TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
Tuần 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện: Mồ côi xử kiện I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán..... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường ) - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng. * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật. - Rèn kĩ năng nghe. II. Các kỹ năng cơ bản được dạy trong bài: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định: giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực. III. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK HS : SGK IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : về quê ngoại B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK - QS tranh minh hoạ SGK b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm. * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân. - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần - Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? - Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện 4. Luyện đọc lại + 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3 - Các nhóm phân vai thi đọc truyện trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện. 2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. - HS QS 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 - 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3. - 1 HS kể toàn chuyện- GV nhận xét - GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất C. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chuyện ? ( Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ được người lương thiện ) - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài Đạo đức : Biết ơn thương binh, liệt sĩ (tiết 2) I. Mục tiêu 1. HS hiểu: Thương binh liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 2. HS biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ. 3. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. II/ Các kỹ năng sống cơ bản được dạy trong bài: - Kỹ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. - Kỹ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. III. Đồ dùng dạy học Vở bài tập và các bài hát IV. Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em tổ chức - Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả tìm hiểu để trả lời câu hỏi ? Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ H: trả lời,H nhận xét T: Kết luận : Chúng ta cần biết ơn ,kính trọng các thương binh, liệt sĩ vì họ đã hy sinh xương máu vì tổ quốc .Có rất nhiều việc các em có thể làm được để cảm ơn các thương binh, liệt sĩ b. Hoạt động 2: Xem tranh và kể về những người anh hùng T: chia nhóm để thảo luận ( phát cho mõi nhóm một bức ảnh yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết ) ? Người trong ảnh là ai? ? Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó - Các nhóm thảo luận * Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV tiểu kết 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học , - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Chính tả ( nghe - viết ): Vầng trăng quê em. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em. - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt ) II. Đồ dùng GV : Bảng viết ND BT2 HS : Vở chính tả, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Viết 1 số từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn - 2, 3 HS đọc lại - Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào ánh mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm. - Bài chính tả gồm mấy đoạn ?Bài chính tả tách thành 2 đoạn - Chữ đầu mỗi đoạn được viết ntn ? b. GV đọc cho HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT2a Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc bài làm - Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran. - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Toán: Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố KN thực hiện tính giá trị của BT. Xếp hình theo mẫu. So sánh GTBT với một số. - Rèn KN tính GTBT và so sánh STN - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : Bảng HS : SGK. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1 / 82 - Nêu yêu cầu BT - Biểu thức có dạng nào? Cách tính? - HS nêu- làm phiếu HT 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2 = 42 175 - ( 30 + 20) = 175 - 50 = 125 - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2 / 82 - Tương tự bài 1 - HS làm nháp- 2 HS chữa bài ( 421 - 200) x 2 = 221 x 24 21 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 = 442 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 / 82 - Nêu yêu cầu BT - Để điền được dấu ta cần làm gì? - Ta cần tính GTBT trước sau đó mới so sánh GTBT với số ( 12 + 11) x 3 > 45 11 +( 52 - 22) = 41 30 < ( 70 + 23) : 3 120 < 484: ( 2 + 2) - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: Y/ C HS tự xếp hình. - Chữa bài. 4/ Củng cố: - Thi tính nhanh: 3 x ( 6 + 4) 12 + ( 5 x2) - Dặn dò: Ôn lại bài Tự nhiên & Xã hội : An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu Sau bài học, học sinh bước đầu biết một số quy định đối với người đi xe đạp II. Các kỹ năng cơ bản được dạy trong bài: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp. - Kỹ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. - Kỹ năng làm chủ bản thân: ứng phó với các tình huống không an toàn khi đi xe đạp. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm Bước 1: Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm quan sát hình 64,65 (SGK) Bước2: Làm việc cả lớp Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, nhóm khác nhận xét,bổ sung. Mỗi nhóm nhận xét một hình * Hoạt động 2: Thảo luận thêo nhóm đôi Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ Bước 2: Làm việc cả lớp Một số nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét, bổ sung T: Căn cứ vào ý kiến của các nhóm dể phân tích về tầm quan trọng của viẹc cháp hành luật lẹ giao thông Kết luận: Khi đi xe đạp cần đi ở ben phải, dúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường nược chiều * Hoạt động 3: Đèn đỏ, đèn xanh Bước 1: Học sinh cả lớp đứng tại chỗ vòng tay trước ngực, bàn tay nằm hờ, tay trái dưới tay phải Bước 2: Trưởng trò hô - Đèn xanh , cả lớp quay tròn hai tay - Đnf đỏ, cả lớp dừng quay& để tay ở vị trí chuẩn bị * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Khi đi xe đạp ta phải đi như thế nào - Nhận xét giờ học, hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Toán: Luyện tập chung A- Mục tiêu - Củng cố KN tính GTBT và giải toán . - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học B- Đồ dùng GV : Bảng HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1/ 83 - Nêu yêu cầu BT ? - Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính? - Tính giá trị của biểu thức - HS nêu- Làm a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7 - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2; Bài 3: Tổ chức chia lớp thành 4 nhóm và các nhóm cử đại diện lên bảng thi đua làm bài, sau đó các nhóm nhận xét, Gv nhận xét và cho điểm các nhóm. a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2 = 246 c) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8 = 9 d) ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9 = 999 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?- Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó - HS làm vở - Chấm, chữa bài. * Bài 5: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở Bài giải Số hộp bánh xếp được là: 800 : 4 = 200( hộp) Số thùng bánh xếp được là: 200 : 5 = 40( thùng) Đáp số: 40 thùng - Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác) 3/ Củng cố: - Nêu cách tính ( các dạng)GTBT ? Dặn dò: Ôn lại bài Tập đọc: Anh đom đóm. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,...... + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc. - Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - HTL bài thơ. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử kiện - Kể chuyện : Mồ côi sử kiện B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiêu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng dòng ( hoặc 2 dò ... 2:- Đọc đề? - Dùng thước để đo độ dài các cạnh và báo cáo KQ? AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Treo bảng phụ - Dùng thước và ê- ke để KT và tìm các HCN? - Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD, ABCD. - Chữa bài, nhận xét. 3/ Củng cố: - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông. * Dặn dò: Ôn lại bài. Chính tả ( nghe - viết ): Âm thanh thành phố. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối bài âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm ( Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh trăng, Bét - tô - ven, pi - a - nô ) - Làm đúng các bài tậptìm từ chứa tiếng có vần khó ( ui/uôi) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng GV : Bảng viết BT2 HS ; Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của bài 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - HS theo dõi SGK. - 2, 3 HS đọc lại - Đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người - HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai. b. GV đọc cho HS viết c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 147 - Nêu yêu cầu BT - Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi - HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng làm - Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Lời giải + Ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, tủi thân..... + uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, suối, cây duối...... * Bài tập 3 / 147 - Nêu yêu cầu BT + Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa - Có nét mặt, hình dáng ..... - HS làm bài vào vở - HS phát biểu ý kiến - Lời giải : giống, rạ, dạy - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp. - GV nhận xét chung giờ học. Tập làm văn: Viết về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết : - Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì dáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư / 83 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT1, 2 tuần 16 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. HD HS làm bài tập - Nêu yêu cầu của bài - Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn - HS nhìn trình tự mẫu của bức thư - 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình - HS làm bài vào vở Thaựi Bỡnh, ngaứy 22 thaựng 11 naờm 2004 Quyứnh Hửụng xa nhụự! Daùo naứy caọu coự khoeỷ khoõng? Saộp heỏt hoùc kỡ I roài , caọu oõn baứi ủửụùc nhieàu chửa? Tụự chuực caọu khoeỷ maùnh vaứ thi hoùc kỡ ủaùt keỏt quaỷ cao. Quyứnh Hửụng bieỏt khoõng, tụự coự moọt chuyeọn raỏt thuự vũ muoỏn keồ cho caọu nghe. Thaựng vửứa qua, ủoọi vaờn ngheọ cuỷa trửụứng tụự ủửụùc ủi bieồu dieón ụỷ Haứ Noọi, tụự cuừng ủửụùc ủi ủaỏy. Haứ Noọi ủeùp vaứ naựo nhieọt laộm. Nhaứ naứo cuừng cao, to vaứ san saựt nhau. ẹửụứng phoỏ coự nhieàu caõy coồ thuù, boàn hoa troõng thaọt thớch maột. Ngửụứi, xe ủi laùi taỏp naọp. ẹeõm xuoỏng, thaứnh phoỏ lung linh dửụựi aựnh ủeứn. Moùi ngửụứi ụỷ thaứnh phoỏ ủi nguỷ muoọn hụn ụỷ queõ mỡnh, 10 giụứ ủeõm phoỏ xaự vaón ủoõng vui. Chuyeỏn ủi thaọt thuự vũ, caỷ ủoọi vaờn ngheọ cuỷa tụự ủeàu ao ửụực seừ ủửụùc trụỷ laùi thuỷ ủoõ.Coứn Hửụng, caọu ủaừ coự dũp naứo ủi thaờm thuỷ ủoõ hay moọt thaứnh phoỏ, laứng queõ naứo chửa? Caọu keồ cho mỡnh nghe veà nhửừng nụi ủoự vaứo thử sau vụựi nheự. Tụự raỏt thớch tỡm hieồu veà moùi mieàn queõ treõn ủaỏt nửụực mỡnh. Taùm bieọt caọu. Nhụự vieỏt thử sụựm cho tụự nheự. Bạn gái (Bạn trai) - HS đọc thư trước lớp - GV chấm điểm, nhận xét C. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có bài viết tốt. - GV nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2011 Toán : Hình vuông A- Mục tiêu - HS nhận biết được hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình vuông. - Rèn KN nhận biết và vẽ hình vuông. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Ê- ke HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu hình vuông. - Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật. Đâu là hình vuông? - Dùng ê- ke để KT các góc của hình vuông? - Dùng thước để KT các cạnh của hình vuông? + GVKL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông? b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Dùng thước và êke để KT từng hình- Nêu KQ: +Hình ABCD là HCN +Hình EGHI là hình vuông - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Đọc đề? - Dùng thước để đo độ dài các cạnh- Nêu KQ + Hình ABCD có độ dài các cạnh là; 3cm. + Hình MNPQ có độ dài các cạnh là: 4cm. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li. - HS vẽ hình- 1 HS vẽ trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củngcố: - Nêu đặc điểm của hình vuông? - So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và HCN? + Giống nhau: Đều có 4 góc vuông. + Khác nhau: - HCN: có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Hình vuông; có 4 cạnh dài bằng nhau. - Dặn dò: Ôn lại bài. Tập viết: Ôn chữ hoa : N I.Mục đích yêu cầu Củng cố cách viết chữ viết hoa Nthông qua BT ứng dụng : -Viết tên riêng (Ngô Quyền) bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh /Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ bằng chữ cỡ nhỏ. II.Đồ dùng dạy- học - Mẫu chữ viết hoa N -Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh /Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ được viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở tập viết). - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước (Mạc Thị Bưởi, Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .) - Hai hoặc ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Mạc , Một . B. dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài GV nêu MĐ, YC của tiết học . Hướng dẫn HS viết trên bảng con Luyện viết chữ hoa HS tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ. GV viết mẫu ,kết hợp nhắc lại cách viết . HS tập viết chữ N và các chữ : Q, Đ trên bảng con. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) HS đọc từ ứng dụng : tên riêng Ngô Quyền. GV giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. HS tập viết trên bảng con. HS viết câu ứng dụng HS đọc câu ứng dụng GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An , Hà Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ . HS tập viết trên bảng con : Nghệ , Non . Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu : + viết chữ N : 1 dòng + Viết chữ Q, Đ : 1 dòng + Viết tên riêng Ngô Quyền : 2 dòng + Viết câu ca dao : 2 lần HS viết vào vở. Chấm chữa bài Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học . nhắc HS luyện viết thêm phần ở nhà Thể dục: đội hình đội ngũ& thể dục rèn luyệntư thế cơ bản I. Mục tiêu - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái - chơi trò chơi Đua ngựa II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: Còi, dụng cụ, kẻ sân III. Hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học - Cho học sinh khởi động bằng trò chơi Đứng ngồi theo lệnh 2. Phần cơ bản * Ôn hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Tập 2 lần liên tục T chọn các vị trí khác nhau để tập hợp - Chia tổ luyện tập thêo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng điều khiển các bạn tập * Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp,di chuyển hướng phải trái - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của giáo viên - Trong khi học sinh luyện tập chú ý sửa cho HS những động tác chưa chính xác * Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,điểm số: 1 lần Sau khi mỗi tổ biểu diễn, GV cho học sinh nhận xét và đánh giá * Chơi trò chơi Đua ngựa T: Nhắc lại luật chơi H: Chơi thử 2 lần sau đó mới chơi thật 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau Tự nhiên và xã hội: ôn tập học kì I I. Mục đích, yêu cầu - Kể tên một số bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể - Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu,thần kinh Nêu một số việc nên làm và không nên làmđể giữ vệ sinh các cơ quan trên - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc II. Hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh? Ai đúng? Bước 1: Quan sát và làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát hình vẽ các cơ quan trên bảng sau đó cử đại diện của nhóm lên gắn thẻ ghi tên và chức năng của các cơ quan vào hình vẽ. Nhóm nào gắn được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện của các nhóm lên bảng gắn thẻ ghi tên và chức năng của các cơ quan - GV và học sinh nhận xét, chốt ý đúng - Củng cố kiến thức sau trò chơi 2. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm Bước 1: Chia nhóm và thảo luận: - Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạccó trong hình 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK. - Em hãy liên hệ thực tế ở địa phương em có những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, ...mà em biết Bước 2: - Từng nhóm dán tranh về các hoạt động mà các em đã sưu tầm thêo trình bày của từng nhóm,GV cho các nhóm bình luận chéo nhau 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình - Trong khi học sinh giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của từng học sinh 4. Củng cố, dặn dò Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ Tổ trưởng ký duyệt, ngày tháng 12 năm 2011
Tài liệu đính kèm: