Giáo án dạy Tuần 17 Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 17 Lớp 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I/ Mục đích yêu cầu

- Đọc diễn cảm bài văn .

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy – học

Tranh minh hoạ bài dạy

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến .trồng lúa.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc 53 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 17 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
........................................*....................................
Tiết 2: Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh tường
I/ Mục đích yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Ii. đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ bài dạy
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn từ : Khách đến ...............trồng lúa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Câu nói cuối của bài cụ ún đã cho thấy cụ đã thay đổi cách nghĩ như thế nào 
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
2.1.Khám phá - Giới thiệu bài
- Em biết gì về nhân vật Ngu Công trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc đã được học ở lớp 4 ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu: Ngu công là một nhân vật trong truyện ngụ ngôn của Trung Quốc. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì. ở Việt Nam cũng có một người được so sánh với ông. Người đó là ai ? Ông làm nghề gì để được ví như Ngu Công ? Các em học bài Ngu Công xã Trịnh Tường.
2.2. Kết nối:
a) Luyện đọc:
Cho một HS đọc toàn bài
- Yêu cầu 3 SHHS đọc nối tiếp từng đoạn . GV chú ý sửa lỗi phát âm. Ngắt giọng cho từng HS 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc bài.
- GV đọc mẫu. 
- Mỗi HS đọc 2 đoạn của bài, lần lượt trả lời các câu hỏi..
- Nhận xét.
- HS nói theo trí nhớ, hiểu biết của mình.
- Tranh vẽ người đàn ông đang dùng xẻng để khơi dòng nước, bên cạnh đó có các bà con đang cấy lúa.làm cỏ
- Lắng nghe.
-1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
- 4 HS đọc( lần 1) theo trình tự:
- HS 1: Khách đến xã Trịnh Tường ... trồng lúa.
- HS 2: Con nước nhỏ ...như trước nước.
- HS 3: Muốn có nước .... thư khen ngợi.
- HS đọc từ khó: Trịnh Tường, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan...
- 4 HS đọc( lần2) theo trình tự trên.
- 1 HS đọc phần chú giải(sgk).
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn .
- Đại diện 3 HS đọc trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
Y/C HS đọc thầm bài trả lời các câu hỏi
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì ?
- Từ ngữ: mương.
+ Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn ?
+ Y/C HS nêu ý 1
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan thay đổi thế nào ?
- Từ ngữ: canh tác; tập quán.
- Y/c HS nêu ý2
+ Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nước ?
+ Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế gì cho bà con Phìn Ngan ?
- Y/c HS nêu ý3.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài ?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- Kết luận: Ông Lìn là một người dân tộc dao tài giỏi, không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn biết làm cho cả thôn có mức sống khá giả. Ông được chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
c, Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
+ Treo bảng phụ có viết đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
.
+ Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
G/N từ ngữ: mương( dòng dẫn nước do con người đào để dẫn nước tưới cho đồng ruộng).
+ Ông đã lần mò trong rừng hàng tháng để tìm nguồn nước. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già về thôn.
ý1: ông Lìn đào mương dẫn nước về thôn.
+ Nhờ có mương nước, cuộc sống canh tác ở Phìn Ngan đã thay đổi : đồng bào không làm nương như trước mà chuyển sang trồng lúa nước, không làm nương nên không còn phá rừng. Đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
+ G/N từ ngữ: 
canh tác: việc trồng trỉa
 tập quán: thói quen.
ý2: Sự thay đổi tập quán canh tác của thôn Phìn Ngan .
+ Ông Lìn đã lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn bà con cùng trồng.
- Cây thảo quả mang lợi ích kinh tế lớn cho bà con : nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu mấy chục triệu đồng, nhà ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu.
ý3: Thôn Phìn Ngan chiến thắng đói nghèo. 
Đại ý: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần cần cù sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
- 2 HS nhắc lại nội dung của bài, HS cả lớp ghi vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc và tìm cách đọc hay : 
+ Toàn bài đọc với giọng kể hào hứng thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
+ Theo dõi GV đọc mẫu
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài Ca dao
về lao động sản xuất.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ Câu chuyện giúp em hiểu: muốn chiến thắng được đói nghèo, lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vượt khó.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------
Tiết 3: Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu 
Giúp HS.
 Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ só phần trăm.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Củng cố Tìm một số biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập: Tìm một số biết 30% của nó là 72. 
- GV nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán hôm nay chúng ta làm các bài toán luyện tập về các phép tính cộng, trừ, chia với các số thập phân, giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
* GVgiao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1 (VBT). Tính.(HS cả lớp làm bài 1a, HS khá giỏi làm thêm bài 1b,c)
- GV yêu cầu HS tính rồi nêu kết quả.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 ( VBT). Tính.(HS cả lớp làm bài 2a, HS khá giỏi làm thêm bài 2b)
- GV cho HS đọc đề bài và làm bài.
+ Trước khi làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( VBT)
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém làm bài.
 Các câu hỏi hướng dẫn :
+ Số dân tăng thêm từ năm 1995 đến cuối năm 2000 là bao nhiêu người ?
+ Tỉ số phần trăm tăng thêm là tỉ số phần trăm của các số nào ?
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 ( VBT. Dành thêm cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài và báo kết quả bài làm trước lớp.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn đáp án D ?
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- Kết quả đúng là :
128 ; 12,8 = 10 ; 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
(75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 x 2 
= 53,9 : 4 + 45,64 
= 13,475 + 45,64 
= 59,115
21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 
= 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
= 2,2 – 0,177 
= 2,023
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 
= 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
= 2,2 – 0,177 
 = 2,023
- 1 HS đọc đề toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
Baứi giaỷi
 So vụựi naờm 1995 thỡ naờm 2000 soỏ thóc cuỷa Gẹ baực Hoaứ taờng theõm laứ:
 8,5 – 8 = 0,5 (taỏn)
Tổ soỏ phaàn traờm soỏ thoực taờng theõm laứ:
 0,5 : 8 = 0,0625 
 0,0625 = 6,25%
b) So vụựi naờm 2000 thỡ naờm 2005 soỏ thoực cuỷa Gẹ baực Hoaứ taờng theõm laứ:
 8,5 x 6,25 : 100 = 0,53125 (taỏn)
Naờm 2005 Gẹ baực Hoaứ thu hoaùch ủửụùc:
 8,5 + 0,53125 = 9,03125 (taỏn)
 ẹaựp soỏ : a) 6,25%
 b) 9,03125 taỏn
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV sau đó tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong VBT.
- HS làm bài và trả lời : Khoanh vào D.
- HS nêu : Vì 6% của số tiền là 
80 000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện :
80 000 x 6 :100 
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau
----------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. 
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
* GDKNS : KN hợp tác với bạn bè, KN tư duy phe phán.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ
- Nêu một số việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh.
- Biết hợp tác với những người xung quanh sẽ đem lại lợi ích gì ?
+ GV nhận xét , ghi điểm cho HS.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Nhận biết một sốhành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xunh quanh.
Bài tập 3( VBT)
- Y/c HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh, nêu nội dung của mỗi tranh. Đánh dấu ( + ) ô trống dưới mỗi tranh thể hiện sự hợp tác.vào 
- Y/c HS nêu ý nghĩa của việc hợp tác.
Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.( Bài tập 4- SGK).
- Y/c HS đọc nội dung bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, tìm cách xử lý tình huống của bài tập sau :
a/. Tuần tới lớp 5a tổ chức hái hoa dân chủ, tổ 2 được giao nhiệm vụ chuẩn bị cho cuộc vui này. Nếu là thành viên của tổ 2, em dự kiến sẽ thực hiện nhiệm trên như thế nào ?
b/. Vào dịp hè, ba má Hà dự định sẽ đưa cả nhà về thăm quê ngoại. Theo các em, bạn Hà nên làm gì để cùng vói gia đìng chuẩn bị cho chuyến đi xa đó ?
 ... g trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.
8/1945
Cách mạng tháng Tám
Mùa thu 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám của nước ta.
2/9/1945
Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình.
Tuyên bố với toàn thể quốc đồng bào và thế giới biết : Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bào vệ quyền tự do độc lập.
Hồ Chí Minh
c) Thống kê các sự kiện lịch sử giai 
- GV Y/C HS lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1952 vào giấy khổ to theo nhóm.
đoạn 1945 - 1952
- HS các nhóm làm việc dán kết quả len bảng.nhóm khác nhận xét. 
Thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945 đến năm 1946
Đẩy lùi " giặc đói, giặc dốt"
19/12/1946
Trung ương Đảng và Chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến.
20/12/1946
Đài tiếng nói Việt Nam phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ.
20/12/1946 đến tháng 2 - 1947
Cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội với tinh thần " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh"
Thu - đông 1947
Chiến dịch Việt Bắc - " mồ chôn giặc Pháp"
Thu - đông 1950; 16 đến 18/9/1950
Chiến dịch Biên giới.
Trận Đông Khê. Gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu
Sau chiến dịch Biên giới
Tháng 2/1951
1/5/1952
Tập trung xây dựng hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến.
Khai mạc Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. Đại hội đã bầu ra 7 đồng chí tiêu biểu.
GV nhận xét bổ xung.Khen ngợi nhóm có tinh thần học tập tốt nhất.
3.Củng cố - Dặn dò
- GD tinh thaàn ủoaứn keỏt, tửụng thaõn tửụng aựi, truyền thống yêu nước cuỷa ND Vieọt Nam.
- GV tổng kết bài học
- Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra học kì 1
Nhận xét sau buổi dạy
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ..................................................................*............................................................... 
T5
Buổi chiều : 
Tiết 1:Toán
SệÛ DUẽNG MAÙY TÍNH BOÛ TUÙI để giải toán về tỉ số phần trăm
I. Muùc tieõu:
 Củng cố sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Hẹ1: Củng cố cách sử dụng máy tính bỏ túi:
HS chữa baứi 2 tiết trước.
Caỷ lụựp baỏm maựy kieồm tra keỏt quaỷ.
GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
 Giới thieọu baứi mụựi:
Sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ giaỷi toaựn tổ soỏ %
Hẹ2: Thửùc haứnh treõn maựy tớnh boỷ tuựi.
Giao BT 1 (dòng 1,2); BT 2 (dòng 1,2) BT3a,3b SGK trang 82.
Baứi 1:
Gọi HS đọc BT 1.
- Bài toán yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện.
* Gọi HS nhận xét và nêu cách tính bằng máy tính.
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu BT.
Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tự làm bài.
* Gọi HS nhận xét và nêu cách thực hiện bằng máy tính.
Baứi 3:
Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Bài toán thuộc dạng nào đã biết ?
- Yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để làm bài.
* Gọi HS nhận xét và nêu cách thực hiện bằng máy tính.
4. Toồng keỏt - daởn doứ 
HS nhaộc laùi kieỏn thửực vửứa hoùc.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Lụựp nhaọn xeựt.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tính tỉ số % của số HS nữ và số HS toàn trường.
- HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện.
Kq: 50,81%; 50,86%; 
 49,85%; 49,56%
- HS nêu cách làm
+ HS nêu yêu cầu
- HS thửùc haứnh treõn maựy- ghi keỏt quaỷ 
Kq: 150 ´ 69% = 103,5
 125 ´ 69% = 86,25
 110 ´ 69% = 75,9
 88 ´ 69% = 60,72.
- HS nhaọn xeựt – Nêu cách làm
+ HS ủoùc ủeà 
- Tìm tỡm 1 soỏ bieỏt 0,6 % cuỷa số đó. 
Kq:
a. 30000 : 0,6% = 5000000 (đòng)
b. 60000 : 0,6% = 10000000 (đòng)
c. 90000 : 0,6% = 15000000 (đòng)
- HS nhaọn xeựt – Nêu cách làm.
HS laứm baứi tập còn lại và làm BT trong VBT.
Chuaồn bũ baứi: “Hỡnh tam giaực”
...............................................***.........................................................
Tiết 2: Luyện viết
Ca dao về lao động sản xuất
I-Mục tiêu:
 - HS viết đúng, trình bày đúng đẹp các bài ca dao về lao động sản xuất.
 - HSKT viết được bài ca dao về lao động sản xuất.
II-Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
Giới thiệu bài.
HD luyện viết:
 GV gọi HS đọc đoạn viết
 Gọi hs nêu các từ khó, dễ viết sai trong bài
 Yêu cầu hs luyện đọc và viết những từ vừa tìm được
 Gọi 1 em lên bảng viết, HS khác viết vào vở nháp.
 Nhận xét, sửa sai
? Bài này được trình bày như thế nào?
- Gv đọc bài cho hs viết
 - GV đọc lại cho hs soát bài
 - GV chấm bài cho HS 
 - Nhận xét, nêu 1 số lỗi cần khắc phục
 3. Dặn dò:
 Nhắc những lỗi HS dễ mắc
 GV giao bài về nhà.
- 1 HS đọc đoạn viết cả lớp đọc thầm.
 - HS nêu từ khó
 HS luyện đọc, viết từ khó.
1 em lên bảng viết từ khó
- Dòng 6 lùi vào 2 ô, dòng 8 lùi vào 1 ô so với lề.
 - HS viết bài
 - HS soát bài
 HS lắng nghe,rút kinh nghiệm
Tiết 3: Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh Du kích tập bắn
I. Mục tiêu:
- Hiểu và nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. 
- Tập mô tả nhận xét khi xem tranh
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
II. Chuẩn bị: 
* GV: - SGK, SGV.
 - Sưu tầm tranh Du kích tập bắn và một số tác phẩm khác của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. 
* HS: - SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học: 
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
* Giới thiệu bài:
Gvgiới thiệu
HĐ1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. 
- GV giới thiệu: Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khoá V (1929- 1934) Trường Mĩ thuật Đông Dương. Ông vừa sáng tác hội hoạ vừa đam mê tìm hiểu mĩ thuật dân tộc. Ông tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, là một trong những hoạ sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác(1946)...Bức tranh Du kích tập bắn ra đời khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ ông cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ và vẽ ở đó. Ông còn có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Cây chuối(1936), Cổng Thành Huế(1941), Học hỏi lẫn nhau ( 1960), ... 
HĐ 2. Xem tranh Du kích tập bắn
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời: 
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? 
+ Có những màu chính nào trong tranh? 
...
- GV kết luận: Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng. 
HĐ 3: Nhận xét, đánh giá: 
GV nhận xét chung tiết học, khen các cá nhân tích cực tìm hiể bài
* Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau.
- HS mở SGK
- HS theo giỏi
HS quan sát tranh và trả lời. 
- Năm nhân vật được xắp xếp ở trung 
t tâm với những tư thế khác nhau... 
 Phía xa là nhà , cây, núi, bầu trời,... 
Màu vàng của nền đất, màu sanh 
t hẳm của nền trời, ... 
 - HS theo giỏ. 
........................................... * * * ...........................................
	Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Nờu được vớ dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khớ.
- Nờu điều kiện để một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc(đối với học sinh khá, giỏi).
- GDHS yêu thích môn học, ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
 Hỡnh trang 73 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 ổn định tổ chức
 Giới thiệu bài mới( trực tiếp)
Hoạt động 1: một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khớ.
* Bước 1:- GV tổ chức cho học sinh Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng? ". Bằng cách tổ chức cho học sinh: Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
* Cách tiến hành:
 Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng bằng nhau.
- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau là thắng.
* Bước 2: Giúp HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
- Y/C HS làm bài tập 2- VBT trang 58,59 để nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
Hoạt động 2: một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc
Bước 1: Quan sát và thảo luận
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.	
Bước 2: tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của chất.
- Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu trên, GV yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác.
Bước 3: Điều kiện để một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc
 - Nờu điều kiện để một số chất cú thể chuyển từ thể này sang thể khỏc
- Kết thúc hoạt động này, GV nhấn mạnh: Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.
- Tiếp theo, GV có thể cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK.
3.Củng cố dặn dò
- GDHS yêu thích môn học, ham tìm hiểu khoa học.
- GV tổng kết bài
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Các nhóm làm việc như hướng dẫn của GV. Hết thời gian, các nhóm dán phiếu của mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc.
- HS dựa vào hiểu biết thực tế; thảo luận theo cặp làm bài tập 2- VBT trang 58,59. Một số HS khá, giỏi nối tiếp nêu ý kiến : 
+ Chất rắn có đặc điểm: Có hình dạng nhất định.
+ Chất lỏng: Không có hìng dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
+ Chất khí: Không có hìng dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
- HS quan sát H 73 , nói về sự chuyển thể của nước.	
Hình 1: Nước ở thể lỏng
Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- HS nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
- HS thảo luận theo. 2 HS khá, giỏi nêu ý kiến: 
+ khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- 2 HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc