Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 29 - Nguyễn Phước Trang

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 29 - Nguyễn Phước Trang

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : (1) Hát .

 2. Bài cũ : (3) Con sẻ .

 - Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK .

 3. Bài mới : (27) Đường đi Sa Pa .

 a) Giới thiệu bài :

 - Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm .

 - Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai , là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa.

 

doc 46 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 29 - Nguyễn Phước Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 29
Ngày dạy
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
26/3/2012
Hai
1
2
3
4
5
SHTT
TĐ
Toán
LS
CT
Chào cờ
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung
Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789)
Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3, . . . ?
27/3/2012
Ba
1
2
3
4
5
TD
LT&C
Toán
KH
KC
Thầy Dũng phụ trách
Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Thực vật cần gì để sống?
Đôi cánh của Ngực Trắng
28/3/2012
Tư
1
2
3
4
5
MT
TĐ
Toán
ĐĐ
TLV
Cô Ngâm phụ trách
Trăng ơi . . . từ đâu đến
Luyện tập
Tôn trọng luật giao thông ( tiết 2 )
Luyện tập tóm tắt tin tức
29/3/2012
Năm
1
2
3
4
5
LT&C
Toán
KH
KT 
TD 
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Luyện tập
Nhu cầu nước của thực vật
Lắp xe nôi( tiết 1 )
Thầy Dũng phụ trách 
30/3/2012
Sáu
1
2
3
4
5
Toán
TLV
ĐL
SHTT
Nhạc
Luyện tập chung
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng . . .
Sinh hoạt lớp
Cô Diễm phụ trách 
 Mỹ Phước D: Ngày 25/ 3/2012
 Người soạn 
 Nguyễn Phước Trang
	Thứ hai ngày 26 tháng 03 năm 2012
Tập đọc (tiết 57)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: 
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuơi bài)
2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài đọc SGK ; tranh , ảnh về cảnh Sa Pa .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Con sẻ .
	- Vài em đọc bài Con sẻ , trả lời các câu hỏi trong SGK .
 3. Bài mới : (27’) Đường đi Sa Pa .
 a) Giới thiệu bài :
	- Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh minh họa chủ điểm .
	- Giới thiệu bài đọc : Sa Pa – một huyện thuộc tỉnh Lào Cai , là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta . Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp các em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu, giảng giải, thực hành 
- Phân đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu  liễu rũ .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  tím nhạt .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Đọc 2, 3 lượ .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
PP : Đàm thoại, giảng giải, thực hành .
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy.
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy .
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên ?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài.
- Đọc đoạn 1 và nêu lại.
- Đọc đoạn 2 và nêu lại.
- Đọc đoạn 3 và nêu lại.
- Mỗi em nêu một chi tiết riêng mình cảm nhận được .
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp . Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài 
PP : Làm mẫu, giảng giải, thực hành 
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Xe chúng tôi  liễu rũ . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
- Giáo dục HS biết yêu mến những cảnh đẹp của đất nước .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài , chuẩn bị cho tiết chính tả nhớ – viết tuần 30 .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc lòng hai đoạn cuối .
+ Thi đọc thuộc lòng đoạn văn .
Toán (tiết 141)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết ttổng và tỉ số của hai số đĩ.
*Bài tập cần làm : Bài 1(a, b), Bài 3, Bài 4
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố cách viết tỉ số 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Bài 1 : 
+ Lưu ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số . 
- Bài 2 : Dành cho HS khá, giỏi
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Kẻ bảng ở SGK vào vở .
- Làm ở nháp rồi viết đáp số vào ô trống trong bảng .
Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
- Bài 5 : Dành cho HS khá, giỏi
4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài, nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua giải toán lời văn ở bảng.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 141 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau :
 1 + 7 = 8 (phần)
 Số thứ nhất :
 1080 : 8 = 135
 Số thứ hai :
 135 x 7 = 945
 Đáp số : 135 và 945 
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau :
 2 + 3 = 5 (phần)
 Chiều rộng hình chữ nhật :
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật :
 125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : 50 m và 75 m 
- Làm bài vào vở rồi chữa bài .
GIẢI
 Nửa chu vi hình chữ nhật : 
 64 : 2 = 32 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật :
 ( 32 + 8 ) : 2 = 20 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật :
 32 – 20 = 12 (m)
 Đáp số : 20 m và 12 m
---cõa----
Lịch sử (tiết 25)
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
( Năm 1789 )
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mùng 5 tết quân ta tấn cơng đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
	2. Kĩ năng: Thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ 
	3. Thái độ: Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh phóng to .
	- Phiếu học tập, tranh SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Quang Trung đại phá quân Thanh .
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh .
PP : Giảng giải, trực quan, thực hành .
- Trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Đưa ra các mốc thời gian :
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)  
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu (1789)  
+ Mờ sáng ngày mồng 5  
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Dựa vào SGK, điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn  cho phù hợp với từng mốc thời gian .
- Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm ý nghĩa chiến thắng quân Thanh.
PP : Giảng giải, đàm thoại, trực quan .
- Hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh .
- Chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 Tết, ở Gò Đống Đa, nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Hoạt động lớp .
- Kể vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
---cõa----
Chính tả (tiết 29)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3 , 4  ?
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: - Nghe-vỉết đúng bài chính tả; trình bài đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc lại mẩu truyện sau khi hồn chỉnh BT), hoặc BT CT phương ngữ (2)a/b.
2. Kĩ năng: Nghe – viết lại đúng chính tả bài viết trên. Viết đúng các tên riêng nước ngo ... (3’) Luyện tập (tt).
	- Sửa các bài tập về nhà.
 3. Bài mới : (27’) Luyện tập chung .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Giải toán .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Bài 1 : Dành cho HS khá, giỏi
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Làm tính vào nháp .
- Kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống .
- Đọc đề, vẽ sơ đồ minh họa, thực hiện các bước giải .
GIẢI
 Hiệu số phần bằng nhau :
 10 – 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai :
 738 : 9 = 82
 Số thứ nhất :
 738 + 82 = 820
 Đáp số : 82 và 820
Hoạt động 2 : Giải toán (tt) .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Bài 3 : 
- Bài 1 : Dành cho HS khá, giỏi
- Bài 4 : 
4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài, nhận xét .
	- Đại diện các nhóm thi đua giải toán lời văn ở bảng.
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 145 sách BT.
Hoạt động lớp .
- Đọc đề, vẽ sơ đồ minh họa, thực hiện các bước giải .
GIẢI
 Số túi cả 2 loại gạo :
 10 + 12 = 22 (túi)
 Mỗi túi chứa :
 220 : 22 = 10 (kg)
 Số gạo nếp :
 10 x 10 = 100 (kg)
 Số gạo tẻ :
 220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số : 100 kg và 120 kg
- Đọc đề, vẽ sơ đồ minh họa, thực hiện các bước giải .
GIẢI
 Tổng số phần bằng nhau :
 3 + 5 = 8 (phần)
 Từ nhà An đến hiệu sách dài :
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
 Từ hiệu sách đến trường dài :
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số : 315 m và 525 m
---cõa----
Tập làm văn (tiết 58)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết để cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhà (mục III).
2. Kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật .
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa SGK ; tranh , ảnh một số vật nuôi trong nhà .
	- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Luyện tập tóm tắt tin tức.
	- Vài em đọc tóm tắt tin mình đã được đọc trên báo.
 3. Bài mới : (27’) Trả bài văn miêu tả cây cối.
 a) Giới thiệu bài :
	Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó. Bài học hôm nay giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm cấu tạo bài văn tả con vật .
PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải .
- Nhận xét, chốt lại nội dung cần nhớ .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc kĩ bài mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ, phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn ; nêu nhận xét về cấu tạo của bài.
- Phát biểu ý kiến .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại .
- Yêu cầu HS học thuộc.
Hoạt động lớp .
- 3, 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan, giảng giải, đàm thoại.
- Kiểm tra HS chuẩn bị cho BT; treo lên bảng tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà; nhắc HS : 
+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết .
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết cách tìm ý của tác giả.
- Phát giấy riêng cho vài em.
- Nhận xét .
- Chọn vài dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng dán ở bảng lớp xem như mẫu để cả lớp tham khảo, rút kinh nghiệm.
- Lưu ý thêm : Cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ để nhìn vào đó có thể nhận biết được ý nào là ý chính, ý nào là ý phụ.
- Chấm mẫu 3, 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT.
- Lập dàn ý cho bài văn.
- Đọc dàn ý của mình.
- Chữa dàn ý bài viết của mình.
 4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
- Tổ chức cho HS vẽ sơ đị tư duy về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật:
 5. Dặn dò : (1’) 
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. Dặn HS quan sát con chó hay con mèo để học tốt tiết sau.
---cõa----
Môn: Địa lí
BÀI: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 1.Kiến thức: - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuơi, đánh bắt, nuơi trồng, chế biến thủy sản, 
HS khá, giỏi:
Giải thích được vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung lại trồng lúa, mía và làm muĩi : khí hậu nĩng, cĩ nguồn nước, ven biển.
2.Kỹ năng: H chỉ được vị trí duyên hải miền Trung trên bản đồ Việt Nam.
3.Thái độ: Có lòng yêu thích, tìm hiểu địa lí. Có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
II.CHUẨN BỊ:
GV : Tranh biển miền Trung đồi cát Mũi Né, tranh Tháp Bà, tranh SGK.
HS : SGK, tranh ảnh ( nếu có ).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 1)
Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này
Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK
GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm & thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Yêu cầu HS quan sát hình 11
Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn)
GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 
Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
- Hát
HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát hình
Để phát triển du lịch
HS đọc
HS trả lời
HS quan sát
HS quan sát
Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
HS quan sát
Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
HS đọc 
2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.
HS thi đua theo nhóm.
4.Củng cố 
GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của nười dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp xây khách sạn ..
+ Đất cát pha, khí hậu nóng 
 sản xuất đường.
+ Biển, đầm, phá, sông có cá tôm
 tàu đánh bắt thủy sản
 xưởng 
Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư duy về người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
-------o0o-------
Sinh hoạt lớp
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 30.
- Báo cáo tuần 29.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến.
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tích cực thi đua lập thành tích 
- Tham dự Đại hội Liên Đội.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội.
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội.
 4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta.
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân.
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc.
- Chuẩn bị : Tuần 30.
- Nhận xét tiết.
---cõa----

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_29_nguyen_phuoc_trang.doc