Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021

3.1. Giới thiệu bài.

3.2. Hướng dẫn giải toán:

- Nêu đề bài và hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán như SGK.

+ Ngày thứ 7 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?

+ Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7.

+ Bài toán y/c tính gì?

+ Muốn tìm số xe đạp trong 2 ngày ta phải biết gì?

+ Vậy ta biết số xe đạp của ngày nào? Chưa biết số xe đạp của ngày nào?

+ Vậy ta phải tìm số xe của ngày chủ nhật.

3.3. Luyện tập thực hành:

* Bài 1:

- Y/c HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán y/c làm gì?

- Y/c HS tự làm bài.

- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.

* Bài 2:

- Hướng dẫn HS tương tự bài 1.

- Y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải.

 

docx 30 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 553Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Thứ hai ngày .. tháng.. năm 
TOÁN
Bài toán giải bằng hai phép tính (tt).
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Y/c HS gấp 3 lên 4 lần; 6 gấp 2 lần thêm 3 bằng mấy?
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn giải toán:
- Nêu đề bài và hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán như SGK.
+ Ngày thứ 7 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số xe đạp bán được của ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ 7.
+ Bài toán y/c tính gì?
+ Muốn tìm số xe đạp trong 2 ngày ta phải biết gì?
+ Vậy ta biết số xe đạp của ngày nào? Chưa biết số xe đạp của ngày nào?
+ Vậy ta phải tìm số xe của ngày chủ nhật.
3.3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: 
- Y/c HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán y/c làm gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2:
- Hướng dẫn HS tương tự bài 1.
- Y/c HS tóm tắt bài toán rồi giải.
* Bài 3: (dòng 2)
- Y/c HS đọc mẫu và tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Muốn gấp, giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- 6 chiếc.
- Gấp đôi.
- Tính số xe đạp bàn trong 2 ngày.
- Phải biết số xe bán mỗi ngày.
- Biết số xe ngày thứ 7, chưa biết số xe ngày chủ nhật.
- Tóm tắt và làm bài. 
HÌNH
- 1 HS đọc.
- Quãng đường từ nhà đến chợ dài 5km, từ chợ đến bưu điện dài gấp 3 từ nhà đến chợ.
- Tìm quãng đường từ nhààbưu điện
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
.
- HS không cần viết phép tính, trả lời miệng.
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa học hỳ I
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hệ thống, củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5.
- Giúp HS thực hành các kĩ năng đã học: Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy; giữ lời hứa với bạn bè; tự làm lấy việc của mình; quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em; chia sẻ vui buốn cùng bạn.
- HS kính yêu Bác Hồ; quý trọng những người biết giữ lời hứa; tự giác làm công việc của bản thân; yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình; quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè.
 II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và của tập thể.
 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý kiến của mình về các việc trong lớp.
 - Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP 
 - Đóng vai - Thảo luận nhóm.
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 VI . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 
 - Nội dung câu hỏi, các bông hoa.
 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Khám phá: GV nêu y/c bài học.
2. Kết nối
- GV tổ chức cho HS thi hái hoa kiến thức,theo nội dung các câu hỏi:
 1. Bác Hồ sinh ngày, tháng, năm nào ? Ở đâu?
2. Hãy kể 5 tên gọi của Bác và cho biết tại sao Bác mang nhiều tên như vậy ?
 3. Bác có công như thế nào đối với dân tộc VN?
 4. Em hãy kể một câu chuyên hay hát một bài hát về Bác Hồ ?
 5. Muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải làm gì ?
 6. T sao phải giữ lời hứa với mọi người ?
 7. Em hãy nêu một câu ca dao, tục ngữ về giữ lời hứa ?
 8. Em hãy kể lại câu chuyện của mình về việc làm giữ lời hứa với mọi người ?
 9. Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
 10. Tự làm lấy việc của mình có í lợi gì ?
11. Em hãy kể những công việc mà bản thân h các bạn tự làm lấy việc của mình ?
 12. Em sẽ làm gì khi có bạn nhờ em chép bài hộ ?
 13. Em đã tự làm lấy việc của mình như thế nào hãy kể cho các bạn nghe ?
 14. Vì sao chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
15. Nêu những câu ca dao, tục ngữ nói về tình cảm gia đình ?
 16. Hằng ngày, em thường làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ ?
 17,18,19,20
- GV cho 2 đội thi đua, đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
-Nghe giới thiệu
-HS thi hái hoa kiến thức.
-BH sinh ngày 19/ 5/ 1890, tại Nam Đàn, Nghệ An.
-Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn Văn Ba, Hồ Chí Minh,Bác mang nhiều tên để thuận lợi trong việc hoạt động cách mạng.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, là người đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước VN
-HS tự kể hoặc hát.
-Phại thực hiện tốt theo 5 điều Bác Hồ dạy,
-Giữ lời hứa sẽ được mọi người tin yêu và tôn trọng.
-Nói lời phải giữ lấy lời/ Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
-HS tự kể.
-Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng làm tốt các công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
-Giúp em Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân và học tập tiến bộ,
-HS tự kể.
-Em sẽ không chép mà khuyên bạn hãy tự làm lấy công việc của mình, đó cũng là cách rèn luyện bản thân trở thành người tốt, học tập mau tiến bộ.
-HS tự kể.
-Vì đó là những người thân yêu nhất của em, luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì tốt đẹp nhất.
-Anh em như thể tay chân/ Rách lành, dùm bọc dỡ hay đỡ đần.
-HS tự kể. VD : đọc báo, nhổ tóc sâu, phụ giúp việc nhà, trông em, để đỡ đần cho ông bà cha mẹ,
--HS tự kể.
-Tổng kết điểm của 2 đội.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. MỤC TIÊU
 A/ Tập đọc:
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa : Đất đai tổ quốc là thứ thiêng lieng, cao quí nhất.( trả lời được các CH trong SGK)
 - KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
 - HS khà, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
 * GV kết hợp giáo dục BVMT.
 * Các em cân có tình cảm yêu quý trân trọng đối với từng tất đất của quê hương thông qua câu hỏi 3.
* Hạt các tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng , cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê- ti- ô- pi- a nên họ không rời xa được.
B/ Kể chuyện
- Biết sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
 2/ Rèn kĩ năng nghe.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực.
 - Giao tiếp.
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/
 - Quan sát, thảo luận nhóm
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Đoạn văn cần HD luyện đọc.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
Tiết 1
1. KTBC: Thư gửi bà
Gọi HS đọc bức thư và trả lời câu hỏi
- Nhận xét phần kiểm tra.
2. Bài mới:
a. Khám phá: GV nêu y/c bà học
b. Kết nối
b.1. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
* HD luyện đọc + giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp. GV chia đôi đoạn 2 để HS dễ đọc ( “Phần 1: Lúc hai người làm như vậy” . “ Phần 2: còn lại” ).
- Cho HS đọc chú giải trong SGK.
- Giảng: Khách du lịch ( người đi chơi, xem phong cảnh ở phương xa ); sản vật ( vật được làm ra hoặc khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên)
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 4 nhóm HS đọc ĐT 4 đoạn của bài
 b.2. HD tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi:
* Vì vậy các em cần có tình cảm yêu quý trân trọng đối với từng tất đất của quê hương .
 * Hạt các tuy nhỏ nhưng là một sự vật “thiêng liêng , cao quý”, gắn bó máu thịt với người dân Ê- ti- ô- pi- a nên họ không rời xa được
 - Cho 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài., phát biểu ý kiến cá nhân :
 + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
Tiết 2
c. Thực hành
c.1. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. HD HS thi đọc đoạn 2 ( đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Lời vị khách ngạc nhiên, tò mò; - Lời viên quan cảm động. )
Kể chuyện
1/ GV nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện. Sau đó dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2/ HD HS kể câu chuyện theo tranh: 
- Cho HS đọc y/c của bài
- Cho HS quan sát tranh, sắp xếp lại thứ tự câu chuyện.-.
d. Áp dụng
- GV y/c HS đặt tên khác cho câu chuyện.
Tuyên dương những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay.
- Nhắc HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học.
- Thực hện theo y/c
-Nghe giới thiệu
-Theo dõi và quan sát tranh trong SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc chú giải.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
- HS đọc ĐT.
-1 HS đọc toàn bài.
- Một ssố hs trả lời
- lắng nghe
-Người Ê-ti-ô-pi-a rất trân trọng và yêu quý mảnh đất của quê hương.
-Lắng nghe.
-HS thi đọc đoạn 2.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc cả bài.
Cả lớp nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
-HS đọc y/c.
-HS quan sát tranh minh hoạ, sắp xếp lại cho đúng trình tự câu chuyện
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- Mảnh đất thiêng liêng./ Một phong tục lạ lùng. / Tấm lòng yêu quý đất đai,
Thứ ba ngày .. tháng.. năm .
TOÁN
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Biết giảit bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét phần kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gợi ý: bài toán có thể giải bằng 2 cách:
+ Cách 1: tìm số ô tô còn lại sau khi 18 ô tô rời bến. Sau đó tìm số ô tô còn lại sau khi 17 ô tô nữa rời bến.
+ Cách 2: trước hết tìm số ô tô rời bến cả 2 lần, sau đó tìm số ô tô còn lại cuối cùng.
- Y/c HS tự làm bài.
- Dùng bảng phụ có 2 cách giải để chữa bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3:
- Bài tập y/c gì?
- Gọi HS nêu bài toán.
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
* Bài 4: (a,b)
- Y/c HS đọc mẫu trong SGK.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại. Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Có 45 ô tô, lúc đầu có 18 ô tô rời bến, sau đó thêm 17 ô tô nữa rời bến.
- Hỏi bến xe còn lại bao nhiêu ô tô.
- Chọn một trong 2 cách để làm.
- Tự kiểm tra bài mình.
- Tìm 1 trong các phần của 1 số.
- 1 HS làm bảnh phụ, lớp làm vào vở ... ở miền Trung nước ta.
- Đính bìa chữ tên riêng lên bảng.
- Các con chữ trong từ ứng dụng được viết như thế nào?
- Khoảng cách giữa các con chữ được viết như thế nào.
- Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ.
- Y/c HS viết bảng con.
* Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Giảng: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành. Di tích được xây dựng theo hình vòng xoắn như trôn ốc từ thời vua An Dương Vương (Thục Phán).
- Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa.
- Trong câu ứng dụng các con chữ được viết như thế nào? 
- Y/c HS viết bảng con: Ai, Đông Anh, ...
3.3. Hướng dẫn viết bài vào VTV:
Viết theo cỡ chữ nhỏ:
- Chữ gh: 1 dòng.
- Chữ R, Đ: 1 dòng.
- Từ Ghềnh Ráng: 2 dòng.
- Câu ứng dụng: 2 lần.
3.4. Chữa bài:
- Nhận xét từng bài viết trong VTV.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS viết lại chữ hoa A, T, G, ...
- Dặn về nhà tiếp tục hoành thành bài viết trong VTV.
- Học thuộc câu ứng dụng.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo y/c của GV.
- Đọc và nêu các chữ G, A, H, .
- Chữ G gồm hai nét: một nét kết hợp của nét cong dưới và cong phải nối liền nhau giống như chữ C hoa, nét hai là nét khuyết ngược.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, nhận xét.
- Chữ G, g, h, R cao hai li rưỡi; các chữ còn lại cao một li.
- Bằng một con chữ o.
- Viết: Ghềnh Ráng.
- 1 HS đọc.
- A, T, .
- Chữ A, T,  cao hai li rưỡi; các con chữ còn lại cao một li.
- Viết trên bảng lớp, bảng con.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ 
mối quan hệ họ hàng ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU
 - Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng với những người trong họ hang. 
 - Phân mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)
II . CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Kĩ năng diễn đạt thong tin chính xác lôi cuốn khi phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hang.
 - Giao tiếp, ứng xử than thiện với họ hang của mình.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ 
- Thảo luận nhóm.
 - Trình bày ý kiến.
VI . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
- HS mang ảnh họ hàng của mình.
 - Giấy khổ to..
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
 1. Khám phá: GV nêu y/c bài học.
 2. Kết nối
* Hoạt động 1: Xưng hô đối xử đúng với họ hàng.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi vời y/c sau:
+ Mẹ của Hương thuộc họ nội hay họ ngoại Quang?
 + Bố của Quang thuộc họ nội hay họ ngoại Hương?
 + Ông bà nội Quang, bố Quang, Quang và Thuỷ thuộc họ nội hay họ ngoại của Hương ? Hương gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
+ Ông bà ngoại Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang ? Quang gọi những người đó như thế nào cho đúng ?
- Cho các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét , chỉnh sửa câu trả lời của HS.
- GVKL: Các em cần xưng hô đúng với những người họ hàng của mình. 
c. Thực hành
* Hoạt động 2: Quan tâm, đối xử với họ hàng.
- GV y/c mỗi HS tự đưa ra ý kiến về nghĩa vụ của anh em Quang và chị em Hương đối với những người họ hàng ruột thịt , cũng như bổn phận của em đối với họ hàng mình ?
- Tổng kết các ý kiến của HS
- GVKL: Với những người họ hàng của mình, các em cần tôn trọng, lễ phép, vâng lời,với các anh chị em họ phải biết quan tâm, yêu quý, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Có như thế thì tình cảm họ hàng thêm gắn kết và gần gũi hơn, cùng gây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
4. Vận dụng
- GV cho các nhóm trưng bày tranh ảnh về họ hàng cho các bạn cùng xem và bày tỏ tình cảm của mình đối với những người họ hàng.
- Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài : Phòng cháy khi ở nhà.
- Nhận xét tiết học
-Nghe giới thiệu.
-HS làm việc theo nhóm đôi, đưa ra ý kiến của mình. 
-Mẹ của Hương thuộc họ nội của Quang
-Bố của Quang thuộc họ ngoại của Hương.
-Ông bà nội của Quang, bố Quang, Quang và Thuỷ thuộc họ ngoại của Hương. Hương phải gọi ông bà là ông bà ngoại, gọi bố Quang là cậu, gọi Quang và Thuỷ là anh, chị.
-Ông bà ngoại Hương, mẹ Hương, Hương và Hồng thuộc họ nội của Quang. Quang phải gọi ông bà là ông bà nội, gọi mẹ Hương là cô, gọi Hương và Hồng là em.
-Các nhóm báo cáo. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe y/c và tự nêu ý kiến – GV ghi bảng.
-VD: Với ông bà phải biết kính yêu, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo,đối với anh chị em họ phải biết yêu thương, đùm bos\c5, giúp đỡ,đối với chú, bác, cô, dì, phải kính trọng, yêu quý,
-Cả lớp nhận xét, góp ý.
-Thực hiện theo y/c.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Thứ sáu ngày .. tháng.. năm .
TOÁN
Nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực đặt tính nhân số có 3 chữa số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- Ghi bảng: 23 x 4 26 x 3; yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Y/c 2 HS trên bảng nêu cách thực hiện phép nhân.
- Nhận xét phần kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Giới thiệu phép nhân:
- Ghi lên bảng 123 x 2 = ? 326 x 3 = ?
- Y/c HS so sánh giữa 2 phép nhân này với 2 phép nhân ở phần kiểm tra.
- Y/c HS dựa vào cách nhân số có 2 chữ số với số có một cữ số để thực hiện phép nhân trên.
- Y/c 2 HS làm bảng phụ nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.
3.3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 2: (cột a)
- Bài toán y/c gì?
- Nhận xét, kiểm tra bài làm cả lớp.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Y/c HS tự làm bài.
- Đính bảng phụ có lời giải sẵn cho HS chữa bài.
* Bài 4:
- Hỏi: muốn tìm số bị chia ta làm sao?
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét, kiểm tra bài làm của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp.
- Đều là phép nhân. ở phần kiểm tra là nhân 1 số có 1 chữ số với số có 2 chữ số còn phép nhân này là nhân 1 số có 1 chữ số với số có 3 chữ số.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp.
- Nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
- Làm vào SGK.
- Tự kiểm tra bài mình.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Gấp một số lên nhiều lần.
- Làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
- Lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm SGK.
- Nhận xét bài làm trên bảng và tự kiểm tra bài mình.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Chính Tả tuần 11 tiết 2
Nhớ - Viết : Vẽ Quê Hương 
Phân biệt s/x; ươn/ương
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
 2. Kĩ năng: Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn.
 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh : Bảng con, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị (15 ph)
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhớ và viết đúng b vào vở.
* Cách tiến hành:
- Đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương.
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ: 
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? 
+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa? 
- Cho HS tìm từ khó và viết bảng con 
- Yêu cầu HS nhớ và viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo
- Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- nhận xét bài viết của HS.
b. H động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (12 ph)
* Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong SGK
* Cách tiến hành:
 Bài tập 2: (Chọn phần b) Điền vào chỗ trống ươn/ ương
- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở
- Mời 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc lại.
- Học cá nhân
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở bắt lỗi chéo
- Tự chữa lỗi.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Cả lớp làm vào vở
- 2 HS lên bảng làm.
Rút kinh nghiệm tiết dạy
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG
***
I. MỤC TIÊU
 - Nghe và kể lại câu chuyên “Tôi có đọc đâu”(BT1).
 - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2).
* GD: Tình cảm yêu quý quê hương.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
 - Lắng nghe tích cực.
 - Quan lí thời gian.
III.CÁCPHƯƠNG PHÁP/
 - Kể chuyện.
 - Đảm nhận.
 - Thảo luận cặp đôi – chia sẽ.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
 - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của 2 bài tập.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
- Trả bài và nhận xét về bài văn viết thư cho người thân. Đọc 2 lá thư trước lớp.
2. Bài mới:
a. Khám phá
- GV nêu y/c bài học.
b. Kết nối
b.1 .Kể chuyện:.
- Kể chuyện 2 lần, sau đó y/c HS trả lời các câu hỏi gợi ý.
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên thế nào?
+ Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
- Y/c 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe, sau đó gọi 2 HS trình bày trước lớp 
- Nhận xét 
c. Thực hành
c.1 .Nói về quê hương 
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp.
d. Vận dụng 
- Y/c 2 HS thi kể về quê hương.
* Chúng ta phải biết yêu quý và biết giữ gìn bảo vệ quê hương của mình vì nơi âý là nơi chon rau cắt rốn, cũng là nơi tổ tiên của ông cha ta tù đời xưa để lại.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi nhận xét của giáo viên 
- Nghe giới thiệu
-Thấy 2 bên cạnh ghé mắt nhìn trộm thư của mình.
- “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có 2 người đang đọc trộm thư”. 
-“Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của
anh đâu”.
-Đáng cười là người bên cạnh đọc trộm thư người viết thư phát hiện liền nói điều đó với bạn của mình....
- Nghe và nhận xét bài của bạn.
- 2 HS đọc y/c, đọc gợi ý.
- 4 HS kể về quê hương, cả lớp nghe, nhận xét phần kể của bạn.
- 2 HS kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay.
Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_hoc_tong_hop_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.docx