Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13

Tiết 2- Tập đọc

Vàm Cỏ Đông

I- Mục tiêu

 - Đọc tương đối đúng những từ khó hay nhầm lẫn.

 - Ngắt nghỉ hơi tương đối đúng nhịp thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sông nổi tiếng ở Nam Bộ.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc.

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1- Toán
So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn 
i- Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết giải các bài toán về so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giải bài toán So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
Việc 1: Cho HS làm bài 2( VBT) trang 69
+ Nêu cách làm
1 HS làm bảng phụ- lớp làm VBT
 Bài giải
Học sinh cả lớp gấp số học sinh giỏi số lần là:
 35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp.
 Đáp số : 
Việc 2: Giải bài toán
Đàn gà có 8 con gà trống và 32 con gà mái. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái?
- HS đọc và phân tích bài toán
- HS dưới lớp làm vào vở
- 1HS lên bảng làm
 Bài giải
Gà mái gấp gà trống số lần là:
 32 : 4 = 8 (lần)
+ Nêu cách làm
 Vậy số gà trống bằng số gà mái. 
 Đáp số: 
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết
48 : x = 8; 64 : x = 8
x : 8 = 9 ; x : 7 = 9
Việc 1: Yêu cầu HS làm vào nháp
- HS suy nghĩ làm bài
- 2 HS làm bảng phụ
48 : x = 8 64 : x = 8
 x = 48 : 8 x = 64 : 8
 x = 6 x = 8
Việc 2: GV cùng HS nhận xét- yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Ôn lại bảng nhân, bảng chia 8.
Tiết 2- Tập đọc
Vàm Cỏ Đông
i- Mục tiêu
 - Đọc tương đối đúng những từ khó hay nhầm lẫn.
 - Ngắt nghỉ hơi tương đối đúng nhịp thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sông nổi tiếng ở Nam Bộ.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- GV nhận xét chung
- 2 HS đọc bài Người con của Tây Nguyên
Hoạt động 2: Đọc đúng
Việc 1: GV đọc diễn cảm toàn bài
Việc 2: HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
. HD cách đọc ngắt nghỉ
- HS nối nhau đọc
- Đọc từng khổ thơ
- HS nối nhau đọc 3 đoạn
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH
+ Tìm câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với dòng sông?
Anh mãi gọi với lòng tha thiết:
Vàm Cỏ Đông! ơi Vàm Cỏ Đông!
+ Dòng sông Vàm Cỏ Đông có những nét đẹp gì?
- Trên sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời; gió đưa ngọn dừa phe phẩy; bóng dừa lồng trên sóng nước chơi vơi.
+ Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ?
- Vì dòng sông đưa nước về nuôi dưỡng ruộng lúa, vườn cây, nuôi dưỡng quê hương.
+ Nêu nội dung bài?
- Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của dòng sông Vàm Cỏ Đông, một con sông nổi tiếng ở Nam Bộ.
Hoạt động 4: Luyện đọc thuộc lòng
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
- GV nhận xét- ghi điểm
- HS thi đọc từng khổ thơ và cả bài
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ :Luyện đọc lại bài
Tiết 3- Môn Luyện chữ
Bài: Vàm Cỏ Đông
I- Mục tiêu
Viết đựơc 4 câu thơ trong bài Vàm Cỏ Đông.
Trình bày đẹp và viết đúng chính tả.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết.
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
- Kiểm tra viết chữ V, C
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Tình cảm của tác giả đối với dòng sông như thế nào?
Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông! ơi Vàm Cỏ Đông!
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Tên riêng: Hồng, Vàm Cỏ Đông
- Các chữ đầu câu và tên rêng. 
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa?
- Độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Ngoài ra còn những chữ nào cũng có độ cao 2 ô li rưỡi?
- Tất cả các nét khuyết đều có độ cao 2 ô li rưỡi
+ Những chữ nào có độ cao 2 li?
- Các chữ đ 
+ Những chữ nào viết có độ cao 1 li 
rưỡi?
- Chữ t độ cao 1 li rưỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao như thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết nh thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ hương, sông
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS viết bảng con
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
. Chữa những lỗi sai phổ biến.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Tuần 14 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1- Toán
Luyện tập chung
 i- Mục tiêu
Giúp HS: 
Biết cách làm các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép tính và làm bài toán có lời văn.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia
357 + 627; 725 – 218
280 x 8 ; 66 : 8
Việc 1: Yêu cầu HS làm nháp
- 2 HS lên bảng làm- lớp làm nháp
 +
357
627
984
 -
725
218
507
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Cho HS làm bài 3 (VBT- trang 76)
- HS làm vở- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số bộ bàn ghế nhà trường mới nhận là:
 54 : 9 = 6 (bộ)
Số bộ bàn ghế nhà trường sẽ nhận tiếp là:
 54 – 6 = 48 (bộ)
 Đáp số: 48 bộ bàn ghế
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Tìm thành phần chưa biết
x – 35 = 46; 95 – x = 62
80 : x = 8 ; x x 9 = 72
Việc 1: Làm bài vào nháp
- 2 HS làm bảng phụ- lớp làm nháp
x - 35 = 46 80 : x = 8
 x = 46 + 35 x = 80 : 8
 x = 81 x = 10
95 – x = 62 x x 9 = 72
 x = 95 – 62 x = 72 : 9
 x = 33 x = 8
Việc 2: HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Xem lại các bài đã làm
Tiết 2- Tập làm văn
Kể chuyện mà em yêu thích
Đề bài: Em hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc (câu chuyện mà em thích nhất).
I- Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc.
 - Hiểu câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc (câu chuyện mà em thích)
Việc 1: HD HS hiểu yêu cầu của bài.
- 1-2 HS đọc đề bài.
Khi kể ta cần chú ý điều gì?
- GV lưu ý HS về cách xưng hô khi kể chuyện.
- Phải kể có đầu, có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Việc 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
- HS hoạt động nhóm 4
- Kể câu chuyện trong nhóm.
Hoạt động 2: Thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện từng nhóm lên thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện- Các nhóm khác nhận xét- bình chọn
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Sưu tầm nhiều câu chuyện hay để giờ sau thi kể chuyện.
Tiết 3- Hoạt động tập thể
Kính yêu thầy cô giáo
i- Mục đích yêu cầu
 - Thông qua mỗi buổi sinh hoạt, HS biết lễ phép, chào hỏi và có tình cảm kính yêu, biết ơn thầy, cô giáo.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nôị dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu:Vui chơi theo chủ điểm, dẫn vào chủ điểm
- Dẫn các em vào chủ điểm bằng 1 số câu hỏi:
+ Em nào hát cho cả lớp nghe bài hát nói về thầy, cô giáo.
+ Đọc các câu ca dao nói về thầy, cô giáo.
2. Phần phát triển: Kể chuyện về thầy, cô giáo
+ Kể những câu chuyện HS sưu tầm 
được về thầy, cô. 
+ Em phải làm gì để thầy cô vui lòng? 
( hoa điểm 10 dâng thầy, cô giáo)
- Thi đọc thơ và hát về thầy cô giáo
- Mời 4- 5 em hát hay đọc thơ nói về thầy cô giáo 
- Hát tập thể
Bài “Một bông hồng”
3. Phần ghi nhớ
- Khắc sâu chủ điểm bằng 1 số câu hỏi để rút ra ý nghĩa giáo dục.
+ Vì sao phải kính yêu thầy, cô giáo?
+ Em phải làm gì để không phụ lòng thầy, cô...
- Nhận xét
- Tuyên dương các em tích cực phát biểu, nhắc nhở các em chưa tập trung chú ý.
- Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát, câu ca dao nói về thầy cô giáo.
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Tiết 1- Tập đọc
Ôn tập
i- Mục tiêu
 - Đọc tương đối đúng bài Người con của Tây Nguyên và Cửa Tùng
- Bước đầu ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
 - Nắm được nội dung của bài.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn đọc. 
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc bài Vàm Cỏ Đông
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và trả lời câu hỏi
* Bài Người con của Tây Nguyên
- 2 HS đọc đoạn 1
+ Anh Núp được cử đi đâu?
- Đi dự Đại hội thi đua
- 2 HS đọc đoạn 2
+ ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng những gì?
- Núp kể cho dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.
- 2 HS đọc đoạn 3
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao?
- Tặng một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp.
Mọi người xem  nửa đêm.
* Bài Cửa Tùng
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
+ Cảnh đẹp hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
- Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với những luỹ tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi.
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
- Cửa Tùng có ba màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển. Trưa nước xanh lơ, chièu tà nước xanh lục.
3. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS đọc 
- Thi đọc từng đoạn
- Bình chọn- đánh giá
5. Củng cố- dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
ờ: Ôn lại bài
Tiết 2 – Tập viết
Ôn chữ hoa I
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng.
 - Viết tên riêng : Ông ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li bằng cỡ chữ nhỏ.
II- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết bảng con
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết 
- HS chú ý nghe- quan sát
- HS tập viết bảng con
+ Viết tên riêng
- GV hướng dẫn viết độ cao và khoảng cách của từng chữ.
- GV viết mẫu
- HS tập viết trên bảng con
+ Viết câu ứng dụng
- GV viết mẫu và yêu cầu HS nêu cách viết.
- HS viết bảng : nhiều, hơn
3. Hướng dẫn viết vào vở
 - GV nêu yêu cầu
HS viết vào vở
 - Viết chữ I, ô, K mỗi chữ 1 dòng
 - Viết tên riêng : 2 dòng
 -Viết câu ứng  ... n thật nhanh. Chúng tập bay, tập nhảy, quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
Việc 2: GV cùng HS nhận xét và chữa bài
Hoạt động 2: Ôn về phép so sánh
Việc 1: Làm vào vở
- Làm việc cá nhân
Chép lại đoạn văn trong đoạn văn ở bài tập 1 có chứa phép so sánh hoạt động với hoạt động.
Chúng tập bay, tập nhảy quanh quẩn bên Hậu như những đứa con bám theo mẹ.
Việc 2: Làm phiếu học tập
- Thảo luận nhóm 4
- Đọc từng câu trong đoạn văn rồi chép những từ ngữ thích hợp trong đoạn văn vào từng ô trống: Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai cười ai nói trong vòm lá.
Từ chỉ hoạt động A được so sánh với...
Từ ngữ chỉ hoạt động B
Câu 1: (Rễ cây) nổi lên mặt đất.
Câu 1: (những con rắn hổ mang) giận dữ.
Câu 2: (gió chiều) gảy lên những điệu nhạc.
Câu 2: (ai) cười (ai) nói
Việc 2: Bình chọn giữa các nhóm
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ -Xem lại bài
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung
i- Mục tiêu
Giúp HS:
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết.
 - Giải các bài toán về so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
ii- Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Tìm thành phần chưa biết
48 : x = 8; 64 : x = 8
x : 8 = 9; x : 7 = 9
x : 7 = 54 + 14 (HS K-G)
Việc 1: Yêu cầu HS làm vào nháp
- HS suy nghĩ làm bài
- 2 HS làm bảng phụ
48 : x = 8 64 : x = 8
 x = 48 : 8 x = 64 : 8
 x = 6 x = 8
 x : 7 = 54 + 14
 x : 7 = 68
 x = 68 x 7
 x = 476
Việc 2: GV cùng HS nhận xét- yêu cầu HS nhắc lại cách làm.
Hoạt động 2: Giải bài toán So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.
Việc 1: Cho HS làmbài 2( VBT) trang 69
1 HS làm bảng phụ- lớp làm VBT
 Bài giải
Học sinh cả lớp gấp số học sinh giỏi số lần là:
 35 : 7 = 5 (lần)
Vậy số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp.
 Đáp số : 
Việc 2: Giải bài toán
Đàn gà có 8 con gà trống và 32 con gà mái. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái?
- HS đọc và phân tích bài toán
- Làm vào vở
- 1HS lên bảng làm
 Bài giải
Gà mái gấp gà trống số lần là:
 32 : 4 = 8 (lần)
 Vậy số gà trống bằng số gà mái. 
 Đáp số: 
Việc 2: GV chữa và chấm 1 số bài.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Ôn lại bảng nhân, bảng chia 8.
Tiết 3- Thủ công
Ôn tập
i- Mục tiêu
 - HS kẻ, cắt, dán thành thạo chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật.
ii- Đồ dùng- phương tiện
 Giấy thủ công kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
Việc 1: GV hướng dẫn HS
- HS quan sát mẫu
- Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, chữ T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T theo quy trình.
- HS nêu
Bước 1: Kẻ chữ I, T
Bước 2: Cắt chữ T
Bước 3: Dán chữ I, T
Hoạt động 2: Thực hành
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng để ác em hoàn thành sản phẩm.
- GV nhắc HS dán cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV cùng HS nhận xét- đánh giá sản phẩm.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ I, T
- HS trưng bày sản phẩm
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
r- Cắt, dán lại chữ I, T
Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2007
Môn Luyện chữ
Bài: Người con của Tây Nguyên
I- Mục tiêu
Viết đựơc 1 đoạn của bài Người con của Tây Nguyên.
Trình bày đẹp và viết đúng chính tả.
ii- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết.
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra viết chữ A, T
- 1 em lên bảng- cả lớp viết nháp.
B. Dạy bài bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết
- 2 HS nhìn bảng đọc
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.
+ Bài có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Bài 6 câu
- Tên riêng: núp, Thế, bok Pa, Bok, Đại.
- Các chữ đầu câu và tên rêng. 
+ Em hãy nêu độ cao của các chữ viết hoa?
- Độ cao 2 ô li rưỡi.
+ Ngoài ra còn những chữ nào cũng có độ cao 2 ô li rưỡi?
- Tất cả các nét khuyết đều có độ cao 2 ô li rưỡi
+ Những chữ nào có độ cao 2 li?
- Các chữ đ 
+ Những chữ nào viết có độ cao 1 li rưỡi?
- Chữ t độ cao 1 li rưỡi.
+ Những chữ còn lại ta viết độ cao như thế nào?
- ......viết độ cao là 1 ô li.
+ Em hãy nêu khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ? 
- ...ta phải viết cách nhau bằng nửa con chữ 0.
+ Khoảng cách giữa các chữ ta phải viết nh thế nào?
- ... ta phải viết cách nhau 1 con chữ 0.
- GV HD viết chữ Đại hội, bok-Pa
. GV viết mẫu lên bảng- HD viết.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS viết bảng con
- GV nhắc nhở cách cầm bút,tư thế ngồi viết của HS.
. Yêu cầu HS viết bài (GV viết 2 dòng lên bảng)
. GV uốn nắn cách viết của HS.
. Chữa những lỗi sai phổ biến.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ-Luyện viết lại bài.
- HS viết bài vào vở
- HS viết lại những chữ sai 1- 2 dòng.
Tiết 2- Toán
Luyện tập
i- Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
Củng cố về bảng nhân 9.
 - Củng cố về dạng toán giải bằng 2phép tính.
ii- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ để làm bài tập
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hướng dẫn HS làm bài tập
Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 9
Việc 1: Yêu cầu HS làm2,3 (VBT- trang 71)
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS làm bảng phụ- Cả lớp làm nháp
 Bài giải
Trong phòng học đó có số cái ghế là:
 9 x 8 = 72 (cái)
 Đáp số: 72 cái ghế
Việc 2: GV cùng HS nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: Giải toán bằng 2 phép tính
Một người mua 9 kg đỗ xanh và mua số gạo gấp 5 lần số đỗ xanh. Hỏi người đó mua bao nhiêu ki- lô- gaọ và đỗ xanh?
Việc 1: Cho HS làm vở
- HS đọc và phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng- Dưới lớp làm vở
 Bài giải
Người đó mua được số kg gạo là:
 9 x 5 = 45 (kg) 
Người đó mua được số kg đỗ và gạo là:
 9 + 45 = 54 (9kg)
 Đáp số: 54 kg gạo và đỗ
Viiệc 2: Củng cố HĐ2
Hoạt động 3: Củng cố bảng nhân 9
123 x 9; 135 x 9;
306 x 9; 
1ÊÊ ÊÊÊ
 9 9
Ê1Ê Ê7 Ê
 ( HS khá -giỏi)
- 2 HS lên bảng- lớp làm nháp
Việc 2: Củng cố HĐ 3
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
ờ- Xem lại các bài đã làm.
Tiết 3- Âm nhạc
Ôn bài hát Con chim non
Mục tiêu
HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Hát và múa phụ hoạ theo bài hát.
ii- Chuẩn bị
 Nhạc cụ thường dùng
iii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài hát Con chim non
Việc 1: Hát và gõ đệm theo phách.
- Cả lớp hát
- Hát theo nhóm
- 1 nhóm hát- 1 nhóm gõ nhịp
Việc 2: Thi hát
- Thi hát giữa các nhóm
- Thi hát giữa cá nhân với nhau
- Bình chọn nhóm, cá nhân hát đúng, hát hay.
Hoạt động 2: Múa phụ hoạ
Việc 1:Cho HS múa phụ hoạ 
- HS múa phụ hoạ
- GV dạy từng động tác cho HS múa.
Việc 2: Thi đua giữa các nhóm
- Từng nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và bình chọn nhóm biểu diễn đẹp nhất.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV tuyên dương những em có ý thức học.
ờ- Ôn lại bài hát
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007
Tiết 1- Kể chuyện
Đề bài: Em hãy kể câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.
I- Mục tiêu
- Kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Hiểu câu chuyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc
Việc 1: HD HS hiểu yêu cầu của bài.
- 1-2 HS đọc đề bài.
- Khi kể ta cần chú ý điều gì?
- GV lưu ý HS về cách xưng hô khi kể chuyện.
- Phải kể có đầu, có cuối, đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Việc 2: Kể toàn bộ câu chuyện 
- HS hoạt động nhóm 4
- Kể câu chuyện trong nhóm.
Hoạt động 2: Thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện từng nhóm lên thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện- Các nhóm khác nhận xét- bình chọn
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
ờ- Sưu tầm nhiều câu chuyện hay để giờ sau thi kể chuyện.
Tiết 2- Toán
Luyện tập chung
 i- Mục tiêu
Giúp HS: 
Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia.
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Làm bài toán có lời văn.
ii- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia
357 + 627; 725 – 218
280 x 8 ; 66 : 8
Việc 1: Yêu cầu HS làm nháp
- 2 HS lên bảng làm- lớp làm nháp
 +
357
627
984
 -
725
218
507
Việc 2: GV nhận xét- củng cố HĐ1
Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Cho HS làm bài 3 (VBT- trang 76)
- HS làm vở- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số bộ bàn ghế nhà trường mới nhận là:
 54 : 9 = 6 (bộ)
Số bộ bàn ghế nhà trường sẽ nhận tiếp là:
 54 – 6 = 48 (bộ)
 Đáp số: 48 bộ bàn ghế
Việc 2: GV cùng HS chữa bài -HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Tìm thành phần chưa biết
x – 35 = 46; 95 – x = 62
80 : x = 8 ; x x 9 = 72
ỏỏ : 9 = 6 ( dư4) (HS khá- giỏi)
Việc 1: Làm bài vào nháp
- 2 HS làm bảng phụ- lớp làm nháp
x - 35 = 46 80 : x = 8
 x = 46 + 35 x = 80 : 8
 x = 81 x = 10
ỏỏ : 9 = 6 (dư4)
 ỏỏ = 6 x 9 + 4
 ỏỏ = 54 + 4
 ỏỏ = 58
Việc 2: HS nêu cách làm của mình.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Xem lại các bài đã làm
Tiết 3- Hoạt động tập thể
 Yêu,quý chú bộ đội
i- Mục đích yêu cầu
Thông qua mỗi buổi sinh hoạt, HS biết yêu quý chú bộ đội và thêm yêu đất nước và con người Việt nam.
ii- Diễn biến buổi sinh hoạt
Nôị dung- hình thức
Phương pháp
1. Phần mở đầu:Vui chơi theo chủ điểm, dẫn vào chủ điểm
- Dẫn các em vào chủ điểm bằng 1 số câu hỏi:
+ Em nào hát cho cả lớp nghe bài hát nói về cô, chú bộ đội.
+ Đọc các câu ca dao nói về đất nước, con người VN.
2. Phần phát triển: Kể chuyện về đất nước, con người VN.
+ Kể những câu chuyện HS sưu tầm được về những tấm gương anh hùng như Kim Đồng, Võ Thị Sáu...
+ Trao đổi với các bạn về nội dung câu chuyện vừa kể.
- Thi đọc thơ , hát
- Mời 4- 5 em hát , đọc thơ nói về chú bộ đội.
- Hát tập thể
Bài “ Quốc ca VN ”
3. Phần ghi nhớ
- Khắc sâu chủ điểm bằng 1 số câu hỏi để rút ra ý nghĩa giáo dục.
+ Vì sao phải kính yêu các vị anh hùng?
+ Em phải làm gì để không phụ lòng những người đã hy sinh vì đất nước?
- Nhận xét
- Tuyên dương các em tích cực phát biểu, nhắc nhở các em chưa tập trung chú ý.
- Dặn dò
- Chuẩn bị các bài hát, câu ca dao nói về các chú bộ đội.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13.doc