Giáo án điện tử Lớp 3 - Tháng 12

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tháng 12

BÀI 31: ĐÔI BẠN (Tr.131)

A.Mục tiêu:

I- Tập đọc:

 1. KN. Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: lấp lánh, đôi bạn, lướt thướt, .Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật .

 2. TN. HS hiểu nghĩa các từ: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

 3. KT. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn( TL được CH 1,2,3,4).

 4. GD. Học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau.

II- Kể chuyện:

 1.KT. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .

 * HS khá giỏi kể lại đựơc toàn bộ câu chuyện.

 2. KN. Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe tÝch cùc và nhận xét lời kể của bạn.

 3. GD. Học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau.

 

doc 101 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tháng 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: 9 /21/2011 THỨ HAI Ngày giảng: 12/12/2011
TiÕt 1 : Chµo cê
******************************************************
TiÕt 2+ 3 : Tập đọc - Kể chuyện 
 BÀI 31: ĐÔI BẠN (Tr.131)
A.Mục tiêu:
I- Tập đọc:
 1. KN. Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: lấp lánh, đôi bạn, lướt thướt, ...Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật .
 *H/s tù nhËn thøc b¶n th©n, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
 2. TN. HS hiểu nghĩa các từ: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
 3. KT. Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn( TL được CH 1,2,3,4).
 4. GD. Học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau.
II- Kể chuyện:
 1.KT. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý .
 * HS khá giỏi kể lại đựơc toàn bộ câu chuyện.
 2. KN. Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe tÝch cùc và nhận xét lời kể của bạn.
 3. GD. Học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau.
 B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV:+ SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.
 + Bảng phụ viết các gợi ý
 - HS: SGK - Vở - bút
 C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
 Tiết 1
I- Ổn định tổ chức: :
II- Kiểm tra bài cũ::
- Gọi 1 HS đọc bài “ Đôi bạn”
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới 
 1- Giới thiệu bài: Đôi bạn
 2- Nội dung:
 2.1. Luyện đọc:
 * GV đọc mẫu toàn bài lần 1
 -Hướng dẫn HS cách đọc bài.
 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
+ Yc hs tiếp nối đọc câu trong bài ,tìm từ khó, GV sửa sai.
 ( GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu văn dài:)
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài chia làm mấy đoạn?
( Treo Đ 2 HD hs đọc đúng)
- Nhận xét
+ Gọi 3 HS đọc bài 
 - Gọi hs đọc từ chú giải.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm ba 
 (GV bao quát chung HD các nhóm đọc đúng)
d. Thi đọc giữa các nhóm.
 - Các nhóm cử đại điện đọc bài
Tiết 2
 3. Tìm hiểu bài: 
( Yc hs đọc thầm đ1 - TLCH) 
- Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
* GT: Sơ tán.
- Giảng: Thời kỳ những năm 1965-1973, giặc Mỹ không ngừng ném bom miền Bắc. Nhân dân Thủ đô và thành thị ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn, chỉ những người có nhiệm vụ mới ở lại thành phố.
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?
* GT: San sát
 Sao sa
( Yc hs đọc thầm đ 2 - TLCH) 
- Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
* GT: Tuyệt vọng.
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
* Liên hệ: Dặn hs khi đi chơi hồ, sông phải cẩn thận.
( Yc hs đọc thầm Đ3 - TLCH) 
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên lòng thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
( Yc hs thảo luận cặp đôi)
* Tiểu kết: Qua câu chuyện, ta thấy được phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình.
4. Luyện đọc lại:(10p)
- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
II. Kể chuyện:(20p)
1. GV nêu nhiệm vụ
- Gọi hs nêu yc phần kể chuyện.
- Tre bảng phụ viết các gợi ý - gọi hs đọc.
2. Hướng dẫn HS kể:
 a. Kể mẫu.
- Gọi 1 HS khá giỏi kể đoạn 1
- Nhận xét
b. Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý luyện kể theo nhóm đôi 1 đoạn câu chuyện
( GV bao quát chung hd hs kể đúng)
c. Kể trước lớp.
- Gọi 3 HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn
- Nhận xét, ghi điểm. 
IV- Củng cố - Tổng kết.
- Hôm nay chúng ta học tập đọc bài gì?
-* Liên hệ: Em đã bao giờ gặp và giúp đỡ những người khi gặp hoạn nạn,khó khăn chưa?
V.dặn dò .
 - Dặn HS về nhà đọc lại bài và đọc trước bài: “ Về quê ngoại”
 - Nhận xét giờ học.
1
4
1
2
7
7
5
5
20
10
2
18
3
2
-HS hát
- Đọc bài 
- Nhận xét
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi em đọc 2 câu 
- HS đọc: lấp lánh, đôi bạn, lướt thướt, ...
* VD; “ Nhìn mặt hồ gợn sóng lăn tăn,/ hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào/ bơi thuyền thúng ra giữa đầm sen.//” 
- 3 đoạn
- CN - ĐT
- HS đọc- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn
+ Sơ tán: tạm di chuyển khỏi nơi nguy hiểm
+Tuyệt vọng: mất hết hy vọng.
 - HS luyện đọc theo nhóm
- Lớp theo dõi, nhận xét.
-3 HS đại diện 3 nhóm đọc bài.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm -ĐT
- Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ. Khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- Mến thấy ở thị xã cái gì cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, cái cao cái thấp chẳng giống những ngôi nhà ở quê Mến. Những dòng xe cộ đi lại nườm nượp, đêm đèn điện sáng như sao sa.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm 
- Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- HS phát biểu. 
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm 
- Khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ chia sể khó khăn gian khổ với người khác,khi cứu người họ không hề ngần ngại.
* Tiếp nối.
- Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến./ Bố Thành về lại nơi sơ tán đón Mến ra chơi,/ Thành đã đưa bạn đi khắp thị xã. 
* Ý nghĩa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn
- Theo dõi
- HS đọc
- Nhận xét
1. Dựa vào gợi ý dưới đây, kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS đọc
- HS kể
- Nhận xét
- Luyện kể theo nhóm đôi
- 3 HS thi kể đoạn 1-2-3
- Nhận xét 
- Đôi bạn
- Liên hệ bản thân trả lời/
 ************************************************
TiÕt 4: Thủ công 
 BÀI 16 : CẮT, DÁN CHỮ E
A. Mục tiêu:
 1. KT. HS biết cách kẻ,cắt, dán chữ E.
 2. KN.Kẻ, cắt, dán được chữ E.Các nét tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. 
 HSKT:Kẻ , cắt, dán chữ E . Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
 3.TĐ.HS yêu thích môn cắt, dán.
B.Đồ dùng dạy học:
 GV: + Mẫu chữ E ; tranh quy trình
 + Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,....
 HS : + Giấy thủ công 	
 + Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ,....
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I -Ổn định tổ chức 
II- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét .
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Cắt, dán chữ E 
2- Nội dung: 
2.1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu(5p)
- Giáo viên giới thiệu mẫu chữ E 
- Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét.
- Đây là chữ gì?
- Nét chữ rộng mấy ô?
- Chữ E có nửa trên và nửa dưới như thế nào với nhau?
- Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ như thế nào?
- Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều ngang.
2.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu:(7-9p)
- Làm mẫu kết hơp giảng giải:
+ Lật mặt trái của tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô trên mặt trái tờ giấy thủ công.
* Bước 1: Kẻ chữ E.
- Chấm các điểm đánh dấu chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu 
* Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa ( Mặt trái ra ngoài) cắt theo đường kẻ nửa chữ E bỏ phần gạch chéo. Mở ra ta được chữ E 
c. Bước 3: Dán chữ E
- Kẻ 1 đường chuẩn. Đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô của chữ và dán vào vở 
2.3. Hoạt động 3: Thực hành:(15p)
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ E 
- Cho HS thực hành kẻ, cắt chữ E, GV quan sát, uốn nắn, hướng dẫn bổ sung.
2.4. Trưng bầy sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét. Chú ý khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS.
2.5. Đánh giá sản phẩm .
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS 
 IV.Củng cố - tổng kết.
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ E 
-Gv nhận xét tinh thần ,thái độ học tập của hs
V. dặn dò :
 - Dặn dò học sinh chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau.
- Nhận xét giờ học
1
4
1
5
10
15
2
2
2
2
- Học sinh quan sát các mẫu chữ và nhận xét.
- Chữ E
- Rộng 1 ô.
- 2 nửa giống nhau.
- 2 nửa trùng khít lên nhau.
- Quan sát, ghi nhớ các bước.
- Học sinh theo làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Nhắc lại
- Học sinh thực hành kẻ, cắt chữ E.
- Trưng bầy sản phẩm theo nhóm.
- Nhắc lại 
- Ghi nhớ.
************************************************
TiÕt 5: To¸n 
 BÀI 76: LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr. 77)
A.Mục tiêu:
 1. KT. Biết làm tính và giải toán có hai phép tính.
 2. KN. Rèn HS kỹ năng tính và giải toán thành thạo, chính xác.
 3. GD. HS có ý thức học tập tốt
B. Đồ dùng dạy - học:	 	
 GV: Sách giáo khoa, giáo án
 HS: Sách giáo khoa, vở ghi
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức :
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 5 SGK trang 76
- Nhận xét, ghi điểm
III-Bài mới :
1-Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài
2- Nội dung:
2.1. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm NTN?
- Yêu cầu HS làm vào vở TG 2’ Gọi 4 hs lên bảng.
- Nhận xét
2.2. Bài tập 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT 
- Yêu cầu HS làm bảng con
-Nêu cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số?
2.3. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bµi thuéc d¹ng to¸n g×?
- Tóm tắt bài toán và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
Tóm tắt
Đã bán ? máy bơm 
 36 máy bơm 
- Nhận xét
2.4. Bài tập 4: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. 
- Hướng dẫn HS làm mẫu cột thứ nhất, 
-Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm ntn?
- Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm ntn?
Yêu cầu HS làm miệng các phần còn lại 
1
4
1
6
6
6
6
- Hát.
- Lên bảng làm BT
- Nhận xét
 1. Số ?
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 * Nhóm.
Thừa số
324
3
15
4
Thừa số
3
324
4
15
Tích
972
972
600
600
 2. Đặt tính rồi tính.
* Bảng con:
a) 684:6
684 6
08 114
 24
 0
b) 845:7
845 7
14 120
 05
 5
c) 630:9
630 9
 00 70
 0
d) 842:4
842 4
04 210
 02
 2
- Hs nêu.
 3. Bài toán
- HS nêu
- T×m 1 trong c¸c phÇn b»ng nhau cña mét sè.
 * Cá nhân.
Bài giải:
Số máy bơm đã bán đi là:
 36 : 9 = 4 ( máy bơm )
Số máy bơm còn lại là:
 36 ...  tốt hơn trong học kỳ II.
 2. KN. Ôn trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách tương đối chủ động
 3. TĐ. Giáo dục các em yêu thích môn thể dục và hăng say tập các động tác
II, ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 Địa điểm: chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ sân tập, đảm bảo nơi tập luyện 
 - Phương tiện: + GV 1còi, sân chơi trò chơi
 + (H) giày, quần áo gọn gàng
III, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1, Mở đầu: (6 - 8 phút)
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹn nhàng theo một hàng xung quanh sân
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
* Ôn một số động tác bài thể dục
2, Cơ bản: (20 - 25 phút)
a, Sơ kết học kỳ I.
- GV nhắc lại những nội dung đã học
- Cho HS tập
b, Trò chơi: "Đua ngựa"
- GV nhắc lại nội dung trò chơi
- HS chơi thử
- HS chơi chính thức
3, Kết thúc: (4 - 6 phút)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học nhắc HS về ôn lại bài
1 - 2 phút
2 - 3 phút
2 - 3 phút
 2x8 nhịp
8 - 9 phút
1 - 2 lần
4 - 5 lần
6 - 9 phút
1 - 2 lần
4 - 6 lần
1 - 2 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
€
€€€€€€€
€€€€€€€

€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
- GV hô cho HS tập
- GV gọi cán sự lên hô
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung
 €€€€
 €€€€ 
- GV cho HS chơi
- GV quan sát chung
 **********************************************
 TiÕt 3:Toán
 BÀI 89: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr.90)
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh củng cố về: 
 1. KT. Biết làm tính nhân, chia trong bảng; phép nhân, chia các số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
 * Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của một số.
 *HS có ý thức học tập tốt.
B.Đồ dùng dạy - học:	 	
 GV: Sách giáo khoa, giáo án, 
 HS: 	Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2 trong vở BT Toán
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới .
 1- Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 2- Nội dung: 
2.1. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả
- Nhận xét
2.2. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 
- Hướng dẫn và gọi 3 HS lên bảng làm phần a, yêu cầu HS làm bảng con phần b
- Nhận xét
2.3. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi
- Nhận xét
2.4. Bài tập 4: Gọi 1 HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt và chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
Tóm tắt:
 81 m
 Đã bán ? m
- Nhận xét
IV-Củng cố- tổng kết.
- GV: Giờ học hôm nay đã củng cố, ôn tập 1 số dạng toán đã học từ đầu năm học đến nay.
V.Dặn dò .
-Dặn HS về ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I
- Nhận xét giờ học
- Hát
- Lên bảng giải
1. Tính nhẩm
- Nêu kết quả:
5 x 9=45
3 x 8=24
6 x 4=24
2 x 8=16
63 : 7= 9
40 : 8= 5
45 : 9= 5
81 : 9= 9
8 x 8=64
5 x 5=25
7 x 7=49
9 x 9=81
5 x 7=35
7 x 5=35
35 : 5= 7
35 : 7= 5
- Nhận xét
 2. Bảng con
- HS lên bảng làm + làm bảng con:
a)
b)
872 2
07 436
 12
 0 
- Nhận xét 
261 3
 21 87
 0
945 5
44 189
 45
 0
3. Bài toán
- HS nêu
- Làm vào vở:
Bài giải:
Chu vi vườn cây ăn quả đó là:
 (100 + 60) x 2 = 320 (m)
 Đáp số: 320 m.
- Lên bảng chữa bài
- Nhận xét
 4. Bài toán
- HS nêu
* Nhóm
- Thảo luận làm bài + báo cáo:
Bài giải:
 Số mét vải đã bán là:
 81 : 3 = 27 (m)
 Số mét vải còn lại là:
 81 – 27 = 54 (m)
 Đáp số: 54 m.
- Nhận xét
 Tiết 4: Luyện từ & câu 
 BÀI 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 5)
 A.Mục tiêu:
 1. KT. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng . Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2).
 Đọc thêm 2 bài: “ Một trường tiểu học vùng cao”, Nhà bố ở”
 2. KN. HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. 
 3. GD. HS có ý thức học tập tốt.
B. Đồ dùng dạy - học:
 GV:+ SGK, giáo án, mẫu đơn
 + Phiếu bốc thăm 
 HS: SGK, vở, bút
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ: không
III- Bài mới .
 1- Giới thiệu bài: 
 2- Nội dung:
 a) Kiểm tra học thuộc lòng ( 5 em)
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài 
- Nhận xét, ghi điểm trực tiếp từng HS
b) Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu đơn
- Hướng dẫn và gọi 1 điền miệng vào nội dung đơn
- GVHD: So víi mÉu ®¬n, l¸ ®¬n nµy thÓ hiÖn néi dung xin cÊp l¹i thÎ ®äc s¸ch ®· mÊt
- Gäi HS lµm miÖng
- Nhận xét
- Phát mẫu đơn, yêu cầu HS điền vào mẫu đơn
- Gọi 3-4 HS đọc đơn
- Nhận xét, chấm điểm
d) Đọc thêm 2 bài “ Một trường tiểu học vùng cao”, “ Nhà bố ở”
- Đọc mẫu 1 lần
- Gọi 2-3 HS đọc
- Nhận xét, ghi điểm
IV- Củng cố - tổngkết.
-Tiết hôm nay học những nội dung gì ?
V. Dặn dò.
- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng 
- Nhận xét giờ học.
-HS hát
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút
- Đọc bài
- Theo dõi và nhận xét 
- HS më SGK ®äc mÉu ®¬n xin cÊp thÎ ®äc s¸ch( trang 11)
- HS điền
- 2 HS lµm miÖng
+ Tªn ®¬n ®æi l¹i: §¬n xin cÊp l¹i thÎ ®äc s¸ch
+ Môc néi dung: Em lµm ®¬n nµy xin ®Ò nghÞ th­ viÖn cÊp cho em thÎ ®æi l¹i:..... ®Ò nghÞ th­ viÖn cÊp l¹i cho em thÎ ®äc s¸ch n¨m 2007 v× em ®· chãt lµm mÊt...
- HS lµm vµo vë bµi tËp
- 1 sè HS ®äc ®¬n
- Theo dõi
- HS đọc
- HS nêu
**************************************************
Ngày soạn 28 / 12 / 2011 THỨ SÁU Ngày giảng: 30 / 12 /2011
Tiết 1:Toán
BÀI 90: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
 (Chuyên môn ra đề)
******************************************
Tiết 2: Chính tả
 BÀI 36: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
 (Chuyên môn ra đề)
TiÕt 3 :Tự nhiên xã hội.
 	BÀI 36: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
 (Tích hợp GD BV MT Mức độ:Toàn phần)
A.Mục tiêu:	 
 1. KT. Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. 
 Biết phân, rác thải nếu không xử lý hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lý phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.
 2. KN.Cã kÜ n¨ng quan s¸t,t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin ®Ó biÕt t¸c h¹i cña r¸c vµ ¶nh cña c¸c sinh vËt sèng trong r¸c tíi søc khoÎ con ng­êi.
 3. TĐ. HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường.
 *MTTCTV: H/s hiÓu nghÜa c¸c tõ-Vi khuÈn, gi¸n, t¸i chÕ.
B.Ph­¬ng ph¸p/kÜ thuËt:
 -Th¶o luËn nhãm, chuyªn gia.
 -Tranh luËn , ®iÒu tra.
C.Đồ dùng dạy - học:
 GV: + Giáo án, Sách giáo khoa
 + Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, thu gom và xử lý rác thải. Các hình trong SGK trang 68.
 HS: + Sách giáo khoa, vở
D.Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ):
II- Kiểm tra bài cũ: Không
III- Bài mới (31 - 35 phút )
1- Giới thiệu bài: Vệ sinh môi trường
2- Nội dung
a)Hoạt động 1:(14’)Thảo luận nhóm.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo luận câu hỏi
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua một đống rác thải?
+ Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì với sức khoẻ? 
- Nhận xét
- Kết luận: Trong các loại rác, những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bênh. Chuột , gián, ruồi ,... thường sống ở những nơi có rác, chúng là những con trung gian, truyền bệnh cho người.
a) Hoạt động 2: (15’) 
 Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát theo cặp các hình trong SGK trang 69 và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai
- Nhận xét
* Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
* Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? 
* Hãy nêu cách xử lý rác thải tại địa phương em ?
-Nhận xét, đưa ra một số cách xử lý rác hợp vệ sinh: chôn, ủ, tái chế,...
-GV KL:Cần có cách xử lí rác thải cho hợp vệ sinh,luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường sạch sẽ.
IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’) 
* Tiết TN và XH hôm nay học bài gì?
- Dặn HS về ®iÒu tra mét sè th«ng tin vÒ c¸ch xö lÝ r¸c th¶i n¬i m×nh ®ang sinh sèngvµ thực hiện giữ gìn vệ sinh chung, xử lí rác thải một cách hợp lý
- Nhận xét giờ học
- Hát
Thảo luận câu hỏi + báo cáo:
+ Khi đi qua đống rác thải ta thấy có mùi khó chịu,mùi hôi thối...
 + Những sinh vật bị thối rữa sẽ lây truyền bệnh sang con người 
- Ghi nhớ
- Quan sát theo cặp và trả lời 
-Tõng cÆp häc sinh quan s¸t, th¶o luËn theo c¸c c©u hái vµ tr×nh bµy kÕt qu¶.
+Kh«ng vøt r¸c vµ phãng uÕ bõa b·i, th­êng xuyªn quÐt dän s¹ch sÏ.
+Bản thân em và các bạn trong tổ thường xuyên vệ sinh đường làng ngõ xóm,khơi thông cống rãnh,không để ao tù nước đọng...
+R¸c ë c¸c gia ®×nh ®Ó chung vµo 1 n¬i ®Ó chë ®i xö lý hoÆc ®æ vµo 1 n¬i ®Ó ch«n hoÆc ®èt. R¸c ®­îc quÐt dän thu gom vµo 1 n¬i ®Ó xö lý ở xa khu vực có người dân ở để tránh ô nhiễm môi trường
- HS nêu
*********************************************
Tiết 4: Tập làm văn
BÀI 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
 (Chuyên môn ra đề)
************************************************** 
Tiết 5: Sinh hoạt. TUẦN 18
I-Yêu cầu
 1.KT. HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua
 2.KN. Rèn HS tính trật tự, kỉ luật
 3.TĐ. HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
II- Lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Nhận xét tuần qua
* Đạo đức : 
- Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
- Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra
* Học tập : 
 - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt
.- Đầu giờ trật tự truy bài
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa thực sự sôi nổi trong học tập.
- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
- Còn một số em đọc yếu, chữ xấu: Trường, Minh, Điệp, Luyên,
* Hoạt động khác :
- Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
- Ăn mặc tương đối gọn gàng
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ
 Chăm sóc cây xanh tương đối tốt 
Tập văn nghệ tương đối đều và có kết quả 
3. Phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua 
 -Thi dạy tốt chào mừng ngày nhà giáo 22/12
 -Luyện viết chữ đẹp mỗi tuần một bài 
 -Chăm sóc và bảo vệ cây xanh 
***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_thang_12.doc