghĩ.
+Không nên giết hại muông thú.
+Phải bảo vệ động vật hoang dã.
+Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta.
+Giết hại loài vật là độc ác
- Cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- Nx, chốt nội dung	
- Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện
TIẾT 2
3. Hoạt động luyện tập
- Đọc diễn cảm đoạn 2.
- Mời 1 HS đọc lại.
- Cho 4 HS thi đọc đoạn 2. 
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
- 4HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- 1 HS đọc cả bài.
- Nhận xét.
KỂ CHUYỆN
-Giáo viên hỏi:
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
- Cho HS quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm con trên tảng đá.
+ Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương.
+Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn.
- Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu từng cặp HS kể.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay, tốt. 
+ Câu chuyện được kể theo lời của bác thợ săn.
- Quan sát tranh 
- 1HS kể đoạn 1.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- MT: Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trường thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị:Cuốn sổ tay.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Nhận việc
TOÁN - TIẾT 31
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). 
- Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm
X x 3 =7254 X x 7 = 4256
- Nhận xét
- Hát
- 2 HS thực hiện, lớp làm bảng con
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu tên bài
b. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Viết lên bảng phép nhân: 14273 x 3
- Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phép nhân và giáo viên ghi bảng như sách giáo khoa.
- Lưu ý học sinh nhân rồi mới cộng phần nhớ 
- Chốt lại giống Sách giáo khoa.
- 1 HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt tính ra giấy nháp.
- 2 HS nêu cách tính
- Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái . 
- HS nêu lại cách nhân có nhớ.
3. Hoạt động luyện tập
Bài 1: Tính
- Cho HS làm bài vào bảng con 
- Lấy bảng mẫu và gọi HS nêu cách tính
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài vào bảng con
 21526 40729 	 17092 	 15180
x 3 x 2 x 4 x 5
 64578 81458 68368 75900
Bài 2: Số?
- Cho HS làm vào bảng phụ, 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét, chốt lại
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào bảng phụ, 1 HS làm trên bảng 
TS
19 091
 13 070
 10 709
TS
 5 
 6
 7
TÍCH 
95455
 78420
 74963
- Cả lớp nhận xét
Bài 3: Toán giải
- Đặt câu hỏi hướng dẫn:
+ Lần đầu chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
+ Lần thứ 2 chuyển bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số ki-lô-gam thóc chuyển cả hai lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng sửa bài.
Tóm tắt:
	Lần đầu chuyển	: 27150 kg
	Lần sau chuyển	: gấp đôi lần đầu
	Hỏi 2 lần	: . kg thóc?
- Nhận xét, chốt lại 
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- Phát biểu
+ 27 150 kg thóc
+ Gấp đôi lần đầu
+ Cả hai lần 
+ Số kg thóc lần thứ hai chuyển được
Bài giải
Số ki-lô-gam thóc lần hai chuyển vào kho là:
27 150 x 2 = 54 300 (kg)
Số ki-lô-gam thóc cả hai lần chuyển vào kho là:
27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)
Đáp số: 81 450 kg thóc.
- Cả lớp nhận xét.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị: Luyện tập.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Nhận việc
Buổi chiều
ĐẠO ĐỨC - TIẾT 6
 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
+ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở ga đình, nhà trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT đạo đức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Tại sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
+ Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi như thế nào?
- Nhận xét
- Hát
- 2 HS trả lời
2. Hoạt động luyện tập
a. Giới thiệu bài:
- Nêu tên bài
b. Đóng vai 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm chọn 1 con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất.
- GV + HS bình chọn nhóm có dự án khả thi.
* NL: Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứngn nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm nặng lượng.
- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.
- Từng nhóm trình bày dự án sản xuất 
- Các nhóm khác nhận xét 
c. Xử lí tình huống 
Em sẽ ứng xử như thế nào trong các tình huống sau:
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
+ Tình huống 1: Em tán thành do không biết lớp bên cạnh đã tưới cây chưa. Nếu tưới quá nhiều thì cây có thể sẽ chết.
+ Tình huống 2: Em sẽ báo với chủ ao để khắc phục.
+ Tình huống 3: Em sẽ về cho lợn ăn.
+ Tình huống 4: Em từ chối do đi qua thảm sẽ dẫm hết cỏ.
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung.
d. Nhận xét tình huống
- Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử lí các tình huống sau:
- Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các nhóm
* BĐ: Cho HS biết cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
- Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống 
+ Tình huống 1: Không tán thành.
Do thứ nhất là các bạn hái trộm ổi, thứ hai là các bạn phung phí khi lấy ổi ném nhau.
+ Tình huống 2: Không tán thành
Do trâu xuống ruộng ăn lúa là phá hoại tài sản.
+ Tình huống 3: Tán thành.
Bảo vệ trâu, bò là bảo vệ tài sản của gia đình.
- Lớp nhận xét các nhóm
e. HS vẽ tranh, hát, đọc thơ, kể chuyện về chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 
- GV cho các nhóm thi hái hoa dân chủ, bốc phải yêu cầu nào thì sẽ thực hiện yêu cầu đó.
g. Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- GV phát phiếu cho 4 nhóm, phổ biến cách chơi, luật chơi, thời gian chơi. Các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, nhanh nhất nhóm đó thắng cuộc.
+ Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng?
+ Việc không nên làm đối với cây trồng?
+ Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi?
+ Việc không nên làm đối với vật nuôi?
Kết luận chung
Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết đối với đời sống con người. Vì vậy, em cần biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu.
VD: Đọc bài thơ: Chăm vườn hoa
 Hát bài hát: Em đi giữa biển vàng
- Các nhóm cử thư kí, nhóm trưởng chỉ đạo thảo luận và ghi nhanh vào phiếu theo các nội dung trong bảng:
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ cây trồng
Việc không nên làm đối với cây trông
Việc làm cần thiết để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi
Việc không nên làm đối với vật nuôi
- Tưới nước, bón phân cho cây trồng.
- Bắt sâu cho cây trồng.
- Dẫm đạp lên cây trồng.
- Ngắt cây trồng.
- Cho vật nuôi ăn uống đầy đủ, khỏe mạnh.
- Chăm sóc khi thời thiết chuyển mùa.
- Hành hạ vật nuôi.
- Ăn thịt vật nuôi.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. 
- Thực hiện nuôi một con, trồn ... dòng nước xoay.
Trách vạt áo, sao ban ngày nghiêng ngả
Mặc gió lay, níu nhành lá vui cười
Một chiều... ánh mắt tôi rơi
Say đường cong, bỏ quên đời... bão giông.
Trách làn tóc thoảng vị nồng hương bưởi
Trách hồ thu đầy những sợi tơ tình
Lôi hồn tôi lạc... lênh đênh
Chìm trong mê khúc, bồng bềnh lãng du.
Tôi tự trách, chốn ngục tù thăm thẳm
Dấn thân vào trót say đắm người ta
Tìm đâu thấy được dáng ngà
Bên sông nắng rụng, mưa sa bến đời.
- Nêu ý nghĩa bài ứng dụng. GV chốt ý.
- Yc HS thảo luận nhóm 2, trình bày kĩ thuật viết
- GV trình bày kĩ thuật viết: 
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li
+ Các con chữ viết thường 1, 5 ô li
+ Các con chữ viết thường 2 ô li
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li
+ Các con chữ viết thường 2, 5 ô li
+ Khoảng cách giữa các chữ: 1 con chữ o
+ Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ở âm chính, dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
- Ổn định
- Thực hiện
- Nêu tên bài
- Bên sông nắng rụng 
- Tác giả: Phạm Hùng
- 2, 3 HS đọc .
- HS phát biểu cá nhân 
- Thảo luận + trình bày
- HS quan sát và lắng nghe. 
3. Hoạt động luyện tập:
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vở khoảng 25cm, viết nghiêng 15 độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV nhận xét bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. Tuyên dương những bài HS viết đẹp.
- HS quan sát và lắng nghe. 
- HS viết bài nắn nót.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhận xét tiết học 
- Giao việc: Xem lại bài, hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Nhận việc
ÔN TOÁN 
CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng
- Tính toán cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, VBT toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giao việc
- GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ.
- Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao
b. Thực hành
1. Tính :
Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
2. Giải toán
Tóm tắt :
4 trường : 32 850 quyển vở 
1 trường : ... quyển vở ?
Thừa : ... quyển vở ?
+ Thực hiện phép chia 32 850 cho 4; thương là số quyển vở mỗi trường nhận được; số dư là số quyển vở còn thừa.
3. Số?
+ Thực hiện phép chia số bị chia cho số chia rồi điền giá trị của thương và số dư vào bảng. 
c. Sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- GV chốt đúng - sai.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới.
- Hát
- Lắng nghe
- HS lập nhóm.
 HS CHT, HT tự chọn đề bài.
- Nhận việc
Kết quả:
Bài giải
Ta có : 32 850 : 4 = 8212 dư 2
Vậy mỗi trường được nhận nhiều nhất là 8212 quyển vở và thừa 2 quyển.
Đáp số: 8212 quyển; thừa 2 quyển.
- Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu
- HS nhận xét, sửa bài.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Nhận việc
LUYỆN TOÁN 
Bài Tập Cuối Tuần
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia cho số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Hát
- Lắng nghe.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giao việc
- GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu HS trung bình và khá tự chọn đề bài
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- HS quan sát và chọn đề bài.
- HS lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc
b. Ôn luyện
Bài 1. Đặt tính rồi tính :
26736 : 3	26497 : 4
38592 : 3	15255 : 5
Kết quả:
Bài 2. Tính nhẩm:
12000 : 3 = ..	54000 : 6 = ..
28000 : 4 = ..	72000 : 8 = ..
12000 : 3 = 4000	54000 : 6 = 9000
28000 : 4 = 7000	72000 : 8 = 9000
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức :
a) 70152 – 32912 : 4 	 = ..	
	 = ..
b) 31425 + 21350 : 5	= ..
	 = ..
c) (56516 – 9332) : 6 	= ..
	 = ..
a) 70152 – 32912 : 4 	= 70152 - 8228
	 = 61924
b) 31425 + 21350 : 5	= 31425 + 4270
	 = 35695
c) (56516 – 9332) : 6 	= 47184 : 6
	 = 7864
Bài 4. Có 10150 chiết bút chì xếp vào các hộp, mỗi hộp có 8 chiếc bút chì. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất vào bao nhiêu hộp bút chì và còn thừa mấy chiếc bút chì?
Giải
Số hộp bút chì nhiều nhất có là:
10150 : 8 = 1268 (hộp) dư 6
Số bút chì cón thừa là: 6 chiếc
Đáp số: 1268 hộp và thừa 6 chiếc.
c. Sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- GV chốt đúng - sai.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe
- Nhận việc
TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CÓC KIỆN TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Luyện đọc thành tiếng
- GV đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
“Trời túng thế,/ đành mời Cóc vào.// Cóc tâu: //Muôn tâu Thượng đế !// Đã lâu lắm rồi,/ trần gian không hề được một giọt mưa.// Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài.// Trời sợ trần gian nổi loạn,/ dịu giọng nói:// Thôi,/ cậu hãy về đi.// Ta sẽ cho mưa xuống !// Lại còn dặn thêm :// Lần sau, /hễ muốn mưa, /cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta,/ khỏi phải lên đây !//”
- Yc HS nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- GV Yc HS lên bảng gạch dưới (gạch chéo)
 những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, lớp nhận xét.
- HS luyện đọc nhóm đôi. Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét
c. Luyện đọc hiểu
- GV Yc HS lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài tập: Vì sao Cóc và các bạn thắng cả đội
Đáp án: 
 quân của nhà Trời ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
A. Vì Cóc và các bạn đông hơn đội quân của nhà Trời. 
B. Vì Cóc và các bạn khoẻ hơn đội quân của nhà Trời. 
C. Vì Cóc và các bạn có quyết tâm và đoàn kết với nhau.
C
- Yc các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
4. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. 
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Nhận việc
Buổi chiều
LUYỆN VẼ 
CỦA HÀNG GỐM SỨ(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng,cách trang trí của một số đồ gốm,sứ như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa...
- HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén ,bát đĩa...
- HS giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình/của nhóm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh,hình vẽ về 1 số loại gốm sứ
- Một số loại vật dụng gốm sứ như:chén đĩa,chậu hoa...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- KTBC: Kiểm tra dụng cụ HS
- Nhận xét
- Hát
- Chuẩn bị
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu tên bài
b. Thực hành
- GV nhắc lại cách nặn,tạo dáng,cách trang trí 
- Yêu cầu HS tạo dáng 1 đồ vật mà em thích(vẽ nặn sản phẩm cá nhân hoặc hợp tác nhóm thành sản phẩm tập thể)
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con, hoặc giấy A4
- Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn.
- Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng.
- HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm
- HS thực hành cá nhân
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị cho bài sau.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Nhận việc
TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; ch/tr
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
- Hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bài ôn luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động
- Ổn định lớp
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Hoạt động luyện tập:
a. Giao việc
- GV giới thiệu các bài tập, chia nhóm theo trình độ.
- Yêu cầu HS thực hiện các bài tập được giao
b. Bài viết
- Ổn chỗ ngồi
- Lắng nghe
- HS lập nhóm.
- Nhận việc
“Cậu bé bị dẫn đến trước mặt nhà vua. Cậu tự xưng là học trò mới ở quê ra chơi nên không biết gì. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau: Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
	Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn: Trời nắng chang chang người trói người.”
c. Bài tập
Bài 1. Điền vào chỗ trống l hoặc n:
 ....ọt sàng ;	xuống ..........ia ; 
ngọn ...ửa ; 	ững thững ; 
đồi ..ương ;	..........úng liếng
lọt sàng ;	xuống nia ; 
ngọn lửa ; 	lững thững ; 
đồi nương ;	lúng liếng
Bài 2. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
+ Quả bưởi òn ĩnh.
+ Nằm ằn ọc cả đêm không ngủ.
+ Bờ ao đom đóm ập ờn 
+ Đàn im bay ấp .ới .ên bầu ời.
+ Quả bưởi tròn trĩnh.
+ Nằm trằn trọc cả đêm không ngủ.
+ Bờ ao đom đóm chập chờn 
 + Đàn chim bay chấp chới trên bầu trời.
d. Sửa bài
- Yêu cầu đại diện các nhóm sửa bài.
- GV chốt đúng - sai.
3. Hoạt động mở rộng tìm tòi:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Giao việc: Xem lại bài. Chuẩn bị bài mới.
- Đại diện các nhóm sửa bài theo yêu cầu
- HS nhận xét, sửa bài.
- Phát biểu
- Lắng nghe
- Nhận việc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2020_2021.doc