Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 24 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 24 (Buổi sáng)

Kể chuyện

Tiết 24: QUẢ TIM KHỈ

A.Mục tiêu:

- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

+ HSKG: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).

B. Đồ dùng dạy- học:

 GV : - 4 tranh minh hoạ từng đoạn chuyện, mặt nạ Khỉ, Cá Sấu.

 - Bảng phụ ghi đoạn khó đọc.

 Các hoạt động dạy học

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 24 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
 Toán
Tiết 117: bảng chia 4 ( t 118 )
A. Mục tiêu:
-Lập được bảng chia 4.Nhớ được bảng chia 4.
-Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 4).
+ HSKG: Làm thêm bài 3
B. Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra: 
 Tìm x
 2 x = 18
 x 3 = 27
- GV nhận xét, cho điểm
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1.Lập bảng chia 4
- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn và nêu: Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn?
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn?
- Nêu bài toán: Có tất cả 12 chấm tròn. Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Đọc phép tính thích hợp?
- Em có nhận xét gì về 4x3=12
 12:4=3
- Tương tự với các phép chia khác
* Lưu ý: Có thể xây dựng bảng chia 4 dựa trên bảng nhân 4
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 4
 2. Thực hành
* Bài 1:Tính nhẩm ( Miệng )
- Nhận xét
- Gọi HS đọc lại bảng chia 4
* Bài 2:( Nhóm )
- Có tất cả bao nhiêu HS?
- 32 HS được xếp thành mấy hàng?
- Muốn biết mỗi hàng có mấy bạn ta làm ntn?
 Tóm tắt: 4 hàng : 32 học sinh
 1 hàng : .học sinh?
- Nhận xét, chấm bài
* Bài 3: ( Vở )
- HS so sánh giữa bài 2 với bài 3?
 Tóm tắt: 
 4 học sinh : 1 hàng
 32 học sinh:....hàng?
- Nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố:
- Thi đọc bảng chia 4
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Hát
- 2 HS làm
2 x = 18 x 3 = 27
 x = 18 : 2 x = 27 : 3
 x = 9 x = 9
- HS nêu lại đề toán
- 4 3 = 12
- HS nêu bài toán
- 12 : 4 = 3
- HS nhận xét
- HS tự lập bảng chia 4
- HS đọc bảng chia 4( Cá nhân, đồng thanh): 
4:4=1 16:4=4 28:4=7 40:4=10
8:4=2 20:4=5 32:4=8
12:4=3 24:4=6 36:4=9
- Nêu yêu cầu
- HS làm nháp
- Nối tiếp nêu kết quả
8:4=2 12:4=3 24:4=8
16:4=4 40:4=10 36:4=9
- 1 HS đọc bảng chia 4
- HS đọc đề bài
- 32 học sinh
- Thành 4 hàng đều nhau
 - HS làm theo nhóm 4
- 1 HS làm bảng nhóm 
 Bài giải
 Mỗi hàng có số học sinh là:
 32 : 4 = 8( học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
- HS đọc đề
- HS so sánh, phân tích đề
- HS KG làm vào bảng nhóm
 Bài giải
 Số hàng xếp được là :
 32:4=8 ( Hàng )
 Đáp số: 8 hàng
- HS thi đọc
 ___________________________________________
Mĩ thuật
( Đ/c Xuân soạn vàg dạy)
Kể chuyện
Tiết 24: Quả tim Khỉ
A.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
+ HSKG: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
B. Đồ dùng dạy- học: 
 GV : - 4 tranh minh hoạ từng đoạn chuyện, mặt nạ Khỉ, Cá Sấu.
 - Bảng phụ ghi đoạn khó đọc.
 Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện Bác sĩ Sói
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học
2. HD kể chuyện
* Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn chuyện
+ GV ghi bảng
- Tranh 1 : Khỉ kết bạn với Cá Sấu
- Tranh 2 : Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi
- Tranh 3 : Khỉ thoát nạn
- Tranh 4 : Bị Khỉ mắng, Cá Sấu tẽn tò, lủi mất
- Chia nhóm 4 : Dựa vào tranh và gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện.
- GV chỉ định các nhóm tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp
+ Đoạn 1: Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Cá sấu có hình dáng như thế nào?
- Khỉ gặp cá sấu trong trường hợp nào?
- Tình bạn của khỉ và cá sấu thế nào?
- Đoạn 1 có thể đặt tên là gì?
+ Đoạn 2: Muốn ăn thịt Khỉ , Cá Sấu làm gì?
- Cá Sấu định lừa Khỉ thế nào?
- Khỉ nói gì với Cá Sấu?
- Tranh 2 đặt tên là gì?
+ Đoạn 3: Chuyện gì có thể xảy ra khi Khỉ nói với Cá Sấu là Khỉ để quả tim ở nhà?
- Khỉ nói với Cá Sấu điều gì?
