Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Năm

Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Năm

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. Kĩ năng chia sẻ, hợp tác, giải quyết vấn đề.

3. NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, tự học, tự quản, phẩm chất tự trọng, yêu thương.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: SGK, bảng phụ viết bài tập 1

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 05/07/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 
 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019 
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2- Tiết 3 : Tập đọc – Kể chuyện
 CẬU BÉ THÔNG MINH 
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài.
 2. Kĩ năng: Biết lắng nghe, chia sẻ, hợp tác nhóm, hỏi bạn, hỏi cô. Đánh giá bạn đọc, trả lời CH
 3. NL- PC: Biết tự tin khi KC, đoàn kết, yêu thương, tôn trọng, yêu trường lớp
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tư duy sáng tạo. Ra quyết định. Giải quyết vấn đề.
- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đặt câu hỏi. Thảo luận nhóm
II. Đồ dùng: 
 - Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong SGK.
 - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1. Ổn định:1’
2. K.tra: 4’
3. Bài mới: 
- GV g/thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3 T1.
- GV g/thiệu chủ điểm Măng non, g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1:Luyện đọc (15’)
- GV đọc mẫu, nêu x/xứ, h/dẫn cách đọc.
- GV đọc từng câu cho HS đọc theo.
* Luyện đọc câu:
- GV ghi từ khó đọc lên bảng.
* Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn, h/dẫn đọc câu khó:
“Ngày xưa..chịu tội.”
- Trò chơi Ghép thẻ từ và thẻ nghĩa.
* Đọc theo cặp đ1:
- Đọc lại bài.
H.động 2: Tìm hiểu bài (15’)
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh nhà vua ?
+ Cậu bé đã làm nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
- GV giảng từ: mâm cỗ, dao thật sắc.
+ Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV chốt nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.
Tiết 2
H.động 1: Luyện đọc lại (15’)
- Cắt bài thành 3 đoạn, cho HS ghép đoạn và đọc thành bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
H.động 2: Kể chuyện (15’)
- GV cho HS q/sát lần lượt 3 tranh minh họa, nhẩm câu chuyện.
- GV gợi ý cho HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Đọc bài.
3. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV hỏi : “Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào ? Vì sao ?”.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Đọc đề.
- HS đọc thầm.
- HS đ/thanh theo GV.
- HS đọc nối tiếp câu. 
- HS đ/thanh, cá nhân.
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- 3 HS lên ghép.
- HS đọc lại các từ.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- HS đọc thầm đ1.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đ2.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đ3.
- HS trả lời.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận, ghép đoạn và tiếp nối đọc thành bài.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS q/sát tranh.
- 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
Tiết 4 - Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số có ba chữ số. Kĩ năng chia sẻ, hợp tác, giải quyết vấn đề.
3. NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, tự học, tự quản, phẩm chất tự trọng, yêu thương.
II. Đồ dùng: 
- Giáo viên: SGK, bảng phụ viết bài tập 1	
Hoạt động thầy
 HĐcủa trò
1. Kiểm tra:GVKT vở quy đinh chung môn học
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động
 Bài 1:
- Học sinh nhớ lại cách đọc số có ba chữ số
- Muốn đọc số có 3 chữ số ta đọc như thế nào?
- Muốn viết số có ba chữ số ta viếtnhư thế nào?
 HS tự làm vào vở
Bài 2:
- Nêu yêu cầu
- Học sinh nhớ số liền trước và số liền sau hơn bao nhiêu đơn vị.
- Các số tăng liên tiếp như thế nào?
- Các số giảm liên tiếp như thế nào?
- Số liền trước kém số liên sau mấy ĐV?
 Thảo luận theo căp.
Bài 3 :
- HS đọc thầm yêu cầu
- Muốn so sánh các số ta làm như thế nào?
- Vì sao em lại điền dấu = vào PT
 Nếu học sinh gặp khó khăn GV hướng dẫn cộng , trừ nhẩm rồi thực hiện
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu
Vì sao chọn số 735 là só lớn nhất?
Vì sao chọn số 142 là số nhỏ nhất?
