TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NHÀ ẢO THUẬT
I/ Mục tiêu:
A/ Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý em bé. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện:Kể nối tiếp được những đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- HSKG: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xơ-phi hoặc Mc.
*KNS: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét.
Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN NHÀ ẢO THUẬT I/ Mục tiêu: A/ Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý em bé. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) B/ Kể chuyện:Kể nối tiếp được những đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. HSKG: Kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xơ-phi hoặc Mác. *KNS: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức bản thân, tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Ổn định lớp: hát, sĩ số 2/Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Chiếc cầu - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: ghi tên bài b/ Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu cả bài, đọc với giọng kể bình thản đoạn 1,2,3 lời chú Lí (đoạn 3) thân mật hồ hởi. Đoạn 4 đọc nhịp nhanh hơn, đầy ngạc nhiên, bất ngờ qua mỗi chi tiết . * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc từng câu - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp - Giáo viên theo dõi sửa sai Cho hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho cả lớp đọc đồng thanh. c/Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Đoạn1: Cho hs đọc thầm, 1 em đọc thành tiếng. Hỏi:Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? + Hai chị em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào? + Vì sao 2 chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? - 1 hs đọc thành tiếng đoạn 3, 4, cả lớp đọc thầm. + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác? + Những chuyện gì đã xẩy ra khi mọi người uống trà? + Theo em chị Xô-phi đã được xem ảo thuật chưa? * Rút ra nội dung bài: Khen ngợi hai chị em Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. d-Luyện đọc lại: Giáo viên đọc lại bài. - Gọi 3 hs đọc. - Hướng dẫn hs đọc đúng 1 số câu đoạn văn, ví dụ: Nhưng hai chị em không dám xin tiền mua vé/ .mắt hồng.// KỂ CHUYỆN: * Nêu nhiệm vụ - Hướng dẫn hs kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. - Cho hs quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật Trung Quốc (tranh1). Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát (tranh 2). Nhà ảo thuật tìm đế tận nhà để cảm ơn hai chị em (tranh 3). Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà (tranh 4) - HSKG: Gọi hs nối tiếp nhau kể theo lời Xô-phi hoặc Mác. - 1 hs kể lại toàn câu chuyện trước lớp theo lời Xô-phi hoặc Mác. 4. Củng cố – Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS đọc - Lắng nghe. Chú ý cách đọc. - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ : Tình cờ, chứng kiến, thán phục. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - Vì bố của các em đang nằm bệnh viện , mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố . - Hai chị em đã giúp chú mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc. - Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác . - 1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Vì chú muốn cảm ơn hai bạn - Một cái bánh bỗng biến thành hai.... -Chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà. - Nghe giáo viên đọc - 3 hs nối nhau thi đọc 3 đoạn. - Luyện đọc đoạn theo vai trong tổ. - Từng nhóm lên đọc theo vai trước lớp - 1 hs đọc lại cả bài. - 1 em nhắc lại yêu cầu phần kể chuyện - Quan sát tranh và sắp xếp lại, nêu nội dung từng đoạn rồi chọn hình cho phù hợp. - Dựa vào tranh kể chuyện từng đoạn theo cặp - 4 hs nối tiếp nhau kể theo lời của Xô-phi hoặc Mác. - 1 hs kể lại toàn chuyện trước lớp. - Nghe nhận xét. ***************************** TOÁN NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(tiếp) I- Mục tiêu : - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau). - Vận dụng trong giải toán có lời văn. - BTCL: HS làm được các BT1,2,3,4 II- Đồ dùng dạy học : Bảng cài – bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ :Gọi 2 em lên bảng , cả lớp làm bảng con Nhận xét – ghi điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - Nêu phép tính: 1427 x 3 = ? Gọi HS lên thực hiện, cả lớp làm bảng con - Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân * Thực hành Bài 1 : Gọi 2 HS lên bảng giải ,lớp làm vở nháp Bài 2 : Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính - Cả lớp làm bảng con Bài 3 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu đề , 1 em lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở Chữa bài – cho điểm Bài 4 : 1 hs lên bảng giải và nêu cách tính chu vi hình vuông, lớp làm vào vở 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài đã làm ở lớp 2116 1072 x 3 x 4 6348 4288 Nghe giới thiệu 1427 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2 x 3 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8 viết 8 4281 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 Vậy 1427 x 3 = 4281 Nhắc lại cách thực hiện 3-4 em làm luyện tập Bài 1 : 2 em lên bảng làm Bài 2 : 2 em làm bảng lớp, vả lớp làm bảng con Bài 3 : 1hs đọc đề ,1 hs lên giải, cả lớp làm vở. Bài 4 : Bài giải ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG(t 1) I- Mục tiêu : - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. - KSN: biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II- Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức,phiếu học tập ,thẻ. III- Các hoạt động dạy - học : 1/ Bài cũ : 2 em -Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? -Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài? 2/ Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Kể chuyện đám tang. - GV kể mẫu câu chuyện - Nêu câu hỏi đàm thoại: + Mẹ Hoàng và 1 số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang ? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích? + Em cần phải làm gì khi gặp đám tang ? + Vì sao cần tôn trọng đám tang ? - Nêu kết luận : Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi - Phát phiếu, cho hs nêu yêu cầu của bài và làm bài cá nhân. GV kết luận : Ý b,d là nhưỡng việc làm đúng ; ý : a,đ,c,e là những việc làm sai. 4/ Củng cố : Yêu cầu hs tự liên hệ. - Mời 1 số em trao đổi với các bạn trong lớp - Nhận xét và khen những em biết cư xử đúng khi gặp đám tang. 5/ Dặn dò : Thực hiện theo bài học ,nhắc các bạn cùng thực hiện. - Nhận xét tiết học. 2 em trả lời Lắng nghe Đàm thoại - Phát biểu ý kiến 2-3 em nhắc lại Bài tập : Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những việc làm đúng, và chữ S trước những việc làm sai, a/ Chạy theo xem ,chỉ trỏ. b/ Nhường đường c/ Cười đùa d/ Ngã mũ, nón đ/ Bóp còi xe xin đường. e/ Luồn lách vượt lên trước. - 2 em lên trình bày - Tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân. Thứ ba, ngày 14 tháng 2 năm 2012 THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I- Mục tiêu : - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so day, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II- Địa điểm ,phương tiện :Địa điểm : Sân trường bảo đảm tập luyện Phương tiện: Còi, 2 em 1 dây ,mỗi đội 1 bóng. III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Biện pháp tổ chức Phần mở đầu : - Gv nhận lớp ,phổ biến nội dung, yêu cầu - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 2- Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân + Cho hs nhảy cá nhân. - Chơi trò chơi : “Chuyền bóng tiếp sức” GV tập hợp lớp thành 4 hàng bằng nhau . GV nêu tên trò chơi ,1 nhóm chơi mẫu , các nhóm chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức. + Cách chơi : Khi cò lệnh bắt đầu,nhựng em đứng ở đầu hàng nhanh chóng đưa bóng bằng 2 tay qua trái –ra sau cho người số 2 .Người số 2 đưa cho người số 3 và cứ như vậy tiếp tục cho đến người cuối cùng.Người cuối cùng sau khi nhận được bóng thì nhanh chóng đưa sang phải chuyền cho bạn trước mình cứ tiếp tục như thế cho đến hết.Người đầu hàng khi nhận được bóng thi đưa bóng bằng 2 tay lên cao và hô “ xong”. Tổ nào chuyền xong trước ,ít phạm quy là thắng.. 3- Phần kết thúc: Chạy chậm thả lỏng - Hệ thống lại bài ,nhận xét tiết học . 1-2 phút 2 x 8 nhịp 1 phút 10-12 phút 6-8 phút 1-2 phút 2-3 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần không liền nhau). - Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính. - BTCL: HS làm được các BT1,2,3,4( cột a); HSKG làm thêm BT4b II / Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng Cả lớp làm bảng con - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn hs ... ận xét tiết học - Về nhà đọc lại các bài tập 2,3 . - Đọc thuộc khổ thơ 2b 2 em lên bảng, lớp viết bảng con Nghe giới thiệu - Mở SGK nghe GV đọc bài - Quan sát ảnh Văn Cao 2 HS đọc lại bài văn, lớp đọc thầm. - Nhận xét chính tả + Chữ đầu tên bài, các chữ đầu câu và tên riêng * Viết bài vào vở - Dò bài và sưa vằng bút chì - Nộp vở cho GV chấm - Nghe nhận xét, rút kinh nghiệm * Làm bài tập Bài tập 2a : Chơi trò chơi tiếp sức, thi đua giữa 3 nhóm - 1 hs lên bảng điền từ - Chữa bài theo lời giải đúng 2b/ Con chim chiền chiện Bay vút, vút cao Lòng dầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào. Bài tập 3 : 1 em lên bảng là, lớp làm vở - Chơi trò chơi tiếp sức 3b/ trút- trúc : Cây trúc này rất đẹp. Ba thở phào vì trút được gánh nặng. Lụt- lục : Vùng này đang lụt nặng. Bé lục tung đồ đạc. ***************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? I- Mục tiêu : - Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn ( BT1). - Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? ( BT2). - Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời cho câu hỏi đó ( BT3 a/c/d, hoặc b/c/d). - HSKG làm đđược tồn bộ BT3 I/ Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ có 3 kim 3 từ phiếu khổ to kẻ bài tập 3 Bảng lớp viết 4 câu hỏi của bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: Cho hs làm miệng bài tập1 và bài tập 3 - Nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập1: Cho 1hs đọc nội dung bài cả lớp đọc theo - Cho 1 hs đọc lại bài thơ “Đồng hồ báo thức” - Giáo viên cho hs xem đồng hồ báo thức. - Cho hs thảo luận nhóm - Giáo viên dán 3 tờ phiếu, cho 3 em lên thi làm - Lắng nghe. Bài 1: 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm. - 1 hs đọc bài thơ “Đồng hồ báo thức” - Từng cặp thảo luận. a/ Những vật dụng được nhân hóa b/ Cách nhân hóa Những vật ấy được gọi bằng Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ. Kim giờ Bác Thận trọng, nhích từng li, từng tí Kim phút Anh Lầm lì, đi từng bước, từng bước Kim giây Bé Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng Cả 3 kim Cùng tới đích rung một hồi chuông vang Cho hs nhận xét - Bài thơ áp dụng mấy cách nhân hóa? - Em thích hình ảnh kim nào nhất? - Giáo viên chốt bài. Bài 2: Cho 1 hs đọc yêu cầu của bài. Cho hs thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Giáo viên viết lên bảng 2 câu: a/ Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li. b/ Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước. Bài 3: Cho 1 hs đọc yêu cầu đề Gọi hs nêu miệng, đặt câu hỏi cho bộ phâïn câu in đậm trong mỗi câu. - Cho hs nhận xét - Giáo viên chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen 1 số em học tốt - Nhận xét - 2 cách nhân hóa - Trả lời theo ý thích - Từng cặp trao đổi, 1 em hỏi 1 em trả lời. - Đại diện các nhóm lên hỏi và trả lời Bài 3: 1 hs đọc yêu cầu đề bài Nêu miệng - Nhận xét THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “Chuyền bóng tiếp sức” I/ Mục tiêu : - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so day, chao dây, quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm; chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Còi, 2 em 1 dây III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung 1/ Phần mở đầu: Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học - Chạy chậm một vòng xung quanh sân tập - Trò chơi: “Kéo co lừa xỏ” * Tập bài thể dục phát triển chung 2/ Phần cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân - Phân công từng đôi tập thay nhau - Các tổ thi nhau nhảy, tổ nào nhảy được tổng cộng số lần nhiều nhất sẽ được khen * Thi nhảy dây đồng loại giữa các tổ (mỗi tổ chia làm 2 đợt) tổ nào có nhiều người nhảy lâu nhất là thắng. - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” - Giáo viên chia lớp thành 2 tổ đều nhau. Giáo viên nêu tên trò chơi, cho hs chơi thử một lần, sau đó chơi chính thức, đội nào chuyền nhanh ít phạm quy thì đội đó thắng 3/ Phần kết thúc: - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Hệ thống lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài: Nhảy dây kiểu chụm 2 chân Định lượng 1 – 2 phút 1 phút 1 phút 1 lần,2x8nhịp 10-12 phút 1 lần 6 – 8 phút 2 phút 2- 3 phút 1 phút Biện pháp tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ***************************** Thứ sáu , ngày 17 tháng 2 năm 2012 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Đề bài: Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ ở trường em. I- Mục tiêu : - Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ văn nghệ theo gợi ý. - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu). - KNS: Tư duy sáng tạo, bình luận, nhận xét, ra quyết định, biết quản lý thời gian. .II- Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể. Một số tranh, ảnh về các loại hình nghệ thuật : kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của Hs trong lớp, trường. III- Các hoạt động dạy - học : 1/ Bài cũ : Gọi 2 hs đọc bài viết về 1 người lao độnh trí óc. 2/ Bài mới : * Giới thiệu bài * Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1 : - gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý. - Nhắc hs những gợi ý này chỉ là chỗ dựa. Các em có thể kể tự do không dựa vào gợiý - Mời 1 hs làm mẫu trả lời nhanh theo câu hỏi gợi ý. - Một vài hs kể, GV nhận xét nhanh lời kể của từnh em để cả lớp rút kinh nghiệm. Bài tập 2 : - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài - Nhắc hs viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu. - Cho hs viết bài vào vở - Theo dõi, giúp đỡ. - Cho một số em đọc bài - Chấm điểm 1 số bài viết hay. 3/ Củng cố – dặn dò : - Cho cả lớp bình chọn bạn có bài nói, viết hay nhất. - Nhận xét tiết học, 2 hs đọc lại bài viết về người lao động trí óc. Nghe giới thiệu Bài tập 1 : 1 em đọc yêu cầu bài và gợi ý 1 em làm mẫu theo câu hỏi gợi ý VD : Buổi biểu diễn được tổ chức ở rạp xiếc, vào tối chủ nhật tuần trước. Em đi cùng cả nhà : bố, mẹ và em trai của em. Buổi diễn có nhiều tiết mục : đu quay, người đi trên dây, xiếc hổ nhảy qua vòng lửa Em thích nhất là tiết mục khỉ đua xe đạp.. 1 vài em kể lại chuyện Bài 2 : 1 em đọc yêu cầu bài - Viết đoạn văn từ 7- 10 câu, rõ ràng, thành câu. - Viết bài vào vở - 1 số em đọc bài viết của mình : VD: Tối 20/11 vừa qua, trường em có tổ chức 1 buổi liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày Nha Giáo Việt Nam. Đúng 7 giờ tối, các thầy giáo, cô giáo và hs toàn trường đã có mặt đông đủ. Sân khấu được làm quay ra sân trường. Nhiều tiết mục múa hát, thổi sáo Mỗi lần diễn viên ra sân khấu, chúng em lại vui thích nhận ra đó là những người bạn hàng ngày - Nghe nhận xét TOÁN CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ.( tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - BTCL:HS làm được các BT1,2,3 II- Đồ dùng dạy học : Bảng gẵn, bảng phụ III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con. Nhận xét – Cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn hs thực hiện phép chia: 4218 : 6 - Nêu vấn đề: Yêu cầu hs đặt tính rồi tính - Cho hs nêu qui trình thực hiện: Thực hiện từ trái sang phải; mỗi lần chia đều tính nhẩm chia, nhân, trừ. * Hướng dẫn hs thực hiện phép chia 2407:4 Thực hiện tương tự như trên Chú ý: Lần 1 nếu lấy 1chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số. Số dư phải bé hơn số chia. *Thực hành Bài 1 : Cho HS đặt tính rồi tính Chữa bài theo lời giải đúng Nhận xét – sửa sai Bài 2 : Hướng dẫn HS giải theo 2 bước Bước 1 : Đã sửa bao nhiêu mét đường ? Bước 2:Còn phải sửa bao nhiêu mét đườn? Cho hs chữa bài theo lời giải đúng Bài 3 : Cho hs nhận xét để tìm ra phép tính đúng ,sai. GV phân tích cái sai . - Phép tính ở phần a (Đ) - Phép tính ở phần b ,c ( S ) 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nêu cách thực hiện phép chia 3369 3 2896 4 03 1123 09 724 06 16 09 0 0 Thực hiện phép chia vào bảng con 4218 6 * 42 chia 6 được 7,viết 7 01 703 7nhân 6 bằng42;42 trừ 42 18 bằng 0 0 * Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0 0 nhân 6 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1 2407 4 * 24 chia 4 được 6, viết 6 00 601 6 nhân 4 bằng 24;24 trừ 24 07 bằng 0. 3 * Hạ 0 ;0 chia 4 bằng 0,viết 0 0 nhân 4 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0. Bài 1 : tự đặt tính rồi tính- làm bảng con 3224 4 1516 3 1865 6 02 806 01 505 06 310 24 16 05 0 1 5 Bài 2 : 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vở Bài giải : Số mét đường đã sửa là : 1215 : 3 = 405 (m ) Số mét đường còn phải sửa là : 1215 – 405 = 810 ( m) Đáp số : 810 mét đường Bài 3 : trả lời miệng Câu a : ( Đ ) Câu b, c : ( S ) Nghe nhận xét HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu : Giúp hs biết : + Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần- +Phương hướng tuần 24 II- Các hoạt động dạy học : 1- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần : 2 Phương hướng tuần 24 :
Tài liệu đính kèm: