Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 (Buổi chiều)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 (Buổi chiều)

B/ Kể chuyện:

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện.

III/ Hoạt động dạy và học: 33

1/ Giới thiệu bài:

2/ Luyện đọc:

a- GV đọc diễn cảm toàn bài

b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu.

- Đọc từng đoạn trước lớp:

 + HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.

 + Đọc từng đoạn trong nhóm.

- 1 HS đọc lại cả bài.

- Tìm những câu trong bài nói lên ý nghĩa câu chuyện?

 

doc 8 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15 (Buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều: Tuần 15
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010.
 Luyện tiếng việt:
 Tập đọc - Kể chuyện.Ôn . Hũ bạc của người cha.
I/ Mục tiêu: 
A/ Tập đọc:
- Cho HS ôn lại bài tập đọc – kể chuyện: Hũ bạc của người cha. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
B/ Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện đọc:
a- GV đọc diễn cảm toàn bài
b- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
 + HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.
 + Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- Tìm những câu trong bài nói lên ý nghĩa câu chuyện?
3/ Luyện đọc lại
- HS thi đọc đoạn 4, 5.
- Một HS đọc cả truyện
4/ GV nêu nhiệm vụ:
5/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
a- Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát 5 tranh đã đánh số, suy nghĩ và tự sắp xếp tranh theo thứ tự
b- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: HS dựa vào tranh đã sắp xếp kể lại từng đoạn, cả truyện. 5 HS nối tiếp nhau thi kể lại 5 đoạn của truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tổt nhất.
IV/Củng cố, dặn dò: 2’ 
 Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- GV nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------
 Luyện toán.
Ôn:Chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Cho HS ôn lại cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư).
II/ Hoạt động dạy và học:33’
1/ Giới thiệu bài:
2/Thực hành: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT, GV giải thích, hướng dẫn thêm.
- HS làm bài, GV chấm bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài Tính.
- 4 HS lên bảng dặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào vở nháp .
- GV cùng cả lớp nhận xét sửa sai (nếu có).
b- Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài .Số?
 Số bị chia
 Số chia
 Thương 
 Số dư
 667
 6
 849
 7
 358
 5
 429
 8
- Gọi HS lên điền thương và số dư.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
c- Bài 3:
- Cho HS đọc đề toán , GV tóm tắt lên bảng.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời lời giải đúng.
 Giải:
 Một thùng có số gói kẹo là:
 405 : 9 = 45 (gói)
 Đáp số: 45 gói. 
d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài. Viết( theo mẫu) .
- GV giải thích mẫu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Số đã cho
 184m
 296 kg
 368 l
Giảm 8 lần
184 : 8 = 23 m
Giảm 4 lần
184 : 4 = 46 m
C/ Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. 
 ------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010.
Thể dục:
Bài thể dục phát triển chung.
---------------------------------------------
Thứ 5 ngày 1 6 tháng 12 năm 2010.
Luyện tiếng việt:
Luyện từ và câu:Ôn Từ ngữ về các dân tộc
Luyện tập về so sánh
I/ Mục tiêu: 
- Cho HS ôn từ ngữ về các dân tộc thiểu số ở nước ta .
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống .
II/ Hoạt động dạy và học:33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
a- Bài tập 1 : GV nêu yêu cầu bài . Nhắc HS chú ý : chỉ kể tên các dân tộc thiểu số.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV dán lên bảng một số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi c trú của các dân tộc đó.
- HS viết vào vở tên 10- 11 dân tộc. Ví dụ : Tày, Nùng, Dao, Thái...
b- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu bài, quan sát từng cặp tranh vẽ.
- 4 HS nối tiếp nhau nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh.
- Ví dụ: Tranh 3: Ngọn đèn đợc so sánh với ngôi sao/ Ngôi sao đợc so sánh với ngọn đèn.
- HS làm bài- GV chấm 1 số bài.
- HS đọc những câu văn đã viết, GV nhận xét.
- Ví dụ : Trăng tròn như quả bóng.
c- Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu bài . Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
 a) Nhiều dân tộc thiểu số ở nước ta thường sống ở...........
 b) Ơ Nam bộ có nhiều người thuộc dân tộc .........sinh sống.
 c) Dân tộc ....................có số dân đông nhất ở nước ta.
 d) Nước ta có 54..........cùng sinh sống.
 (Khơ- me, dân tộc, kinh, vùng núi)
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét.
- Thứ tự cần điền là: a) vùng núi
 b) Khơ- me
 c)Kinh
 d)dân tộc
C/ Củng cố- dặn dò :2’
- GV nhận xét giờ học.
 -----------------------------------------------------
 Luyện toán :
Ôn:Giới thiệu bảng nhân
I/ Mục tiêu: 
- Cho HS ôn lại cách sử dụng bảng nhân.
III/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/ Giới thiệu bài :
4/ Thực hành : BT 1, 2, 3,4.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . GV giải thích thêm .
- HS làm bài tập. GV chấm 1 số bài.
* Chữa bài :
a- Bài 1 : Cho HS đọc yêu câu bài Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống(theo mẫu).
- GV giải thích mẫu. 
- HS tập sử dụng bảng nhân để tìm tích 2 thừa số.
b- Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài .Số?
 Thừa số
 3
 3
 8
 8
 9
9
 Thừa số
 7
 7
 5
 5
 6
 6
 Tích
 21
 21
 40
 40
 54
54
- Gọi HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
c- Bài 3 : HS có thể giải bài toán bằng 2 cách.
Cách 1 : 8 x 4 = 32 ( đồng hồ )
 8 + 32 = 40 ( đồng hồ )
Cách 2 : 1 + 4 = 5 ( phần )
 8 x 5 = 40 (đồng hồ )
d- Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán , GV tóm tắt lên bảng.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời lời giải đúng.
 Giải:
 Số ô tô tải có là:
 24 : 3 = 8 (ô tô)
 Đội xe đó có tất cả số ô tô là:
 24 + 8 = 32 (ô tô)
 Đáp số : 32 ô tô.
C/ Củng cố , dặn dò.2’
- GV nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------------------
 Tự học:
 Luyện viết bài :về quê ngoại. 
. I/ mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cho HS viết bài Về quê ngoại.
- Trình bày đúng bài thơ.
- Rèn kĩ năng chữ viết .
II/ Các hoạt động dạy học: 33’
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện viết:
- GV đọc bài viết , 2 HS đọc lại bài viết.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Cho HS tìm các chữ khó có trong bài .
- Luyện viết vào giấy nháp (cả lớp )
- Gọi 2 HS lên bảng viết – GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
- HS nêu cách trình bày bài viết – GV nhận xét.
- GV đọc HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn
- Cho HS đổi chéo vở để khảo bài.
- HS nhận xét bài viết của bạn.. 
- GV chấm bài cho HS - nhận xét .
3/ Cũng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
 -----------------------------------------------------
 Thứ 6 ngày 17 tháng 12 năm 2010.
Luyện tiếng việt:
Tập viết :Ôn chữ hoa L
I/ Mục tiêu: 
- Cho HS ôn viết chữ hoa L(2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Lời nói .........cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết :
a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài : L
- HS tập viết trên bảng con. L
b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên riêng )
- HS viết bảng con. Lê Lợi.
c) Luyện viết câu ứng dụng :
- HS đoc câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua...
- HS tập viết trên bảng con : Lời nói.
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu :
 + Các chữ L : 2 dòng ;
 + Viết tên riêng : Lê Lợi: 1 dòng
 + Víêt câu ứng dụng : 1 lần
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
4/ Chấm , chữa bài.
C/ Củng cố, dặn dò: 2’.
- Nhận xét bài viết của HS.
 ---------------------------------------------------
Luyện toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Biết làm tính nhân ,tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn )và giải toán có hai phép tính .
II/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/ Giới thiệu bài:
- HS đọc yêu cầu từng bài tập1, 2, 3, 4.
- GV hướng dẫn , giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở, GV theo dõi, chấm bài
* Chữa bài:
a- Bài 1- Củng cố nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Cho HS đọc yêu cầu bài. Đặt tính rồi tính.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện (đồng thời nêu cách nhân).
- GV cùng cả lớp nhận xét.
b- Bài 2:- Củng cố chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Cho HS đọc yêu cầu bài. Đặt tính rồi tính( theo mẫu.)
- Gọi HS lần lượt nêu miệng từng phép chia, Gv ghi bảng.
c- Bài 3: Củng cố về giải toán:
- Cho HS đọc đề toán , GV tóm tắt lên bảng.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời lời giải đúng.
 Giải:
 Quảng đường BC dài là:
 125 x 4 = 500 (m)
 Quảng đường AC dài là: 
 125 + 500 = 625 (m)
 Đáp số: 625 m
d- Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu bài.Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE.
- Hướng dẫn HS giải theo 2 cách.
- Cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời lời giải đúng.
 Giải:
 C1: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 4 + 4 + 4 + 4 = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm.
 C2: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 4 x 4 = 16 (cm)
 Đáp số: 16 cm.
C/Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét giờ học.
 -------------------------------------------------
 Hoạt động tập thể :
 Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
i/ Mục tiêu:
Cho Hs nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông.
Học sinh giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu : 
 204 ,210,211,423(a,b) 434, 443, 424.
II/ Đồ dùng dạy học: - Các biển báo.
III/ Các hoạt động dạy học:
- Hoạt động 1: 15’. Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới.
 a)Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được đặc điểm, hình dáng ,màu sắc và nội dung của 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. Biển báo hiệu nguy hiểm và biển chỉ dẫn.
- Học sinh nhớ nội dung các biển báo đã học.
 b) cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm 2 loại biển cho Hs nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: Hình dáng màu sắc, hình vẽ bên trong..
- Đại diện nhóm lên trình bày. Một trong 2 nhóm biển tam giác trình bày.
- GV viết các ý kiến của HS lên bảng.
- Hình dáng : Hình tam giác.
- Màu sắc: Nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ.
- Hình vẽ: Màu đen thể hiện nội dung.
- GV giảng từ: Đường 2 chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau ở 2 bên đường.
- Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn đường có đường sắt cắt ngang qua đường bộ.
- GV tóm tắt:
Biển báo nguy hiểm có hình tam giác , viền đỏ nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó.
- Một em đại diện nhóm hình vuông lên trình bày.
- Gv ghi bảng ; Hình dáng, hình vuông .Màu. xanh , hình vẽ bên trong màu trắng.
b)Kết luận: 3’-Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam, bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn có màu trắng(hoặc màu vàng) để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết.
Hoạt động 2: 10’.- Nhận biết đúng biển báo.
Mục tiêu: Nhận biết đúng biển báo.
- Cách tiến hành; Trò chơi tiếp sức. Điền tên vào biển có sẵn.
Cho HS chơi GV theo giõi- Nhận xét.
IV/ Cũng cố – dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15_buoi_chieu.doc