Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Quý Hương

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Quý Hương

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp HS biết được :

- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau.

2. Kĩ năng : Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

3. Thái độ : giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.

 

doc 37 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Thị Quý Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Thø hai ngµy 17 th¸ng 1 n¨m 2011
 Đạo đức 
I/ Mục tiêu :
Kiến thức : giúp HS biết được : 
Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau. 
Kĩ năng : Học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
Thái độ : giáo dục học sinh có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế, các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc 
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
* Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng ứng xử, kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( tiết 2 )( 4’ )
Giáo viên cho học sinh tự liên hệ những việc các em đã làm đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ
Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?
Nhận xét bài cũ.
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 1 ) ( 1’ )
Hoạt động 1: Phân tích thông tin ( 20’ ) 
Mục tiêu : giúp học sinh biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế.
Học sinh hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Phương pháp : đàm thoại, động não. 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới ( trang 30 – Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục), yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và trả lời 3 câu hỏi sau :
Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai ?
Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào ?
Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không ?
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến : Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị. Trẻ em trên toàn thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc
Hoạt động 2 : Du lịch thế giới ( 13’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực. 
Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. 
Cách tiến hành :
Giáo viên mời 5 học sinh chuẩn bị trò chơi sắm vai : đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi thế giới. 
1 học sinh – thiếu nhi Việt Nam 
1 học sinh – thiếu nhi Nhật 
1 học sinh – thiếu nhi Nam Phi 
1 học sinh – thiếu nhi Cuba 
1 học sinh – thiếu nhi Pháp
Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. 
Việt Nam : Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước tôi. Đất nước Việt Nam chúng tôi rất nhiệt tình, thân thiện và hiếu khách, mong được giao lưu với các bạn thiếu nhi trên thế giới. 
Nhật Bản : Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất thích chơi thả diều, cá chép và giao lưu với các bạn bè gần xa. 
Cuba : Chào các bạn, còn tôi đến từ Cuba. Đất nước tôi có nhiều mía đường và mến khách. Tuy còn khó khăn nhưng thiếu nhi đất nước chúng tôi rất ham học hỏi và giao lưu với các bạn. 
Nam Phi : Chào các bạn, tôi đến từ một đất nước Châu Phi. Mặc dù thời tiết bao giờ cũng nóng nhưng chúng tôi rất thích chơi bóng đá ngoài trời và giao lưu học tập với các bạn nước ngoài. 
Pháp : Còn tôi đến từ đất nước có tháp Epphen, đất nước du lịch. Chúng tôi rất vui được đón tiếp các bạn khi các bạn có cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi.
Việt Nam : Hôm nay chúng ta đến đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau. 
Tất cả cùng hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” 
Giáo viên cho cả lớp thảo luận : Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nhóm có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau này nói lên điều gì ? 
Giáo viên kết luận : thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống,  nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình. 
Hoạt động 3 : thảo luận nhóm ( 13’ )
Mục tiêu : giúp học sinh biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. 
Cách tiến hành :
Yêu cầu 2 học sinh tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi : “Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam ( mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các bạn thiếu nhi thế giới” 
Nghe học sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng .
Yêu cầu học sinh nhắc lại .
Kết luận : Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các bạn thiếu nhi ở những nước khác, những nước còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt Nam. Những việc làm đó thể hiện tình đoàn kết của các em đối với các em thiếu nhi quốc tế
Hát
Học sinh tự liên hệ
Học sinh các nhóm tiến hành thảo luận ( mỗi nhóm thảo luận 1 tranh )
Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài
Không khí buổi giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười
Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn, giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
Học sinh chuẩn bị trò chơi sắm vai 
Sau phần trình bày của một nhóm, các học sinh khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
Cả lớp cùng hát
Các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lần lượt trình bày 
Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung ý kiến 
Đóng tiền ủng hộ các bạn nhỏ Cuba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh. 
Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện,  cùng các bạn thiếu nhi quốc tế.
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : bài : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 )
___________________________________________________________
TOÁN: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ
I) Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
 - Nhận biết các số có bốn chữ số ( các chữ số đều khác o).
 - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số viết theo vị trí của nó ở từng hàng.
 - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong mọt nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản ).
II) Đồ dùng dạy học:
 - Các tấm bìa như SGK.
III) Các họat động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giớt thiệu bài các số có bốn chữ số 
+ Lấy một tấm bìa gắn lên bảng và cho học sinh lấy ra một tấm bìa (như hình vẽ trong SGK) rồi quan sát , nhận xét. 
- Mỗi tấm bìa có mấy cột ?
- Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- Vậy mỗi tấm bìa có mấy ô vuông?
- Cho học sinh lấy tiếp các tấm bìa xếp như SGK và nhận xét.
+ Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa .
- Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?
- Nhóm thứ hai có 4 tấm bìa như thế . Vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông ?
- Nhóm thứ ba chỉ có hai cột , mỗi cột có 10 ô vuông. Vậy nhóm thứ ba có bao nhiêu ô vuông ?
- Nhóm thứ tư có bao nhiêu ô vuông ?
* Đưa đến đâu hỏi đến đấy.
- Như vậy trên hình vẽ có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
+ Cho học sinh quan sát bảng các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn .
+ Hướng dẫn học sinh nhận xét: 
- Coi 1 là một đơn vị thì ở hàng đơn vị có 3 đơn vị , ta viết 3 ở hàng đơn vị .
- Coi 10 là một chục thì ở hàng chục có 2 chục , ta viết 2 ở hàng chục.
- Coi 100 là một trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm.
- Coi 1000 là một nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn.
* Vừa làm vừa hướng dẫn cho học sinh quan sát và nghi nhớ.
- Lấy bìa và quan sát.
-10 cột.
-10 ô vuông.
-100 ô vuông.
+ Học sinh đếm trên các tấm bìa và trả lời.
- 1000 ô vuông.
- 400 ô vuông.
- 20 ô vuông.
- 3 ô vuông.
- 1000, 400, 20, 3 ô vuông .
+ Quan sát.
+ Theo dõi cô làm.
Hàng
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
100
100
100
10
10
3
1
4
2
3
+ Hướng dẫn học sinh nêu được số 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị viết là : 1423 đọc là : “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba”.
- Số 1423 là số có mấy chữ số ?
- Tính từ trái sag phải chữ số 1 chỉ gì ? Chữ số 4 chỉ gì ? Chữ số 2 chỉ gì ? Chữ số 3 chỉ gì ?
- Cho học sinh lên bảng chỉ từng chữ số rồi nêu tương tự ... . Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương(đường làng, ngõ xĩm, bến xe, bến tàu).
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Vệ sinh mơi trường ( tiếp theo )
Hoạt động 1: Quan sát tranh ( 7’ )
Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra mơi trường sống.
Phương pháp : thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm quan sát hình 1, 2 trang 72 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: Hãy nĩi và nhận xét những gì bạn nhì thấy trong hình. Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên cĩ xảy ra ở nơi bạn sinh sống khơng ? 
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
Giáo viên hỏi:
+ Trong nước thải cĩ gì gây hại cho sức khoẻ của con người ?
+ Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu trong nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất bẩn, vi khuẩn gây bệnh cho con người đặc biệt là nước thải từ các bệnh viện. Nước thải từ các nhà máy cĩ thể gây nhiễm độc cho con người, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước
Giáo viên nhận xét
Kết luận: Trong nước thải cĩ chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sơng ngịi sẽ làm nguồn nước bị ơ nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh ( 7’ ) 
Mục tiêu : Giải thích được tại sai cần phải xử lí nước thải.
Cách tiến hành :
Giáo viên cho từng Cá nhân trình bày ở gia đình hoặc ở địa phương em thì nước thải được chảy vào đâu ? Theo em cách xử lí như vậy hợp lí chưa ? Nên xử lí như thế nào thì hợp vệ sinh, khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh ?
Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu mỗi nhĩm quan sát hình 3, 4 trang 73 trong SGK và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ?
+ Theo bạn, nước thải cĩ cần được xử lí khơng ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.
Kết luận : Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải cơng nghiệp trước khi để vào hệ thống nước chung là cần thiết.
Hát
Học sinh trình bày 
( 1’ )
Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và ghi kết quả ra giấy. 
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình 
Các nhĩm khác nghe và bổ sung.
Học sinh trình bày. 
Các nhĩm khác nghe và bổ sung.
Học sinh trình bày. 
Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và ghi kết quả ra giấy. 
Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình 
Các nhĩm khác nghe và bổ sung.
Nhận xét – Dặn dị : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị : bài 39 : Ơn tập : Xã hội. 
Thủ cơng 
I/ Mục tiêu : 
1Kiến thức: Học sinh biết vận dụng Kĩ năng kẻ, cắt, dán đã học ở các bài trước để cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng
Kĩ năng : Học sinh kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ : Học sinh hứng thú với giờ học cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị :
	GV : Mẫu chữ chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng , nét đối xứng
Kéo, thủ cơng, bút chì.
	HS : Bút chì, kéo thủ cơng, giấy nháp.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1Ổn định: ( 1’ ) 
Bài cũ: Cắt, dán chữ VUI VẺ
 -GV nhận xét kết quả tiết trước của HS
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài : Ơn tập : Cắt, dán chữ cái đơn giản
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS ơn tập
Mục tiêu : Giúp học sinh ơn lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ cái đơn giản
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ V, U,I, E , H , I , T 
Hoạt động 2: Học sinh thực hành cắt, dán chữ 
Mục tiêu : Giúp học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ cái đơn giản đã học đúng quy trình kĩ thuật
Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ cái của chữcác chữ cái.
Giáo viên cho hs nêu qui trình cắt dán 
Giáo viên hướng dẫn : kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U,I, E , H , T , I 
Bước 2 : Dán thành chữ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ 
+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn
+ Bơi hồ đều vào mặt kẻ ơ và dán chữ vào vị trí đã định
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng 
Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, theo nhĩm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em cịn lúng túng. 
GV cho HS sử dụng các chữ cái vừa cắt được ghép thành các chữ đơn giản
GV yêu cầu mỗi nhĩm trình bày sản phẩm của mình.
Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Hát
Học sinh nhắc lại
Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn.
Học sinh nêu
- Học sinh thực hành kẻ, cắt chữ theo nhĩm
-Học sinh thực hành kẻ, cắt chữ theo nhĩm
HS trình bày sản phẩm của mình.
Nhận xét, dặn dị: ( 1’ )
Nhận xét tiết học
___________________________________________________
Tốn
I/ Mục tiêu : 
Kiến thức: giúp học sinh nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn )
 Củng cố về các số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục và thứ tự các số cĩ bốn chữ số.
Kĩ năng: học sinh nhận biết số 10 000 nhanh, chính xác. 
Thái độ : Yêu thích và ham học tốn, ĩc nhạy cảm, sáng tạo
 1000
II/ Chuẩn bị :
GV : 10 tấm bìa viết số 
HS : vở bài tập Tốn 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : ( 1’ )
Bài cũ : Các số cĩ bốn chữ số ( tiếp theo ) ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Số 10 000. Luyện tập ( 1’ )
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 10 000 ( 8’ ) 
Mục tiêu : giúp học sinh bước đầu cĩ khái niệm về hình vuơng 
Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát 
Giáo viên cho học sinh lấy 8 tấm bìa cĩ ghi 1000 và xếp như SGK rồi hỏi để học sinh trả lời và nhận ra cĩ 8000 
Giáo viên gọi học sinh đọc “tám nghìn”
Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa cĩ ghi 
rồi xếp tiếp vào nhĩm 8 tấm bìa
+ Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ?
Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 9000 ở dưới nhĩm các tấm bìa
Giáo viên gọi học sinh đọc “chín nghìn”
Giáo viên cho học sinh lấy thêm 1 tấm bìa cĩ ghi 
rồi xếp tiếp vào nhĩm 9 tấm bìa
+ Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn ?
Giáo viên cho học sinh nêu lại câu trả lời rồi tự viết số 10 000 ở dưới nhĩm các tấm bìa
Giáo viên gọi học sinh đọc “mười nghìn”
Giáo viên giới thiệu: số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn
Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 10 000 và đọc số: “mười nghìn” hoặc “một vạn”
Giáo viên hỏi :
+ Mười nghìn hoặc một vạn là số cĩ mấy chữ số ?
Hoạt động 2: thực hành ( 8’ ) 
Mục tiêu : giúp học sinh nhận biết số 10 000 ( mười nghìn hoặc một vạn )
Củng cố về các số trịn nghìn, trịn trăm, trịn chục và thứ tự các số cĩ bốn chữ số
Phương pháp : thi đua, trị chơi 
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trị chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
Giáo viên nhận xét
Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết các số trịn nghìn đều cĩ tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 cĩ tận cùng bên phải bốn chữ số 0 
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
GV Nhận xét
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trị chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV Nhận xét
Bài 4 : Điền số :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài
GV Nhận xét
Bài 5 : 
 - GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV gọi HS làm bài
GV Nhận xét
Hát
Học sinh lấy 8 tấm bìa.
Cá nhân
Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn 
HS nêu 
Cá nhân
Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn 
HS nêu 
Cá nhân
Cá nhân
Mười nghìn hoặc một vạn là số cĩ năm chữ số, gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0. 
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc
Học sinh làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
Học sinh đọc
Học sinh làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
Lớp Nhận xét
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
Nhận xét – Dặn dị : ( 1’ )
Chuẩn bị : Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng 
GV nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t: Häp líp TuÇn 19
 I - Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm được những ưu điểm và hạn chế của bản thân, của lớp trong tuần và phương hướng hoạt động trong tuần tới.
Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới.
 II . Nhận xét các hoạt động trong tuần:
Các tổ trưởng báo cáo kết quả các hoạt động của tổ trong tuần.
Lớp trưởng và ban cán sự lớp nhận xét bổ sung.
Giáo viên nhận xét chỉ rõ ưu điểm và hạn chế.
	Ưu điểm 
 Hạn chế
 - Học sinh nêu phương hướng khắc phục hạn chế trong mỗi hoạt động.
 - Giáo viên khen những học sinh chăm,ngoan.........................................................................................................................................................................................
Giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa chăm,ngoan.........................................................................................................................................................................................................
Lớp trưởng xếp loại thứ tự từng tổ theo hoạt động trong tuần.
Tổ  .. , Tổ .. , Tổ .. , Tổ..
Các hoạt động tuần tới:
Giáo viên triển khai các hoạt động tuần tới: Thực hiện tốt các nội quy của lớp, của trường; Duy trì nề nếp; Giúp bạn tiến bộ; Giữ vệ sinh cơ thể và mơi trường, phịng chống các bệnh truyền nhiễm; Thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao; Vừa học vừa ơn tập củng cố kiến thức
Lớp trưởng và ban cán sự lớp phân cơng cơng việc cho các tổ, các thành viên cho tuần tới.
Dặn dị: Thực hiện tốt các hoạt động tuần tới
___________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_19_nguyen_thi_quy_huong.doc