Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26 (Buổi sáng)

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26 (Buổi sáng)

 Toán

 Tiết 127: TÌM SỐ BỊ CHIA

A. Mục tiêu:

-Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia

-Biết tìm x trong các bài tạap dạng: x : a = b (Với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)

- Biết giải bài toán có một phép nhân

B. Đồ dùng dạy- học:

- GV : Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn bằng nhau.

 

doc 18 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26 (Buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 ( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán
 Tiết 127: Tìm số bị chia
A. Mục tiêu:
-Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
-Biết tìm x trong các bài tạap dạng: x : a = b (Với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)
- Biết giải bài toán có một phép nhân 
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Các tấm bìa hình vuông, hoặc hình tròn bằng nhau.
C . Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
 - Đọc bảng chia 2,3,4,5
- 3 HS đọc
- Nhận xét , cho điểm
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng 
- Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ?
- Mỗi hàng 3 ô vuông 
- Nêu phép chia 
 6 : 2 = 3 
- Nêu tên gọi của phép chia 
SBC SC Thương 
- Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 3 hàng có tất cả bao nhiêu ô ?
- Có 6 ô vuông : viết 3 2 = 6 
- Ta có thể viết 
6 = 3 2 
- Đối chiếu so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép nhân và phép chia. 
2. Giới thiệu cách tìm SBC chưa biết 
- Có phép chia : x : 2 = 5
- Nêu thành phần tên gọi của phép chia ?
- x là số bị chia chưa biết 
- 2 là số chia 
- 5 là thương 
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- Lấy thương nhân với số chia
 x : 2 = 5
 x = 5 2 
 x = 10 
* Kết luận: SGK
- HS nhắc lại cách tìm số bị chia
3. Thực hành 
*Bài 1 : Tính nhẩm 
- HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả vào nháp
- Nối tiếp HS đọc kết quả :
6:3=2 8:2=4 12:3=4
23=6 42=8 43=12
*Bài 2 : Tìm x
- Cả lớp làm bảng con 
a. x : 2 = 3
 x = 3 2 
 x = 6
b. x : 3 = 2
 x = 2 3
- Nhận xét chữa bài 
 x = 6
- Nhắc lại cách tìm số bị chia
*Bài 3 : 
- HS đọc đề toán 
- GV hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu đề toán 
- 2 HS nêu miệng tóm tắt 
- Lớp làm vở, 1 HS chữa bài trên bảng
 Bài giải
Có tất cả số kẹo là :
3 5 = 15 (chiếc )
- Chấm , chữa bài, nhận xét
 Đáp số : 15 chiếc kẹo
IV. Củng cố:
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà làm vở bài tập và học thuộc quy tắc tìm số bị chia.
- Vài HS nêu lại
Mĩ thuật
( Đ/c Xuân soạn và dạy)
Kể chuyện
Tiết 26: Tôm càng và cá con
A. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
+ HSKG: Biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2)
B. Đồ dùng dạy- học:
- 4 tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện:Sơn Tinh Thuỷ Tinh 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét , cho điểm 
- 3HS kể 
- 1 HS nêu 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện:
2.1. Kể từng đoạn theo tranh
- HS quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung, nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh
- Nêu nội dung tranh 1?
- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau 
- Nêu nội dung tranh 2 ?
- Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem 
- Nội dung tranh 3 ?
- Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn.
- Nội dung tranh 4 ?
- Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn
*Kể chuyện trong nhóm
- Kể theo nhóm 4, mỗi HS kể 1 đoạn
- GV theo dõi các nhóm kể.
* Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 
- Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất
2.2. Phân vai dựng vai câu chuyện
- Mỗi nhóm 3 HSKG kể theo phân vai dựng lại câu chuyện 
- Thi dựng câu chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình điểm
IV. Củng cố:
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Vài HS nêu
V. Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Chính tả ( Tập chép )
Tiết 51: Vì sao cá không biết nói ?
A. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. 
- Làm được bài tập (2)a/b , hoặc BT chính tả phương ngữ
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ chép mẩu chuyện 
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát
- Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà 
- 4 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét HS viết bài
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc đoạn chép 
- HS nghe
- 2 HS đọc lại bài 
-Việt hỏi anh điều gì ?
- Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Tìm từ khó viết?
- GV nhận xét, sửa lỗi
- Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng cá ngậm đầy nước. Cá không biết nói như người vì chúng là loài vật. Nhưng có lẽ cá cũng biết cách trao đổi riêng với bầy đàn.
- Tìm và luyện viết bảng con: say sưa, ngắm, ngậm đầy nước, ngớ ngẩn
- Nêu cách trình bày bài ?
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
2.2. HS chép bài vào vở:
- HS viết bài
- GV quan sát theo dõi học sinh viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở kiểm tra 
2.3. Chấm, chữa bài
- Chấm 1số bài nhận xét
3. Hướng dần làm bài tập:
* Bài 2: Lựa chọn
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống : 
- Cả lớp làm vở 
a. r hay d
 Lời ve kim da diết 
 Xe sợi chỉ âm thanh
 Khâu những đường rạo rực
- Nhận xét chữa bài 
 Vào nền mây trong xanh
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà viết lại các chữ viết sai 
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 26: Một số loài cây sống dưới nước
A .Mục tiêu:
- Nêu được tên, ích lợi của một số cây sống dưới nước
- Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn.
+ KN quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin về cây sống dưới nước.
+ KN ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
+ KN hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ cây cối.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các họat động học tập.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Tranh vẽ SGK, tranh ảnh một số cây sống dưới nước, sen, súng, rong, bèo 
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loài cây sống trên cạn?
- Nhận xét
III. Bài mới:
1. HĐ1 : làm việc với SGK
* Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Chỉ và nói tên các cây trong hình
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ ( Đặt câu hỏi cho mỗi hình )
-Bạn thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu?
- Cây này có hoa không ? Hoa của nó thường có màu gì ?
- Cây này được dùng để làm gì ? 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Trong số những cây được giới thiệu trong SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước ? Cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ ?
* Kết luận: Cây sống trôi nổi trên mặt nước : Lục bình, rong; Cây có rễ cắm sâu xuống bùn : Cây sen.
2. HĐ2 : Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được
* Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây
* Cách tiến hành :
+ B1 : Làm việc theo nhóm nhỏ
 Phiếu quan sát
 1.Tên cây ?
 2. Đó là loại cây sống trôi nổi trên mặt nước hay cây có rễ bám vào bùn dưới đáy ao, hồ?
 3 . Hãy chỉ rễ, thân, lá và hoa ?
 4. Tìm ra đặc điểm của cây ?
+ B2 : Làm việc cả lớp
- GV nhận xét từng nhóm
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây sống dưới nước, bảo vệ các loài cây.
- Hát
- HS kể: bàng , phượng, phi lao, sả
+ HS quan sát tranh
- HS làm việc theo cặp
- H1 : cây lục bình
- H2 : Các loại rong
- H3 : Cây sen
- Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ.
- Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp, màu hồng , trắng
- Làm thuốc, làm cảnh
+ HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước được giới thiệu trong SGK
- Cây lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước. cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao. hồ
+ HS đem những cây, tranh ảnh sưu tầm được ra quan sát dựa vào phiếu hướng dẫn quan sát
+ HS ghi vào phiếu
+ Đại diện các nhóm giới thiệu cây sống dưới nước mà nhóm mình sưu tầm được và phân thành 2 nhóm như đã hướng dẫn
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 
 Toán
 Tiết 128: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết cách tìm số bị chia .Nhận biết số bị chia , thương và số chia. Biết giải bài toán có một phép nhân
+ HSKG: Làm thêm bài 2c; bài 3 cột 5
B. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng chia
C. Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
 x = 4 5
 x = 2 2 
 x = 20
 x = 4
- Nhận xét, chữa bài
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
*Bài 1 : ( Nháp )Tìm y
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm nháp 
a. y : 2 = 3
 y : 3 = 5
 y = 3 2
 y = 5 3
 y = 6
 y = 15
c. y : 3 = 1
 y = 1 3
- Yêu cầu HS nêu cách tìm SBC
 y = 3
- Lấy thương nhân với số chia
*Bài 2 : ( Nhóm đôi bạn ) Tìm x 
- Nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bảng con phần b
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Phần a nhóm đôi làm nháp
a. x - 2 = 4 
 x = 4 + 2 
 x = 6 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
b. x - 4 = 5
 x = 5 + 4
 x = 9 
-HSKGlàmthêmphầnc
- Muốn tìm SBC ta làm ntn ?
 c. x : 3 = 3
x - 3 = 3
 x = 3 3 
 x = 3 + 3
- GV nhận xét, chữa bài
 x = 9
 x = 6
* Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào phiếu học tập, 1 HS làm bảng nhóm
- HSKG làm thêm cột 5
S BC
10
10
18
21
12
9
SC
2
2
2
3
4
3
Thương
5
 5
 9
 7
 3
 3
- Nhận xét chữa bài 
*Bài 4 :( Vở ) 
- HS đọc đề toán
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- HS quan sát hình vẽ 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải.
- HS làm vào vở, 1 HS chữa bài:
Bài giải
Tất cả có số lít dầu là :
3 6 = 18 (lít)
- Chấm, chữa bài
 Đáp số : 18 lít
IV. Củng cố:
- Nhắc lại cách tìm số bị chia?
V. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép trừ, cộng, chia , nhân
- HS nhắc lại
 Tập đọc
 Tiết 78: Sông Hương
A. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương qua cách miêu tả của tác giả. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
+  ... đọc yêu cầu 
- GV treo tranh và loại cá phóng to 
- HS quan sát các loại cá 
- HS đọc tên từng loại 
- HS trao đổi theo cặp 
- 2 nhóm lên thi làm bài 
+ GV nhận xét, chốt lại ý đúng
Cá nước mặn Cá nước ngọt
( cá biển ) (cá ở sông, hồ, ao )
 cá thu cá mè
 cá chim cá chép
 cá chuồn cá ttrê
 cá nục cá quả(cá chuối,lóc) 
- Nhận xét bài của bạn
* Bài tập 2 (Nhóm )
- HS đọc yêu cầu 
- Kể tên cáccon vật sống ởdưới nước ?
- HS quan tranh tự viết ra bảng nhóm tên của chúng 
- Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật 
- Nhận xét, chữa bài
VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm 
* Bài 3 (viết) Treo bảng phụ
- HS đọc yêu cầu , đoạn văn
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và 
câu 4
- GV chấm, nhận xét
- Cả lớp làm vào vở 
- 2 HS lên bảng 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần .
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học 
V. Dặn dò:
- Chú ý dấu phẩy khi viết câu 
 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
 Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
 Toán
 Tiết 130: luyện tập
A- Mục tiêu: 
-Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
+ HSKG: Làm thêm bài 1
B. Đồ dùng dạy- học:
- Đường gấp khúc có thể gấp lại thành hình tam giác, tứ giác, thước đo độ dài
C- Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Tìm chu vi các hình có số đo các cạnh là: 14 cm, 17cm,12 cm
 18dm,15dm, 25dm,35dm
III. Bài mới:
1- Giới thiệu bài, ghi bài
- Nêu mục tiêu giờ học
2- Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1( 131 ) Nối các điểm để được:
a- Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng.
b- Một hình tam giác
c- Một hình tứ giác
- Nhận xét
*Bài 2: Treo bảng phụ, hướng dẫn làm
- Yêu cầu HS làm bảng phụ 
- Tính chu vi hình tam giác như thế nào?
*Bài 3: Vẽ bảng
- Yêu cầu HS tự làm phiếu
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác?
*Bài 4: ( Vở )
- Phân tích đề, hướng dẫn làm bài
- Yêu cầu HS làm vở
- Gọi 1 HS chữa bài
- Chấm, chữa bài
IV. Củng cố:
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
V. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài.
- Hát
- 2 HS làm bảng: 14+17+12=43cm
 18+15+25+35=93dm
- Nêu yêu cầu
- HSKG nối vào SGK, 3 HS lên nối bảng phụ B
A
 D
 C M
 N
 P
 A B
 C
 D 
- Đọc đề bài
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng phụ
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 2+5+4=11( cm )
 Đáp số: 11 cm
- 1 HS nêu: Ta tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác.
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm phiếu theo nhóm 4
 Chu vi hình tứ giác DEGH là:
 3+5+6+4=18 ( cm )
 Đáp số: 18 cm
- Tính tổng độ dài 4 cạnh của hình tứ giác
- Đọc đề bài
- HS làm vở
- 2 HS chữa bảng:
a. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 3+3+3+3= 12 ( cm ) 
 hoặc 34=12 cm
b. Chu vi hình tứ giác ABCD là :
 3+3+3+3=12 ( cm )
 Hoặc : 3 4=12( cm )
 Đáp số: a, b, 12 cm
 Thể dục
Tiết 52: Hoàn thiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
A. Mục tiêu:
- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ đường kẻ thẳng để tập RLTTCB. Chuẩn bị ô cho HS chơi trò chơi "nhảy ô".
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu HS tập một số động tác khởi động:
- Yêu cầu tập một số ĐT của bài TD phát triển chung.
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1-2 lần 15 m
- HD HS thực hiện:
* Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 1- 2 lần 15m
- HD HS thực hiện:
* Đi kiễng gót hai tay chống hông: 
 1 - 2lần 15m: 
* Đi nhanh chuyển sang chạy: 
 2 -3 lần 20m.
* Kiểm tra thử: Mỗi em 1 lượt các ĐT đã ôn.
* Trò chơi " nhảy ô"
- HD HS chơi:
+Em nào nhắc lại được cách chơi?
+Khi chơi trò chơi này ta cần chú ý những gì?
- Cho HS chơi:
 * Yêu cầu HS tập một số động tác hồi tĩnh:
- Yêu cầu HS chơi trò chơi
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học:
- Giao bài tập về nhà
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số:
- Đứng xoay gối, xoay hông, xoay cổ chân, cổ tay...
- Ôn bài TD phát triển chung, mỗi ĐT 4lần x8 nhịp( tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy)
* Đứng đội hình hàng dọc, tập các động tác RLTTCB
- Nghe GV hô nhớ lại từng nhịp và tập.
- HS tập theo tổ, các tổ khác theo dõi ( lớp trưởng điều khiển)
* Kiểm tra theo nhóm: Mỗi nhóm 5 em
*Trò chơi "nhảy ô"
- Vài HS nêu.
- Một em lên chơi mẫu cho lớp theo dõi.
- Cho HS chơi thử vài lượt.
- HS chơi thật .
* Chuyển về đội hình hàng ngang tập một số ĐT thả lỏng:
- Đi thường 3 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Cúi người thả lỏng, lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- Chơi trò chơi hồi tĩnh (Tuỳ HS chọn)
- Cùng GV củng cố bài
- VN ôn các động tác đã học.
 Tập làm văn
 Tiết 26: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước 
( BT1)
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( Đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước- BT2)
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Tranh minh hoạ cảnh biển
- HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- 2 cặp HS thực hành đóng vai HS1 hỏi mượn HS2 đồ dùng học tập. HS2 nói đồng ý. HS1 đáp lại lời đồng ý của bạn 
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
2. HD làm bài tập
* Bài tập 1 ( M )
- Đọc yêu cầu bài tập
* Ví dụ: 
a. Cháu cảm ơn vì đã làm phiền bác.
b. May quá! Cháu cảm ơn cô ạ.
c. Nhanh lên nhé ! Tớ chờ đấy !
- GV và cả lớp nhận xét
* Bài tập 2 ( V )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chấm điểm một số bài
*Bài mẫu:
 Tranh vẽ cảnh biển vào buổi sáng bình minh. Sóng biển xanh nhấp nhô. Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng, những cánh hải âu đang chao lượn. Trên bầu trời, mặt trời đang nhô cao, từng đám mây màu tím pha hồng trôi bồng bềnh.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Về nhà thực hành nói lời đáp trong giao tiếp.
- Hát
- HS thực hành
- Nhận xét bạn
+ Nói lại lời đáp của em trong các trường hợp
- Cả lớp đọc thầm lại 3 tình huống, suy nghĩ về nội dung lời đáp, thái độ phù hợp với mỗi tình huống
- HS phát biểu ý kiến về thái độ khi nói lời đáp
- Nhiều cặp HS thực hành đóng vai
+ Viết lại những câu trả lời của em ở BT3 trong tiết TLV tuần trước
- HS mở SGK xem lại
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình
 Hoạt động tập thể
 Tiết 26: Sơ kết tuần 26
A. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
B. Nội dung sinh hoạt
1- Lớp trưởng đánh giá tình hình học tập tuần 26:
2. Giáo viên nhận xét chung:
* Ưu điểm:
 + Hầu hết các em ngoan, ý thức học tập tương đối tốt thể hiện:
 - Đi học đều đúng giờ
	- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến
	- Giữ gìn vệ sinh chung
	 - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
 -Thực hiện truy bài có hiệu quả.
 - Học bài, làm bài tương đối đầy đủ
* Tồn tại: 
- Còn lười học ở nhà: Q. Anh, Bắc, Chung, Duy( Không thuộc bảng chia)
- Quên vở : Ly, Hoàng
* Nguyên nhân:
 - Do không soạn sách vở sau khi học xong bài
 - Chưa có ý thức học , không tự giác học ở nhà
2. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Khắc phục tồn tại trong tuần, Phát huy những ưu điểm đã có.
- Bồi dưỡng HS yếu
- Phát động chuẩn bị làm báo ảnh chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS HCM 26-3.
3- ý kiến của GV:
 - Nhắc nhở HS tự giác học bài ở nhà đầy đủ, soạn sách vở trước khi đi học.
 - Tuyên dương HS có ý thức học
4- Vui văn nghệ:
 - Hát các bài hát chủ đề về Đoàn, Đội.
Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
( Đ/c Dương Hằng soạn và dạy)
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2012
 Toán
 Tiết 131: Số 0 trong phép nhân và phép chia 
A. Mục tiêu:
-Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0.Biết được số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.Biết không có phép chia cho 0.
+ HSKG: Làm thêm bài 4.
B. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Phiếu bài 3
C . Các hoạt động dạy- học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hát
- Gọi 2 HS lên bảng
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp: 3 2 1 = 6 6 : 2 1 = 3
- Nhận xét chữa bài 
III. Bài mới:
1.Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 
Ví dụ : 0 2 = 0 + 0 = 0
 Vậy: 0 2 = 0
- Ta công nhận: 2 0 = 0
* Kết luận: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 
Ví dụ: 0 3 = 0 + 0 + 0 = 0
Vậy 0 3 = 0
 3 0 = 0
- GV cho HS nhận xét 
- HS nêu
- Nêu kết luận?
* Kết luận :Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- 3 HS nhắc lại
2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 - GV hướng dẫn HS thực hiện
Ví dụ : 0 : 2 = 0 vì 0 2 = 0
(thương nhân số chia bằng số bị chia )
* GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0
* Lưu ý: Không có phép chia cho 0 hoặc không thể chia cho 0, số chia phải khác 0
- HS làm ví dụ
0 : 3 = 0 vì 0 3 = 0 
0 : 5 = 0 vì 0 5 = 0 
* Kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 ( Không có phép chia cho 0 )
- 3 HS nhắc lại
3. Thực hành 
*Bài 1: Tính nhẩm ( Miệng )
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nhẩm
- GV nhận xét
- Đọc nối tiếp kết quả
0 4 = 0 0 2 = 0 0 3 = 0
4 0 = 0 2 0 = 0 3 0 = 0
0 1 = 0 1 0 = 0
* Bài 2: Tính nhẩm ( Nhóm đôi bạn)
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm theo nhóm đôi bạn
- Các nhóm trình bày kết quả
0 : 4 = 0 0 : 3 = 0
0 : 2 = 0 0 : 1 = 0
- HS nối tiếp (nhận xét) 
* Bài 3: Số ( Phiếu )
- HS đọc đề
- Dựa vào bài học, học sinh tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS làm bảng nhóm, lớp làm phiếu theo nhóm4
- Các nhóm trình bày:
0 5 = 0
0 : 5 = 0
- Nêu cách làm
3 0 = 0
- GV nhận xét
0 : 3 = 0
* Bài 4: Tính ( Dành cho HSKG)
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- HSKG làm bảng nhóm
- Hướng dẫn HS làm (nhẩm từ trái sang phải)
2 : 2 0 = 1 0 
 = 0
5 : 5 0 = 1 0
 = 0
0 : 3 3 = 0 3
 = 0
- GV nhận xét
0 : 4 1 = 0 1
III. Củng cố:
 = 0
- Nhắc lại kết luận.
- Củng cố số 0 nhân với số 0, số nào nhân với 0. số 0 chia cho số khác 0.
IV. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc quy tắc nhân( chia) với số 0.
- Làm vở bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_26_buoi_sang.doc