Giáo án dạy Tuần 34 Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 34 Lớp 5

Tiết 2: Tập đọc

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung luyện đọc

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 34 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Lớp học trên đường
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: 
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy và nêu nội dung bài.
- GV đánh giá cho điểm 
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Luyện đọc.
- HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3lượt) . GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng đầy cảm xúc. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Từ hôm đó, không bao lâu, ngày một, ngày hai vv... 
HĐ2:Tìm hiểu bài.
+Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
+Lớp học của Rê-mi có gì ngộ ngĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
*Rê-mi rất ham học. Cuộc đời lưu lạc của cậu đã may mắn gặp được cụ Vi-ta-li . Lớp học của cậu là những bãi đất trống, không có bảng, không bàn ghế, không bút mực .... Vậy mà trong lòng cậu vẫn say mê học, nung nấu một điều đam mê. Đó là âm nhạc.
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
+ Nêu nội dung chính của câu chuyện?
HĐ3:Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS phân vai luyện đọc.
Treo bảng phụ.
Đọc mẫu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
HS1: Cụ Vi-ta-li... mà đọc được.
HS2: Khi dạy tôi ... vẫy vẫy cái đuôi.
HS3: Từ đó .... đứa trẻ có tâm hồn.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp 2 vòng.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
+ Rê-mi học chữ trên đường, hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+ Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ nhặt trên đường .
+ Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Khi bị thầy chê trách, so sánh với con chó Cáp-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào.
- Khi thầy hỏi có muốn học nhạc không, Rê-mi trả lời đó là cậu thích nhất.
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
Người lớn cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trẻ em được học tập...
+ Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê – mi. 
- 1 nhóm (3 em) phân vai đọc bài.
- nghe và phát hiện chỗ nhấn giọng của đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét.
2 HS thực hiện yêu cầu.
Đọc lại bài và CB bài sau.
------------------------------
Tiết 3: Thể dục
----------------------------
Tiết 4: Tiếng Anh
-----------------------------
Tiết 5: Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Biết giải toán về chuyển động đều.
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: 
- Yêu cầu HS chữa bài 2 BTVN Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
Hướng dẫn làm bài tập.
Giao BT 1,2 VBT trang 115.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm, mỗi em một cột
- GV chữa bài trên bảng lớp. Nhận xét, ghi điểm.
* Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS chữa bài trên bảng. HS có thể làm theo cách nào khác (dựa vào bài toán tỉ lệ thuận)
Bài 3: HSK
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và chữa bài trên bảng.
Củng cố bài toán chuyển động ngược chiều của chuyển động đều và kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ.
GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS chữa bài 
- HS nhận xét 
- HS đọc đề bài
Vận tốc (v)
15 km/giờ
5 km/giờ
Quảng đường (s)
100 km
12 km
Thời gian (t)
2 giờ
30 phỳt
30 phỳt
- HS đọc đề bài
- HS tự làm vào vở – 1HS lên bảng.
Giải
Vận tốc của ô tô thứ nhất là là:
 120 : 2,5 =48 ( km/giờ)
Vận tốc của ô tô thứ hai là: 
48 : 2= 24 ( km/giờ)
Thời gian ô tô thứ hai đi quãng đường AB là:
120 : 24 = 5 ( giờ)
Thời gian ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai là:
5 - 2,5 = 2,5 ( giờ)
- HS đọc đề bài
- HS tự làm bài - 1 HSK lên bảng.
 (Nếu còn thời gian)
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày  thỏng 5 năm 2013
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
Biết giải toán có nội dung hình học .
II. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: 
- Yêu cầu HS chữa BTVN của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
* GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
* Hướng dẫn làm bài .
Giao BT 1,3(a,b) VBT trang 116
Bài1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán. 
- Yêu cầu HS tự làm bài, 
- GV hướng dẫn các HS kém theo các bước: tính chiều rộng của nhà -> tính diện tích nhà -> tính diện tích của mỗi viên gạch -> tính số viên gạch -> tính tiền mua gạch 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
 - Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác.
Bài 2:HSK
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán.
 - Yêu cầu HS làm bài 
GV chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS chữa bài tập 3 
- HS nhận xét 
HS làm bài và trình bày được:
Chiều rộng của nền nhà là:
9 x 2 : 3 = 6(m)
Diện tích của nền nhà là:
9 x 6 = 54 (m2) hay 5400dm2
Diện tích mỗi viên gạch là:
3 x 3 = 9(dm2)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
5400 : 9 = 600(viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
9200 x 600 = 55200.000 (đồng)
- HS đọc đề bài.
- HS làm và trình bày được: 
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 45 + 15 ) x 2 =120(cm)
Độ dài cạnh EB là:
45 – 15 = 30 (cm)
Diện tích của hình thang EBCD là:
( 45 + 30) x 15 : 2 = 562,5 (cm2)
HS đọc đề bài.
HS áp dụng công thức và tự làm bài vào vở.
- VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
ễN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I- Mục đích yêu cầu: 
	Nắm được tỏc dụng của dấy phẩy (BT 1), biết phõn tớch và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT 2,3).
II- Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt cõu với một trong cỏc cõu tục ngữ ở BT2 (tiết LTVC trước)
- GV nhận xột cho điểm 
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Tiến hành cỏc hoạt động
HĐ1: Tỏc dụng của dấu phẩ y 
Bài 1:- Gọi HS nờu yêu cầu của BT
- Nhắc lại tỏc dụng của dấu phẩy 
- Yêu cầu HS làm bài trờnbảng. 
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng 
Cỏc cõu văn
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc ỏo dài cổ truyền được cải tiến thành chiếc ỏo tõn thời
+ Chiếc ỏo tõn thời là kết hợp hài hoà giữa phong cỏch dõn tộc tế nhị, kớn đỏo với phong cỏch phương Tõy hiện đại trẻ trung.
+ Trong tà ỏo dài , hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiờn, mềm mại và thanh thoỏt hơn.
+ Những đơt súng khủng khiếp phỏ thủng thõn tàu, nước phun vào khoang như vũi rồng
+ Con tàu chỡm dần, nước ngập cỏc bao lơn
HĐ 2 : Phõn tớch và sửa những dấu phẩy dùng sai 
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu và làm bài tập 2
Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện vui “Anh chàng láu lỉnh
- yêu cầu HS làm bài rồi trỡnh bày
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng:
+ Lời phờ của xó
+ Anh hàng thịt đó thờm dấu cõu gỡ vào chỗ nào trong lời phờ của xó để biểu là xó đồng ý cho làm thịt con bũ?
+ Lời phờ trong đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt khụng thể chữa một cỏch dễ dàng?
* Dựng sai dấu phẩy khi viết văn bản cú tai hại như thế nào ?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tìm 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí và sửa lại cho đúng.
3.Củng cố, dặn dũ 
GV nhận xột tiết học; nhắc HS ghi nhớ kiến thức đó học về dấu phẩy, sử dụng đỳng cỏc dấu phẩy.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
HS nhận xột 
- Một HS đọc yờu cầu của BT1.
-1 HS nờu lại 3 tỏcdụng của dấu phẩy.
- Cả lớp đọc thầm từng cõu văn cú sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng làm
Tỏc dụng của dấu phẩy
+Ngăn cỏch trạng ngữ với CN và VN
+Ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu (định ngữ của từ phong cỏch)
+ Ngăn cỏch trạng ngữ với CN và VN; ngăn cỏch cỏc bộ phận cựng chức vụ trong cõu
+Ngăn cỏch cỏc vế cõu trong cõu ghộp
+Ngăn cỏch cỏcvế cõu trong cõu ghộp
-2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng lỏu lỉnh, suy nghĩ.
- 3 HS lờn bảng thi làm bài đỳng, nhanh, HS khỏc nhận xột
+ Bũ cày khụng được thịt.
+ Bũ cày khụng được, thịt.
+ Bũ cày, khụng được thịt.
* Dựng sai dấu phẩy khi viết văn bản cú thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
- HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, làm bài theo cặp.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-------------------------------
Tiết 3: Chính tả
Tuần 34
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Nhớ-viết đúng bài chính tả: Sang năm con lên bảy; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
 - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT 2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti  ở địa phương em (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: 
Yêu cầu HS viết tên một số cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK.
- GV Nhận xét.
2. Bài mới. * Giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn nghe-viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài sang năm con lên bảy.
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên.
+ Từ giả tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? 
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày bài thơ. 
- Yêu cầu HS soát lỗi và sữa lỗi.
Chấm 10 bài. Nhận xét chung.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: Kẻ v ... t, hình tam giác.
Bài 2:HSK
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài toán.
 - Yêu cầu HS nêu lại công thức tính diện tích hình thang.
GV ghi bảng:
 Shình thang = ( a + b) x h : 2
 h = Shình thang x 2 : (a + b)
- Yêu cầu HS làm bài 
GV chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS chữa bài tập 3 
- HS nhận xét 
HS làm bài và trình bày được:
Chiều rộng của nền nhà là:
8 x 3 : 4 = 6(m)
Diện tích của nền nhà là:
6 x 8 = 48 (m2) hay 4800dm2
Diện tích mỗi viên gạch là:
4 x 4 = 16(dm2)
Số viên gạch cần dùng để lát nền nhà là:
4800 : 16 = 300(viên)
Số tiền dùng để mua gạch là:
20.000 x 300 = 6000.000 (đồng)
- HS đọc đề bài.
- HS làm và trình bày được: 
Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm)
Diện tích của hình thang EBCD là:
( 28 + 84) x 28 : 2 = 1568(cm2)
BM = MC = BC : 2 = 28 : 2 = 14(cm)
Diện tích của hình tam giác vuông EBM là:
28 x 14 : 2 = 196(m2)
Diện tích của hình tam giác vuông CDM là:
84 x 14 : 2 = 588(cm2)
Diện tích của hình tam giác MD là:
1568 – 196 – 588 = 784(cm2)
HS đọc đề bài.
HS áp dụng công thức và tự làm bài vào vở.
Giải.
Cạnh mảnh đất hình vuông là: 96: 4 = 24(m)
DT mảnh đất hình thang là:24 x 24 = 576(m2)
Chiều cao của mảnh đất là: 576 : 36 = 17 (m)
Tổng 2 đáy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Đáy lớn là: (72 + 10) : 2 = 41 m
Đáy bé là: 72-41 = 31 m
 Đáp số: Chiều cao 16 m 
 Đáy lớn: 41m, đáy bé:31m
- VN làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 3: Luyện đọc.
Lớp học trên đường
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài
- HSKT: đọc được bài thơ.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc bai Lớp học trên đường và nêu nội dung bài.
- GV đánh giá cho điểm 
B. Bài mới:
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Luyện đọc.
- HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 3lượt) . GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện nhẹ nhàng đầy cảm xúc. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Từ hôm đó, không bao lâu, ngày một, ngày hai vv... 
HĐ3:Đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS phân vai luyện đọc.
Treo bảng phụ.
Đọc mẫu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét 
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
HS1: Cụ Vi-ta-li... mà đọc được.
HS2: Khi dạy tôi ... vẫy vẫy cái đuôi.
HS3: Từ đó .... đứa trẻ có tâm hồn.
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc nối tiếp 2 vòng.
- 2 HS đọc trước lớp.
- HS lắng nghe.
- 1 nhóm (3 em) phân vai đọc bài.
- nghe và phát hiện chỗ nhấn giọng của đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.Nhận xét.
2 HS thực hiện yêu cầu.
Đọc lại bài và CB bài sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 4: Âm nhạc
Buổi chiều
........................................... * * * ...........................................
Tiết 2: Luyện Toỏn
Ôn tập về biểu đồ.
 I. Mục tiêu: 
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu..
HSKT: Biết đọc số liệu trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Các biểu đồ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: 
- Thu và chấm vở bài tập của một số HS.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
- Giao BT 1,2a,3 SGK trang 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cùng làm bài theo nhóm 2, một HS nêu câu hỏi, một HS trả lời sau đó đổi chéo cho nhau.
- Yêu cầu HS trình bày từng câu hỏi trước lớp.
Bài 2: HSK làm cả bài
- Yêu cầu HS vẽ tiếp biểu đồ.
Nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
- HS theo dõi 
- HS theo dõi 
 - HS làm bài vào vở
- HS làm bài theo nhóm bàn.
-- 1 số HS nêu miệng kết quả. 
a) Có 5 HS trồng cây
Bạn Lan trồng được 3 cây.
Bạn Hoà trồng được 2 cây.
Bạn Liên trồng được 5 cây.
Bạn Mai trồng được 8 cây.
Bạn Dũng trồng được 4 cây.
b) Bạn trồng được ít cây nhất là bạn Hoà ( 2 cây)
c) Bạn trồng được nhiều cây nhất là bạn Mai ( 8 cây)
d) Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là: Bạn Liên và bạn Mai.
e) Bạn Hòa và bạn Lan trồng được ít cây hơn bạn Liên.
- 1 HS lên bảng làm.
a) Cam: 
 Chuối: 16 ; Xoài: 	
b) HS dựa vào bảng ở câu a, vẽ tiếp các cột còn thiếu vào biểu đồ.
1 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào vở 
Nhận xét, chữa lại kết quả .
- 1HS lên bảng khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng, giải thích.
Đáp án: C. 25 học sinh
HS quan sát biểu đồ để rút ra nhận xét : Số HS thích chơi bóng đá có tỉ số phần trăm lớn nhất nên sẽ có nhiều HS thích nhất nên số HS thích chơi bóng đá là 25 em 
- VN đọc lại các biểu đồ trong bài và CB bài sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 3: Luyện viết
Nếu trái đất thiếu trẻ con . 
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp bài “Nếu Trái đất thiếu trẻ con”
- Rèn tính cẩn thận cho HS khi viết bài.
- HSKT: Viết được bài “Nếu Trái đất thiếu trẻ con”
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Bài cũ:
Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
b, Hướng dẫn Hs luyện viết:
- Đọc bài viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
- Gọi HS đọc bài.
- Bài thơ cho em biết điều gì ?
-Trong bài có những từ nào dễ viết sai ? 
- Cho HS luyện viết các từ vừa tìm được.
- Bài thơ được trình bày như thế nào ?
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
- HS để vở lên bàn để GV kiểm tra.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
- 2 – 3 HS đọc bài – lớp theo dõi.
- Bài thơ là tình yêu mến và trân trọng đối với trẻ em.
- HS tìm và nêu. VD:
- 2 em lên bảng viết - Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Các chữ cái đầu dòng viết hoa. 
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép 
- HSKT: Làm BT 1
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC: HS lên bảng chữa BTVN của tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn là bài tập.
- Giao BT 1,2,3 SGK trang 175
Bài 1: Tính:
Yêu cầu HS làm BT 
Gọi 3 HS lên bảng.
* Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
Bài 2: Tìm x:
Gọi HS nêu yêu cầu BT.
-Yêu cầu HS làm bài, gọi 2 em lên bảng.
* x là thành phần nào của phép tính ? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài – gọi 1 em lên bảng.
* Nêu cách tính diện tích của hình thang.
Bài 4: HSK
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài – 1 em lên bảng
* Nêu cách giải bài toán về chuyển động đều cùng chiều nhau.
Bài 5: HSK
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài – 1 em lên bảng
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
- 3 HS lên bảng chữa bài 
- HS nhận xét 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm bài
a) 85793 – 36841 + 3826 = 48952 + 3826
 = 52778
b) .
c)325,97+86,54 + 103,46 = 421,51 + 103,46
 = 515,97.
* HS nêu.
- HS nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
 HS nêu
HS đọc đề bài
-1 HS lên bảng làm 
Đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đát hình thang là
250 = 100 ( m)
Diện tích của mảnh đất hình thang là:
( 150 + 250 ) 100 : 2 = 20000 ( m2)
20000 m2 = 2 ha.
 Đáp số: 20 000m2 ; 2 ha
1 HS nêu.
HS bảng làm
Thời gian ô tô du lịch đi trước ô tô chở hàng là: 8 – 6 = 2 ( giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ là: 45 2 = 90 ( km)
Hiệu vận tốc của hai xe là:
60 – 45 = 15 ( km/giờ)
Sau mỗi giờ ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng là : 90 : 15 = 6 ( giờ)
ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc :
8 + 6 = 14 (giờ) 
 Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều
1 HS lên bảng làm
 hay ; tức là 
Vậy, x = 20 ( Hai phân số bằng nhau lại có các tử số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau)
- VN làm bài trong VBT và CB bài sau.
........................................... * * * ...........................................
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt.
Ôn tập về dấu câu.
( Dấu ngoặc kép)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện tập, củng cố khắc sâu kiến thức về cách dùng dấu ngoặc kép trong câu. Tác dụng của dấu ngoặc kép.
II. Các hoạt động dạy học trên lớp:
Giới thiệu bài – ghi bảng.
HD luyện tập.
GV tổ chức hoạt động – HS tự làm các BT rồi lần lượt chữa bài.
Bài 1: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Cả hai tác dụng trên.
Bài 2: Gạch dưới những câu văn là lời nói của nhân vật trong đoạn văn sau. Dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu lời nói trực tiếp đó.
	Thế là trưa ấy, sau buổi học, Tốt – tô - chan xin gặp thầy hiệu trưởng. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn. Thưa thầy sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy ở trường này.
Bài 3: (HSK) Viết đoạn văn ngắn kể lại cuộc trò chuyện giữa em với bố (mẹ) về tình hình học tập của em. Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép.
Củng cố – dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.
Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
........................................... * * * ...........................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 34.doc