+ Đoạn 4: Nghe Khỉ mắng, Cá Sấu làm gì?
* Phân vai dựng lại câu chuyện
+ GV HD HS lập nhóm, phân vai kể lại chuyện
- Nhận xét, cho điểm thi đua, tuyên dương nhóm kể tốt.
IV. Củng cố: 
- GV khen nhóm dựng lại câu chuyện đạt nhất.
V. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Hát
- 3 HS phân vai dựng lại chuyện
+ HS quan sát kĩ từng tranh
- 1, 2 em nói vắn tắt nội dung tranh
+ HS nối tiếp nhau kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Các nhóm lên kể nối tiếp
- Nhận xét, bổ sung
+ HS KG dựng lại chuyện 
- 3 HS thi kể chuyện theo vai trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất
 Chính tả ( nghe - viết )
 Tiết 47: Quả tim Khỉ
A. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật
- Làm được bài tập (2)a/b, hoặc BT (3)a/b hoặc BT chính tả phương ngữ
- HSKG: Trình bày đúng mẫu chữ, sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ viết nội dung BT2, tranh ảnh các con vật có tên bắt đầu bằng s : sói, sỏ, sứa, sư tử, sóc, sao biển, sên, sơn ca, sến, ...
- HS : VBT
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết : Tây Nguyên, Ê - đê, Mơ - nông
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằn l
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng n
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả
- Tìm từ khó viết?
- GV uốn nắn, sửa lỗi
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ? Vì sao ?
- Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu. Những lời nói ấy đặt sau dấu câu gì ?
* GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc chậm từng cụm từ 
- GV đọc soát
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD làm bài tập
* Bài tập 2 ( Lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV nhận xét chốt lại ý đúng :
- say sưa, xay lúa, xông lên, dòng sông
- chúc mừng, chăm chút, lặn lội, lục lọi
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
- Giới thiệu một số tranh ảnh một số con vật có tên bắt đầu bằng s: sói, sỏ, sứa, sư tử, sóc, sao biển, sên, sơn ca, sến, ...
b Co lại ( rút), xúc, húc
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà viết lại cho đúng những chữ còn viết sai trong bài chính tả.
- Hát
- HS viết bảng con
- 2 em lên bảng
+ HS theo dõi SGK
- 2, 3 HS đọc lại
- HS tìm và luyện viết bảng con: Cá Sấu, chả, khóc, kết bạn
- Cá Sấu, Khỉ : Phải viết hoa vì đó là tên riêng của nhân vật trong chuyện. Bạn, Vì, Tôi, Từ : Viết hoa vì đó là những chữ đứng đầu câu.
- HS đọc; Được đặt sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng.
- HS đọc thầm lại bài chính tả trong SGK, ghi nhớ những từ dễ viết sai chính tả
- HS viết bài
- HS soát bài
+ Điền vào chỗ trống s / x
- HS làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của Bạn
+ Tên nhiều con vật bắt đầu bằng S
- HS trao đổi bài theo nhóm
- Đại diện nhóm đọc kết quả 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 24:Cây sống ở đâu ?
A. Mục tiêu:
- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên can, dưới nước.
- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác ( Tầm gửi), dưới nước.
+ ND tích hợp GDMT: Biết cậy cối con vật có thể sống ở các môi trường khác nhau: Đất, nước, không khí.
- Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Tranh vẽ trong SGK, bảng nhóm
- HS : Tranh ảnh các loại cây sống ở các môi trường khác nhau 
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các phương tiện giao thông có ở địa phương em ?
- Nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
2. Cây sống ở đâu?
- Hát
- HS kể
* Mục tiêu : HS nhận ra cây cối có thể sống được ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước
* Cách tiến hành
+ Hình 1: Cây thông trồng trong rừng rễ cây đâm sâu xuống đất.
+ Hình 2: Cây hoa sung trồng ở hồ nước, rễ đâm trong nước.
+Hình 3: Cây phong lan bám vào thân cây khác, rễ vươn ra không khí
+Hình 4: Cây dừa sống trên cạn, rễ đâm sâu xuống đất.
- Cây có thể sống ở đâu ?
+ HS làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình trong SGK, nói về nơi sống của cây cối trong từng hình
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời
* GVKL : Cây có thể sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước
3. Trò chơi : Tôi sống ở đâu?
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Giao việc: Đội 1: 1 bạn nói tên cây
Đội 2: 1 bạn nói tên cây đó sống ở đâu
- Nhận xét trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc
4. Giới thiệu về cây cối sưu tầm
* Mục tiêu : Củng cố lại những kiến thức đã học về nơi sống của cây. Thích sưu tầm các loại cây
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS đã chuẩn bị cây( tranh ảnh) Giới thiệu trước lớp về cây đó
- Nhận xét
5. Phát triển mở rộng
- Cây có thể sống ở đâu?
- Cây thường được trồng ở đâu?
- Cần chăm sóc, bảo vệ cây thế nào?
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chú ý bảo vệ , chăm sóc cây cối.
- Chia 2 đội chơi
- HS chơi
- Nhận xét
+ Các nhóm đưa những tranh ảnh đã sưu tầm được
- Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng
- Các nhóm trính bày sản phẩm của nhóm mình
- HS nêu
- Liên hệ việc chăm sóc cây ở lớp.
 Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
 Toán
 Tiết 118: Một phần tư (t118)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần tư ” , biết đọc, viết .
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.
+ HSKG: Làm thêm bài 2
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn 
C- Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Điền dấu vào chỗ chấm
12 : 4......6 : 3
28 : 4......2 3
- Đọc thuộc lòng bảng chia 4?
- 2 HS đọc
12 : 4 > 6 : 3
28 : 4 > 2 3
- HS đọc
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay, các em sẽ được làm quen với một số mới ,đó là số một phần tư 
- GV cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói : 
- Hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Hình vuông chia làm 4 phần bằng nhau.
- Lấy đi một phần là đã lấy đi mấy phần của hình vuông.
- Đã lấy đi một phần bốn của hình vuông
- GV đưa ra một tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói: Tấm bìa này đã chia ra làm bốn phần bằng nhau mỗi một phần là một phần bốn của hình vuông .
- Một phần bốn còn gọi là một phần mấy ?
- Một phần bốn còn gọi là một phần tư.
* GV ghi bảng: Chia hình thành bốn phần bằng nhau. Lấy một phần, được một phần tư hình vuông.
- Trong toán học, để thể hiện một phần tư hình vuông, một phần tư hình tròn người ta dùng số.
- "Một phần tư" viết là 
- Gọi HS đọc
- Vài HS đọc
- Gọi HS lên bảng viết 
- 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bả ... iết)
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn
- HS làm vào vở
- Chỉ ghi tiếng hoặc từ cuối câu vào dấu câu cần điền.
- GV chấm, nhận xét
- 1 HS chữa bài, đọc lại bài:
Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú . Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đi lại như mắc cửi. Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.
IV. Củng cố: 
- Giờ học hôm nay em học được những gì?
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, học thuộc thành ngữ bài 2
- Vài HS nêu.
 Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
 ( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy) 
 Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Toán
 Tiết 120: bảng chia 5
A. Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép chia 5.Lập được bảng chia 5.Nhớ được bảng chia 5.Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5).
+ HSKG: Làm thêm bài 3
B. Đồ dùng:
- GV : Các tấm bìa , mỗi tấm có 5 chấm tròn
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Tính: 3 5 = 4 6 =
 15 : 3 = 24 : 4 =
- Nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Lập bảng chia 5:
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Nêu bài toán:" Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?"
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn: 
- Nêu bài toán ngược để tìm số tấm bìa: Có 20 chấm tròn. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa?
- Tương tự với các phép tính khác.
* Lập bảng chia 5:
* Lưu ý: Có thể xây dựng bảng chia 5 dựa trên bảng nhân 5
- Thi học thuộc lòng bảng chia 5
2. Thực hành
* Bài 1:- Nêu yêu cầu BT?
- Muốn tính thương ta làm ntn?
- Nhận xét
* Bài 2:
- Có tất cả bao nhiêu bông hoa?
- Cắm đều vào 5 bình nghĩa là ntn?
- Nhận xét
* Bài 3 : Tương tự bài 2( HSKG làm )
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
 5 bông : 1 bình
 15 bông :  bình
- Chấm , nhận xét
IV. Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia5
- Đọc thuộc lòng phép chia bất kì
V. Dặn dò:
- Ôn bảng chia 5
- Hát
- 2 HS lên làm bảng
- 5 4 = 20
- 20 : 5 = 4
- HS đọc phép chia
- Đọc bảng chia 5( Đọc cá nhân, đồng thanh)
- Thi đọc thuộc lòng
- Nêu yêu cầu
- HS đọc các dòng: số bị chia, số chia, Thương
-Ta lấy số bị chia chia cho số chia
- 1 HS làm trên bảng- Lớp làm vở
- Nêu kết quả:
- HS đọc đề bài
- 15 bông hoa
- chia 15 bông hoa vào 5 bình
 - HS làm vào nháp, 1 HS làm bảng phụ: 
 Bài giải
 Mỗi bình có số bông hoa là:
 15 : 5 = 3( bông hoa)
 Đáp số: 3 bông hoa
- Đọc đề bài
- Có 15 bông hoa, mỗi bình 5 bông
- Cắm được mấy bình
- 1 HS tóm tắt
- Lớp làm vào vở 
- 1 HS chữa bảng:
 Bài giải
 Có số bình hoa là:
 15:5=3 ( Bình hoa )
 Đáp số: 3 bình hoa
- HS thi đọc thuộc bảng chia 5
Thể dục
 Tiết 48: Ôn một số bài tập Đi theo vạch kẻ thẳng và 
 đi nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi " Nhảy ô"
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn các bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi " Nhảy ô". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và ô cho trò chơi, kẻ đường kẻ thẳng để tập RLTTCB.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu h/s tập một số động tác khởi động:
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 2 - 3 lần 10 m
- HD HS thực hiện:
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hay tay dang ngang: 2-3 lần 10m
- HD HS thực hiện:
* Đi kiễng gót hai tay chống hông: 2-3 lần 10 - 15m
* Đi nhanh chuyển sang chạy: 
 2-3 lần 15m.
* Trò chơi " nhảy ô"
- HD HS chơi:
+ Yêu cầu 1em lên chơi mẫu cho các bạn theo dõi:
- Cho HS chơi:
* Yêu cầu HS tập một số động tác hồi tĩnh:
- Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học:
- Giao bài về nhà
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
- Chạy nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập, chuyển đi thường hít thở sâu.
- Đứng xoay gối, xoay hông...
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Đứng đội hình hàng dọc, tập các động tác RLTTCB
- Nghe GV hô nhớ lại từng nhịp và tập.
- HS tập theo tổ, các tổ khác theo dõi
* Giữ nguyên đội hình hàng dọc:
- Tập theo GV hô.
- HS tập theo tổ.
* Thực hiện tương tự động tác trên
*Ôn trò chơi:
- HS tập theo GV hướng dẫn lại
- HS chơi vài lượt, kết hợp đọc vần điệu
* Chuyển về đội hình hàng ngang:
- Đi theo 2-4 hàng dọc vừa đi vừa hát:
- Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng
- Tập động tác điều hoà của bài thể dục giữa giờ: 4 x8 nhịp
- Chơi trò chơi " làm theo hiệu lệnh"
- Cùng GV củng cố bài
- VN ôn các động tác đã học.
 Tập làm văn
Tiết 24: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi.
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2)
- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3)
B. Đồ dùngdạy- học:
- GV : Máy điện thoại ( hoặc đồ chơi ) để HS thực hành đóng vai
- HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đóng vai thực hành lại bài tập 2 tuần 23
- GV nhận xét, cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Chia nhóm đôi
* Chú ý: Cần thể hiện thái độ nhã nhặn, lịch sự
- GV nhận xét
* Bài tập 2 ( M )
- Hướng dẫn thực hành
- GV nhận xét
* Bài tập 3 (vở )
- GV kể chuyện ( giọng vui, dí dỏm )
- GV kể lần 1, 2, 3
 Vì sao
 Một em bé lần đầu về quê chơi. Gặp cái gì cô bé cũng thấy lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô hỏi cậu anh họ:
 - Sao con bò này không có sừng hả anh?
 Cậu anh đáp:
 - Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là con ngựa.
- GV chấm ,nhận xét.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà thực hành đáp lời phủ định phù hợp với tình huống thể hiện thái độ lịch sự, làm cho giao tiếp thực sự mang lại niềm vui cho mình và cho người khác.
- Hát
- 2 cặp HS thực hành đóng vai
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Đọc lời các nhân vật trong tranh 
- Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm theo
- Từng cặp HS thực hành đóng vai
- Nhận xét cặp bạn
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Nói lời đáp của em
- Cả lớp đọc thầm từng mẩu đối thoại
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét bạn
VD:
a- Dạ thế ạ! Cháu xin lỗi !( Không sao ạ ! Cháu chào cô.)
b- Dạ không sao đâu. Con đợi bố ạ.
c- Thế ạ ! Mẹ nghỉ cho khoẻ, mọi việc mẹ để con làm hết ạ!
- Đọc đề bài
+ Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm 4 câu hỏi
- HS quan sát tranh
- 1, 2 HS nói về tranh
- HS chia nhóm thảo luận, trả lời 4 câu hỏi
- HS viết câu trả lời vào VBT:
a. Lần đầu về quê chơi , cô bé thấy cái gì cũng lạ.
b. Cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao con bò này không có sừng hả anh?”.
c. Cậu bé giải thích: “ Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non”.
d. Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa.
 _____________________________________________
 Hoạt động tập thể
 Tiết 24: Sơ kết tuần 24
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt
1- Lớp trưởng đánh giá tình hình học tập tuần 24:
2. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
 + Hầu hết các em ngoan, ý thức học tập tương đối tốt thể hiện:
 - Đi học đều đúng giờ. Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 -Thực hiện truy bài có hiệu quả.
 - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ
* Tồn tại: 
	- Còn lười học ở nhà: Hoàng, Chung, Vi Ngọc ( Không thuộc bảng chia)
	- Quên vở : Nam, Hà
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
3. Đề ra phương hướng tuần sau:
 -Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
 -Bồi dưỡng HS yếu.
 -Tổ chức lớp tham gia tốt các hoạt động của nhà trường
4- ý kiến của nhắc nhở của GV
 - Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 -Tuyên dương HS có ý thức học
5- Vui văn nghệ:
 -Lớp tổ chức vui văn nghệ.
 ________________________________________________________________ 
 Tuần 25 
 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Toán
 Tiết 122: luyện tập
A- Mục tiêu:
-Thuộc được bảng chia 5.Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5).
+ HSKG: Làm thêm bài 4,5
- Rèn kĩ năng giải toán
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
C- Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Đọc bảng chia 5 	
- Nhận xét, cho điểm
- 2 học sinh đọc
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả vào vở 8
- Nhận xét chữa bài 
- Cả lớp làm bài , nối tiếp nêu kết quả
 10 : 5 = 2	20 : 5 = 4	30 : 5 = 6	35 : 5 = 7	15 : 5 = 3	25 : 5 = 5
	45 : 5 = 9 	50 : 5 = 10
- 1 HS đọc bảng chia 5
*Bài 2: Tính nhẩm ( Nhóm đôi )
- Nêu yêucầu
- Yêu cầu nhóm đôi tính nhẩm và ghi kết quả vào phiếu 
- Nhận xét các phép tính trong cùng một cột?
- Đại diện nhóm trình bày ,nêu kết quả
 5 2 = 10	5 3 = 15	10 : 2 = 5	15 : 3 = 5 	
	10 : 5 = 2	15 : 5 = 3
- HS giỏi: Tích chia cho thừa số này thì kết quả tìm được là thừa số kia
*Bài 3:
- HS đọc đề toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Có 35 quyển vở chia đều 5 bạn 
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi mỗi bạn có mấy quyển vở 
- Yêu cầu học sinh nêu miệng tóm tắt và giải vào nháp, 1 HS làm bảng nhóm
Bài giải:
Mỗi bạn có số quyển vở là:
35 : 5 = 7 (quyển vở )
Đáp số: 7 quyển vở
*Bài 4: ( bảng nhóm )
- HS đọc đề toán 
Tóm tắt:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân 
tích đề toán rồi giải 
Có : 25 quả cam 
Mỗi đĩa : 5 quả 
Xếp được : .đĩa ?
Bài giải:
- Yêu cầu HS KG làm vào bảng nhóm
Xếp được số đĩa là :
- GV chấm, nhận xét
25 : 5 = 5 (đĩa )
 Đáp số : 5 đĩa
*Bài 5: Yêu cầu HSKG làm
- Hình nào đã khoanh số con voi ?
- HS quan sát hình và trả lời 
 - Nhận xét 
- Hình a đã khoanh vào số con voi 
IV. Củng cố:
- Thi đọc thuộc lòng bảng chia 5.
-Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
- HS thi đọc thuộc bảng chia 5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_24_buoi_sang.doc