HS làm theo bảng nhóm
- HSKT: số bé nhất trong dãy số đó là số nào?
- Vì sao số 162 lại là số bé nhất.
PA2: HS nêu miệng
- ? Muốn so sánh số có ba chữ số ta làm như thế nào? 
3 . Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết hoc
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau:
: 
* Bài tập1: Viết theo mẫu 
- HS đọc yêu cầu 
- Học sinh tự nhẩm cá nhân
- Thảo luận theo cặp
- Chia sẻ trước lớp
- Học sinh nêu kết quả. Lớp theo dõi chữa 
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Học sinh làm nháp
 a. 310; 311; 312; 313; 314; 315; 316; 317; 318; 319.
b. 400 ; 399; 398; 397 ; 396 ;395; 394 ; 393; 392 ; 391.
* Các số giảm liên tiếp từ 400 đến 391.
- HS điền dấu thích hợp vào SGK
 * Bài tập 3: 
- Lớp làm bài vào vở
- 2 HS làm bảng phụ 
303 < 330 30+ 100 < 131
615 > 516 410 – 10 < 400 + 1
200 > 198 243 = 200 + 40 + 3 
* Bài tập 4:
- 1 HS làm bảng, lớp nhận xét đánh giá
375 ; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142
* Hoạt động 4: 
Bài tập 5 : Viết các số: 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn 
162; 241 ; 425 ; 519; 537 ; 830.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. 
830 ; 537 ; 51 9; 425 ; 241 ; 162
- Lớp làm vở, 2 HS làm bảng lớp
- Học sinh nêu
- 
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019
Tiết 1: Thể dục
Tiết 3: Tiếng Anh
Tiết 3 :Toán:( Thực hành) 1
 LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
(KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Ổn định: 1’
2. K tra: 4’
- GV đọc cho HS viết các số :345, 540,132,401.
- Nhận xét
3. Bài mới:
- GV g/thiệu bài, ghi đề.
H.động 1: Thực hành (25’)
+ Bài 1: Tính nhẩm
! Đọc yêu cầu
? Bài yc gì
- Tổ chức trò chơi thi tính nhẩm nhanh.
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Lưu ý HS cách đặt tính.
+ Bài 3: Cho HS đọc đề toán.
- GV h/dẫn phân tích đề.
Bài giải
 Số học sinh nữ trường Thắng Lợi có là:
 350 + 4 = 354( học sinh)
Đáp số: 354 học sinh nữ.
+ Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV h/dẫn cách làm.
-Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS.
- Đọc đề.
- HS nêu yêu cầu.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- 1 HS lên tóm tắt và giải.
- Lớp làm vào vở.
Số học sinh nữ trường Thắng Lợi có là:
 350 + 4 = 354( học sinh)
Đáp số: 354 học sinh nữ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
 500 + 42 = 542
 542 - 42 = 500 
 42 + 500 = 542
 542 - 500 = 42
- Cả lớp nhận xét.
Tiết4 :Thủ công( Giáo viên bộ môn dạy)
Chiều thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019
Tiết 1. Tập đọc 
Tiết 3: HAI BÀN TAY EM
I . Mục tiêu: 
1. Kiến thức Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. 
 Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng ngữ điệu bài thơ, kĩ năng nghe, đọc, chia sẻ, hợp tác, nêu ý kiến.
3. NL - PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác tự quản, yêu thương.
Rèn kĩ năng sống: 
- Kĩ năng sống :biểu lộ cảm xúc
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc .
 - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Ổn định:1’
2. K.tra: 4’
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Hai bàn tay em
- HD tìm từ khó đọc
- Học sinh luyện đọc
- GV theo dõi học sinh đọc
- Theo dõi HS đọc từng khổ thơ 
+ Tìm từ gần nghĩa với từ siêng năng ? 
- Thế nào là học siêng năng?
+ Đặt câu với từ thủ thỉ ?
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
 - GV theo dõi HD HS đọc đúng 
- Hai bàn tay bé được so sánh với gì ? 
-> GV : Hình ảnh SS rất đúng và rất đẹp
- Hai bàn tay thân thiết với bé NTN?
- Em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao?
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn các từ và cụm từ đầu dòng của bài thơ
- GV xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại tiếng đầu dòng (các khổ thơ còn lại tương tự ) 
+ Hai bàn tay dùng để làm gì?
Cc-DD - GV nhận xét tiết học 
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Học sinh đọc bài vỡ
+ Học sinh đọc nối tiếp câu
- HS nối tiếp nối mỗi em 2 dòng (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ )
+ HS nối tiếp 5 khổ thơ 
- 1 HS đọc chú giải 
+ Luyện đọc trong nhóm
+ Thi đọc giữa các nhóm
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 - Học sinh đọc thầm câu hỏi SGK
- Thảo luận câu hỏi theo cặp
- Chia sẻ trước lớp
- Được so sánh với những nụ hồng, những ngón tay xinh 
- Buổi tối : hai hoa ngủ cùng bé 
- Buổi sáng : tay giúp bé đánh răng 
-> HS phát biểu những suy nghĩ của mình 
3. Hoạt động 3: Đọc thuộc lòng
 - HS đọc CN, bàn, tổ, cả lớp.
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ 
- Đọc tiếp sức theo tổ đoạn, cả bài
_________________________________________
Tiết 2: Toán:
Tiết 1: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
 2. Kĩ năng: Biết Hợp tác, giải quyết vấn đề, thực hiện thành thạo cộng trừ
 3. NL- PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, tự học, tự quản, phẩm chất tự trọng, yêu thương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
1. Ổn định: 1’
2. K tra: 4’
- GV đọc cho HS viết các số :345, 540,132,401.
3. Bài mới:
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài
- HS nhẩm thầm bảng cộng, trừ
- GV ghi phép tính, gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HS nhận xét kết quả 
- Em có nhận xét gì về các phép tính trên?
PA2: Hs làm bài SGK
+ HS nhớ lại cách thực hiện đặt tính
* Y/C HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các phép tính trong bài.
- Khi đặt tính em cần chú ý điều gì?
PA2: Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh nêu yêu cầu
+ Vậy muốn tính số HS của khối lớp 2 ta phải làm như thế nào?
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài và NX đánh giá HS.
PA2: GV hướng dẫn cách thực hiện HS chậm trước khi làm bài cả lớp
- Y/C HS nhẩm thầm cách lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ.
- Cho HS làm phiếu học tập
PA2: Cho Hoc sinh thi theo tổ
- Gọi HS nhắc lại cách làm bài toán về nhiều hơn ít hơn?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết hoc
- Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau
* Bài 1(4): Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Tự làm bài
- ... ng đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- GV nhận xét, bổ sung 
2. Hoạt động 2:
 Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nêu hình thức câu mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ 
+ Địa điểm, ngày, tháng năm....
- HS chú ý nghe.
+ Tên đơn 
+ Địa chỉ gửi đơn
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ lớp....
+ Nguyện vọng và lời hứa.
+ Tên và chữ kí của người làm đơn.
- HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác khi viết đơn.
- 2 – 3 HS đọc lại bài viết
- Lớp nhận xét
+ Đọc lại lá đơn xin cấp thẻ?
- 1 HS đọc 
- GV nêu nhận xét về tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài học sau.
Tiết 2 : Toán
 LUYỆN TẬP 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
Biết cộng trừ số có ba chữ số
Giải bài toán về ít hơn
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức Giúp HS củng cố kỹ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
2. Kĩ năng: Thực hiện phép cộng, trừ, giải toán có lời văn có một phép tính trừ, ghép hình
3. NL- PC: Tạo cơ hội cho HS được hình thành và phát triển năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác. Biết tự giác, yêu thương, thân ái.
II. Đồ dùng: 
 - Giáo viên: SGK, 4 hình tam giác
 - Học sinh: SGK, 4 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của HS
 Hỗ trợ của GV
1. Hoạt động 1:
* Bài tập 1: 	
- Học sinh đọc y/c
- HS làm bài CN
- Trao đổi theo cặp 
- 2HS làm bảng, lớp làm bảng con 
+
+
+
 a. 324 761 25
 405 128 721 
 729 889 746
-
-
-
 b. 645 666 485
 302 333 72 
 343 333 413 
- HD nhẩm miện bảng cộng và trừ
- GV HT học sinh chưa thuộc 
- GVHT học sinh chậm: Tính ghi nháp
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Bài tập 2:
- HS chậm: Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? 
PA2: Học sinh làm bài bảng con *
Bài tập 3:.
- GV hướng dẫn HS phân tích b/t
- GV nhận xét chug
x - 125 =.344
x = 344+ 125
x = 469:
- GV nhận xét. 
- Lớp nhận xét trên bảng 
- HS phân tích bài toán 
- HTHS chậm : Đây là dạng toán gì?
- 1 HS giải bảng, lớp làm vào vở 
 Bài giải:
 Số nữ có trong đội đồng diễn là: 
 285 – 140 = 145 (người) 
 Đáp số: 145 người 
- Lớp nhận xét 
Bài tập 4: 
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng
+ HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình trong SGK 
2 em thi làm đúng làm nhanh phép tính sau
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị và thực hành ghép hình 
- 1HS lên bảng làm 
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau
- HV đưa 
Tiết 3 : Thể dục
Tiết 4: Tự Nhiên Xã Hội 
 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục đích yêu cầu: Sau bài học:
 -Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không thơ bằng miệng .
 - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi , khí các bo níc đối với sức khỏe con người .
KNS : Tự nhận thức bản thân: Liên hệ hiểu biết và ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
Môi Trường: Giáo dục giữ vệ sinh môi trường để có bầu không khí trong lành.
II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK trang 7, gương soi .
III./ Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài “ Hoạt động thở và hô hấp “
-Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ?
-Hai lá phổ có chức năng gì ?
-Hãy quan sát tranh và chỉ đường đi của không khí ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- Ở các bài trước các em đã biết về đường đi của không khí và không khí rất cần thiết cho sự sống.Vậy không khí như thế nào thì tốt cho cơ thể bài học hôm nay sẽ nói đến điều đó .
 b) Khai thác:
*Hoạt động 1:
- Yêu cầu hoạt động nhóm 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ .
- Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trảlời câu hỏi của giáo viên :
- Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
- Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ?
- Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ?
* Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bụi... ngoài ra còn có dịch nhầy, nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí 
* Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
-Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận 
- Bức tranh nào thế hiện không khí trong lành?
 -Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều khói bụi ?
- Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
-Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nơi có nhiều khói bụi ?
-Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp 
- Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Thở không khí trong lành có lợi gì ?
- Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ?
*Giáo viên kết luận (sách giáo khoa).
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HSnhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
.
3HS lên bảng trả lời õ :
- Cơ quan hô hấp gồm ; Mũi , phế quản , khí quán và hai lá phổi .
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí .
-Học sinh chỉ trên hình vẽ về đường đi của không khí .
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu của giáo viên 
- Các nhóm cứ hai em thành một cặp thảo luận để tìm hiểu nội dung bài .
- Khi soi gương ta thấy trong mũi có nhiều lông mũi .
- Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy ra .
- Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy có bụi bẩn 
- Vì thở bằng mũi có lông mũi cán bớt bụi .
- Lớp lắng nghe giáo viên kết luận ý chính của bài .
- Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3 không khí trong lành.
- Bức tranh 4,5 thể hiện không khí có nhiều khói bụi.
- Thở không khí trong lành thấy khoan khoái, dễ chịu 
- Không khí nhiều khói bụi thấy khó chịu 
- Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
- Thở không khí trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh 
- Không khí nhiều khói bụi rất có hại cho sức khỏe .
 - HS đọc lại “ Bóng đèn tỏa sáng “
- HS nêu nội dung bài học .
 Chiều thứ sáu, ngày 01 tháng 9 năm 2019
Ti ết 1: T ập đọc
 Đơn xin vào Đội
I.Mục tiêu
Rèn kĩ năng đọc thành tiêng:
Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ dễ lẫn có âm đầu l/n
Đọc bài giọng rõ ràng rành mạch.
Kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới: Điều lệ, danh dự
-Hiểu nội dung bài
- Bước đầu có hiểu biết về đơn và cách viết đơn
KNS: Tự viết đơn khi cần
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn
Một lá đơn xin vào đội
III. các hoạt động dạy và học.
Hoạt dộngday
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài " hai bàn tay"
- Nhận xét
B. Hoạt đông dạy bài mới
1. GTB: Gt Ghi đầu bài lên bảng
2.Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ
-+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn( 2 lượt)
+ Kết hợp giải thích từ khó
- Đọc đoạn trong nhóm
 - Đọc cả bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Cho hoc sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Đơn này là của ai , gửi cho ai?
? Nhờ đâu em biết điều đó?
? Bạn HS viết đơn để làm gì?
? Những câu nào trong đơn cho biết điều đó?
? Nêu nhận xét về cách trình bày đơn?
4. Luyện đọc lai
- Một hs đọc lại toàn bộ đơn
- - Thi Đoc
- Nhận xét
5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết hoc
- Liên hệ tiết TLV
- HD chuẩn bị bài sau
- Dặn dò học sinh
2 học sinh đọc
Học sinh nhận xét
Học sinh nhắc lại đầu bài
Học sinh đọc 2 lượt
Đ 1:-> Đơn xin vào đôi
Đ 2-> TH Kim Đồng
Đ 3->Cho đất nước
Đ 4-> Còn lại
 Nhóm 2 đọc
 3 em đọc
 Đơn của bạn Lưu Tường Văn gởi cho BPT Đội và BCHLĐ trường Tiểu học Kim Đồng
Nhờ ND ghi rã nơi gửi đên và nvđ giới thiệu rõ về họ tên địa chỉ
- ..Xin vào Đội
- Em là đơn này xin...
3 Phần:Phần đầu- ND- Cuối đơn.
- Lớp Nghe
- 5 học sinh
- Nhận xét bạn đọc
- Lớp lắng nghe
Tiết 2 : Tập viết 
ÔN CHỮ HOA A
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố về cách viết chữ A (Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng.
 -Viết tên riêng (Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Anh em như thể chân tay /rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 
KNS: 
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa, mẫu chữ viết hoa về tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li 
III./ Hoạt động dạy học	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định tổ chức:
- Hát.
 B. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên: Muốn viết đẹp, các em cần phải thật cẩn thận, kiên nhẫn.
- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh. 2 học sinh ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
 C. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết hôm nay, các em ôn lại cách viết chữ hoa “A” trong tên riêng và câu ứng dụng.
 2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa:
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ “A, V, D” hoa:
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 - Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- A, V, D.
 - Treo bảng 3 chữ.
- Học sinh nêu lại quy trình viết (3 học sinh).
 - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.
- Học sinh theo dõi, quan sát.
 b. Viết bảng:
- 3 học sinh viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
 3. Viết từ ứng dụng:
- 3 học sinh đọc từ ứng dụng.
 a. Vừ A Dính là tên một thiếu niên dân tộc H’mông, đã hi sinh trong kháng chiến chống Pháp để bảo vệ Cách mạng.
 b. Quan sát và nhận xét:
- Gồm mấy chữ, là những chữ nào?
- 3 chữ:Vừ-A- Dính.
 - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- V, A, D cao 2 ly rưỡi.
- Các chữ còn lại cao 1 ly.
 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 a. Giới thiệu câu ứng dụng: 
 - Giáo viên giải thích: Câu tục ngữ nói “Anh em thân thiết như chân với tay nên lúc nào cũng phải đùm bọc, yêu thương nhau”.
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng.
 b. Quan sát, nhận xét:
 - Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- A, h, y, R, l cao 2 ly rưỡi.
- đ, d cao 2 ly. t cao 1 ly rưỡi.
- Các chữ còn lại cao 1 ly.
 c. Viết bảng:
- Học sinh viết bảng con: 
Anh, Rách.
 - Giáo viên sửa lỗi.
 5. Viết vở tập viết:
 - Yêu cầu học sinh quan sát bài mẫu.
 - Giáo viên sửa lỗi.
 - NX bài (10 bài).
- Học sinh viết bài.
 D. Củng cố : Nhận xét tiết học.
 E. Dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_pham_thi_nam.doc