SGV: 7 ;SGK: 4 Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
A. MỤC TIÊU:
* KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn
- Học thuộc lòng một đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em.
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 của bài.
* KN: Đối với học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.
* TĐ: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
* Tư tưởng Hồ Chí Minh
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
TUẦN 1 Tiết 1: Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013 SGV: 7 ;SGK: 4 Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH ****&**** A. MỤC TIÊU: * KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn - Học thuộc lòng một đoạn: Sau 80 nămcông học tập của các em. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 của bài. * KN: Đối với học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. * TĐ: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt * Tư tưởng Hồ Chí Minh B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: Hát II. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe III. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu chủ điểm “ Việt Nam – Tổ quốc em” - Bức tranh vẽ gì? - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm - Cờ tổ quốc, Bác Hồ, học sinh các dân tộc - Giới thiệu “Thư gửi các học sinh”: Là bức thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, sau khi nước ta giành được độc lập, chấm dứt ách thống trị của thực dân pháp, phát xít Nhật và vua quan phong kiến. Thư nói về trách nhiệm của HS Việt Nam với đất nước, thể hiện niềm hi vọng của Bác Hồ vào những chủ nhân tương lai của đất nước. - Học sinh lắng nghe 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi một HS kha,ù giỏi đọc cả bài. - Một HS khá giỏi đọc,lớp dò theo. - GV chia đoạn : 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “ Vậy các em nghĩ sao?” + Đoạn 2: Phần còn lại. - Theo dõi và đánh dấu trong SGK. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.(2 lượt).GV kết hợp cho HS luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Nhận xét sửa sai cho HS. - HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1 HS TB, Yếu đọc rồi luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá, Giỏi đọc rồi giải nghĩa từ.): 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu. - Lưu ý học sinh: cách phát âm, ngắt nhịp - Lắng nghe. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét chung. - Luyện đọc theo cặp. -1,2 cặp đọc trước lớp . - GV đọc diễn cảm cả bài. - Lắng nghe. b. Tìm hiểu bài * Câu 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh TB, Yếu đọc đoạn 1:“Từ đầu... vậy các em nghĩ sao?” - Y/c một HS đọc lại câu hỏi 1. - 1 HS yếu đọc lại câu 1. -Gọi HS phát biểu. - HS trả lời: + Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập. + Các em được hưởng một nên giáo dục hoàn toàn VN. - Học sinh lần lượt trả lời Giáo viên chốt lại - Học sinh lắng nghe. +H: Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? + Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) = Giáo viên chốt lại * Câu 2,3: - Y/c HS đọc thầm đoạn 2. - Một HS TB đọc lại đoạn 2 - Cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hòi 2,3. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2,3. - Y/c HS trình bày kết quả. - Đại diện moat nhóm phát biểu,các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung, chốt lại lời giải đúng. - Nghe. -Y/c HS Rút ra nội dung bài học - Nêu nội dung bài. - Nhân xét, chốt lại. * TT Hồ Chí Minh: Qua thư của Bác, em thấy Bác cĩ tình cảm gì với các em học sinh? Bác giử gắm hi vọng gì với các em học sinh? - 1,2 em đọc lại nội dung bài. - Học sinh suy nghĩ trả lời. c.Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - GV đọc diễn cảm đoạn văn được y/c học thuộc lòng và hướng dẫn giọng đọc cho HS - Nghe và luyện đọc diễn cảm theo sự hướng dẫn của GV. - Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 -GV theo dõi uốn nắn HS. -Gọi 1,2 HS đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. -1,2 HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp. - Nhận xét -Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư. - Nhận xét chung, tuyên dương. - Các tổ cử đại diện thi đọc thuộc lòng . -Nhận xét. * Đối với HS yếu: chỉ y/c các em đọc trơn được đoạn thư học thuộc lòng IV. Củng cố - dặn dò: - Hỏi lại nội dung bài -Nêu lại - Y/c HS nêu suy nghĩ và thái độ của mình về Bác Hồ - HS nêu. - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học Tuần 1; Tiết 1: TOÁN SGV:33;SGK: 3 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A. MỤC TIÊU: * -Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Hoàn thành được các bài tập trong SGK. * - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bộ thiết bị đồ dùng dạy tốn. - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: Hát II. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 III. Bài mới 1.Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK 2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - Gắn tấm bìa như hình: - Hướng dẫn các tấm bìa còn lại (tương tự như trên) - Quan sát và nêu: Băng giấy được chia làm 3 phàân bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy. Ta có phân số. Vài hs nhắc lại. -Hs chỉ vào các phân số và lần lượt đọc từng phân số. - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba. - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 3. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: -Giới thiệu 1:3 =; (1:3 có thương là 1 phần 3) - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 -HS làm các bài còn lại vào bảng con : 4 :10 ; 9 : 2 ; - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: là kết quả của 4:5 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? - ... mẫu số là 1 - (ghi bảng) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - GV chốt lại chú ý 2 (SGK) - Từng học sinh viết phân số: - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? - GV chốt lại chú ý 3 SGK) - ... tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: ;... - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) - GV chốt lại chú ý 4 (SGK) 3. Thực hành * Bài 1: HS làm miệng * Bài 2: HS làm bảng con * Bài 3: HS làm vào vở - Lần lượt sửa từng bài tập - GV nhận xét - sử a sai 4. Tổ chức thi đua: - - - - - - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). - Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ. - Nhận xét cách đọc 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại các bài tập làm ở lớp - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013 Tuần 1; Tiết 1: ĐẠO ĐỨC SGV:15; SGK: 3 EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM A . MỤC TIÊU: - Biết học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập,có ý thức học tập và rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. B . CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” . C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Ổn định: Hát II . Bài cũ: Kiểm tra SGK III . Bài mới: 1 . GTB: Em là học sinh lớp 5 - Nghe giới thiệu 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận + Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào. + Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi + Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. + Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. + HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. + Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời GV kết luận: Năm nay em đã lên lớp 5, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 + Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. + Cách tiến hành: - Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu bài tập 1 - Cá nhân suy nghĩ và làm bài. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) + Mụ ... điểm giống với bố mẹ mình Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Học sinh nhận xét III . Bài mới; 1 . Giới thiệu bài mới: Nam hay nữ ? -Nghe giới thiệu 2 . Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Làm việc theo cặp - Giáo viên yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình ở trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi 1,2,3 - 2 học sinh cạnh nhau cùng quan sát hình ở trang 6 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi Bước 2: Hoạt động cả lớp - Đại diện hóm lên trình bày - Nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục , * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Hoạt động nhóm, lớp Bứơc 1: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu ( SGK 8) và hướng dẫn cách chơi - Học sinh nhận phiếu Sắp xếp các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn - Học sinh thảo luận nhóm 6 làm bài Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm) Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả _Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp _Cả lớp cùng chất vấn và đánh giá _GV đánh giá , kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc . IV . Củng cố - dặn dò - Nam và nữ khác biệt ở cơ quan nào? -Cơ quan sinh dục của nữ tạo ra gì, của nam tạo ra gì? (HS giỏi) - HS phát biểu: Cơ quan sinh dục. - Nữ tạo ra trứng, nam tạo ra tinh trùng. - Chuẩn bị: “Nam hay nữ (tt)” - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 1; Tiết 1: KĨ THUẬT SGV: 13 ; SGK:4 ĐÍNH KHUY HAI LỖ ****&**** A . MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. * HS khéo tay: Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn B . CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy hai lỗ + hộp đồ dùng cắt, khâu , thêu.. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Ổn định: Hát II . Bài cũ: Kiểm tra SGK, phổ biến phương pháp học bộ môn. III . Bài mới: 1 . GTB: Đính khuy hai lỗ - Nghe giới thiệu 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu các mẫu khuy hai lỗ + Yêu cầu HS nêu đặc điểm của khuy hai lỗ khi quan sát hình 1a. - Quan sát, theo dõi + Khuy hai lỗ được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau: nhựa, trai, gỗ +Quan sát hình 1b em có nhận xét gí về đường khâu trên khuy hai lỗ. - GV nhận xét, rút ra kết luận. + Đường khâu được khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải - Nghe và lặp lại * Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Gọi HS đọc mục 2 SGK trang 4. + Để đính khuy hai lỗ cần có những bước nào? + Yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu đính khuy? - Gọi 1 - 2 HS lên bảng thực hiện cách vạch dấu. - Yêu cầu HS đọc mục II. 2a để nắm cách chuẩn bị đính khuy. - Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 để nắm cách đính khuy. - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Nhận xét và thực hiện thao tác quấn chỉ, kết thúc. -Yêu cầu HS vạch dấu các điểm đính khuy - Nhận xét IV. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các bước đính khuy. - Sau khi đính khuy song thì cần làm gì? - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn Hs chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “ Đính lhuy hai lỗ (tt)” - Nhận xét tiết học - HS đọc, lớp theo dõi. +Vạch dấu các điểm đính khuy; đính khuy vào các điểm vạch dấu. + Quan sát hình 2 và nêu cách vạch dấu + HS lên bảng thực hiện cách vạch dấu + HS đọc + Theo dõi - Quan sát hình 5, 6 để nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. - Theo dõi - HS thực hiện - HS nhắc lại - Quấn chân khuy. - Nhận xét --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013 Tuần 1;Tiết 2: TẬP LÀM VĂN SGV: 59; SGK: 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH A. MỤC TIÊU: * Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). * Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. B. CHUẨN BỊ: - Bảng pho to phóng to bảng so sánh - Tranh ảnh quang cảnh một số vườn cây công viên. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: Hát II. Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ Giáo viên nhận xét - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa” III . Bài mới: 1. GTB: Luyện tập tả cảnh - Nghe giới thiệu 2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: -Yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm bài. - HS đọc lại yêu cầu đề - HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng “ - Suy nghĩ làm bài. + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? + Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? + Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ) + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - Yêu cầu trình bày kết quả + HS tìm chi tiết bất kì - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét,chốt lại Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy. - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát ( dàn ý) - GV chấm điểm những dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp nhau trình bày - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình IV. Củng cố - dặn dò - Hỏi HS cách quan sát cảnh để lập dàn ý tốt nhất. - HS nêu. - Dặn HS về nhà tiếp tục lập dàn ý tả cảnh em đã chọn. - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần 1; Tiết 5: TOÁN SGV: 38; SGK: 8 PHÂN SỐ THẬP PHÂN A. MỤC TIÊU: - Biết đọc viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân vả biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.. - LaØm được các bài tập 1,2,3 và 4 (a,c) trong SGK. - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: SGK, bảng con, băng giấy. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định: Hát II. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Y/c HS so sánh: và 1; và 1; và - 2 HS TB yếu lên bảng sửa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 - 2 Học sinh khá giỏi sửa bài 4 /7 (SGK) - Nhận xét. Giáo viên nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: “Phân số thập phân “ - Nghe giới thiệu 2.Giới thiệu phân số thập phân - Hoạt động nhóm (6 nhóm) - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành ( HS yếu) - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân - Một vài học sinh lập lại (1 HS khá; 2 HS TB yếu) - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số , và - Học sinh làm bài - Học sinh nêu phân số thập phân ( HS khá giỏi) - Nêu cách làm Giáo viên chốt lại: Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân bằng cách tìm một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có phân số thập phân 3. Luyện tập Bài 1: Viết và đọc phân số thập phân (HS yếu) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Viết phân số thập phân (HS yếu) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 3: (HS TB khá) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Có thể nêu hướng giải (nếu bài tập khó) - Y/c HS nhắc lai đặc điểm của phân số thập phân. - Chọn phân số thập phân ( 3 , 100 , 69 7 34 2000 chưa là phân số thập phân) - 1 HS khá giỏi; 2 HS TB yếu nhắc lại Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Cho HS thảo luân nhóm đôi làm bài a; c.Khuyến khích HS giỏi làm hết. -1 HS đọc đề - Học sinh thảo luận làm bài. - 2 HS lên bảng sủa bài. - Nhận xét. Giáo viên nhận xét, sửa sai. IV.Củng cố – Dặn dò: - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề y/c dãy B tim phân số thập phân, ngược lại) - Học sinh thi đua Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét - Học sinh về làm bài: 4 (b,d)/ 8 SGK - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học DUYỆT : ( Ý kiến , gĩp ý ) Tổ trưởng Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: