Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 (Chuẩn kiến thức)

môn: Tập đọc-Kể chuyện

bài : Người mẹ

I- Mục TIÊU:

 A. TẬP ĐỌC.

1- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, thân thiết) biết đọc thầm, nắm ý cơ bản).

- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt các từ được chú giải (mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã nhã).

2- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các CH trong SGK ).

3- Rèn kĩ năng cho học sinh phải biết yêu quý cha mẹ .

B- KỂ CHUYỆN.

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.

 

doc 26 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
BÀI : NGƯỜI MẸ
I- MỤC TIÊU:
 A. TẬP ĐỌC.
1- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, thân thiết) biết đọc thầm, nắm ý cơ bản).
- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt các từ được chú giải (mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã nhã).
2- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.( trả lời được các CH trong SGK ).
3- Rèn kĩ năng cho học sinh phải biết yêu quý cha mẹ .
B- KỂ CHUYỆN.
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
II- ĐỒ DỤNG DẠY - HỌC.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.. Bài cũ.
- Chú sẻ và bông hoa bằng lăng và trả lời 
2.Bài mới.
- Luyện đọc.
* Đọc từng câu.
- Luyện cho học sinh phát âm từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Đọc từng đoan trong nhóm.
3- Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
* Đoạn 2: Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
* Đoạn 3: Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
* Đoạn 4: Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
- Người mẹ trả lời như thế nào?
* Toàn bài: Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện?
* GV chốt: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, yêu con. Song ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
* Nội dung của câu chuyện?
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4.
- HD chỗ nghỉ hơi, những từ cần nhấn giọng trong đoạn 4.
Thấy bà,/Thần Chết ngạc nhiên/hỏi://
- Làm sao người có thể tìm đến tận nơi đây?// Bà mẹ trả lời://
Vì tôi là mẹ// Hãy trả con cho tôi//
(giọng người mẹ điềm đạm... cương quyết, dứt khoát).
- HD 2 nhóm tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- Yêu cầu 1 nhóm (6 em) tự phân vai đọc lại truyện.
- 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- Học sinh đọc theo nhóm (cặp).
- 4 học sinh của 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn.
- Học sinh đọc thầm và tập kể đoạn 1.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu 2.
... chấp nhận yêu cầu của bụi gai: ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc...
- Học sinh đọc thầm.
... Làm theo yêu cầu của hồ nước: Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành 2 hòn ngọc.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
... ngạc nhiên, không hiểu ví sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi ở của mình.
... vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi Thần Chết trả con cho mình.
- Học sinh đọc thầm, trao đổi trong nhóm để trả lời câu 4.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh lắng nghe.
- Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc theo hướng dẫn.
- 2 nhóm lên bảng thực hiện.
- 6 học sinh lên bảng đọc truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện
1- GV nên nhiệm vụ: Các em vừa thi đọc truyện "Người mẹ" theo cách phân vai. Sang phần kể chuyện, nội dung trên được tiếp tục nhưng nâng cao thêm 1 bước: Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cần sách đọc).
2- Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc học sinh: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ...
- Yêu cầu các nhóm tập kể.
- Thi dựng lại câu chuyện theo vai.
Củng cố, dặn dò.
- Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
- Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe; đọc truyện của An – Đec – Xen.
- Nhận xét tiết học. 
- Học sinh trong nhóm tự phân vai và kể.
- Các nhóm lên bảng để dựng lại câu chuyện theo vai (6 học sinh).
Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất, hấp dẫn, sinh động.
- Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Người mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống.
MÔN: TOÁN
Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG
A- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị).
- Giúp học sinh làm đúng bài tập chính xác .
B- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài tóan theo tóm tắt: 
2- Bài mới
* Giới thiệu, ghi bài.
Bài1/18 (Bảng con).
- Nêu lại cách đặt tính và thực hiện.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện cả lớp làm bảng con.
B ài 2/18 (làm vở).
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
Bài 3 (Trò chơi tiếp sức).
- Mỗi tổ cử 2 học sinh lên bảng.
- GV hướng dẫn cách chơi như những tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho 2 học sinh nhắc lại cách thực hiện thứ tự các phép tính trong dãy tính.
Bài 4/18 (làm vở).
- Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tóm tắt và tìm cách giải.
- Yêu cầu học sinh giải bài toán vào vở.
Bài 5/18: "Ai nhanh hơn" Mỗi dãy cử 1 học sinh lên bảng vẽ hình theo mẫu. Yêu cầu cả lớp quan sát nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về luyện tập giải các bài tóan liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện –lớp làm bảng con. 
- Cả lớp nhận xét bạn làm trên bảng.
- Nhắc lại đề bài.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- ... lấy thương nhân với số chia.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Học sinh thực hiện.
- Thực hiện nhân, chia trước rồi cộng, trừ sau. 
- Học sinh đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- 1 học sinh tóm tắt.
- Nhận dạng toán? (hơn kém nhau 1 số đơn vị).
- Muốn biết thùng thứ 2 hơn thùng thứ 1 bao nhiêu lít, ta làm như thế nào?
Bài giải
Số lít dầu ở thùng thứ 2 nhiều hơn thùng thứ nhất là:
160 - 125 = 35 (lít).
Đáp số: 35 lít dầu
- HS thực hiện.
TUẦN 4
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 2: GIỮ LỜI HỨA (tiết 2)
I -MỤC TIÊU:
Nêu được vài ví dụ về giữ lời hứa .
Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người ,hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa .
Rèn kĩ năng cho HS quý trọng những người biết giữ lời hứa .
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Như tiết 1.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Hãy kể lại việc em đã làm để thực hiện lời hứa của mình?
B- Bài mới.
a)Thảo luận theo nhóm hai người.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
: * Cách tiến hành
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Khi đó em sẽ làm gì?.
- Yêu cầu học sinh thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Cách tiến hành:
- GV nêu từng ý kiến (vở BT):
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được 
- GV kết luận: Đồng tình với các ý kiến b,d,đ; không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung.
Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
3- Củng cố, dặn dò.
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá là người như thế nào?
- Vài học sinh nêu.
Các nhóm thảo luận (2 người) và điền vào phiếu.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung.
Học sinh biết cách ứng xử trọng các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- Học sinh ngồi theo nhóm.
Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó. Những sau đó em hiểu ra việc làm là sai (VD: hái trộm quả, tắm sông...)
- Học sinh thảo luận và tập đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
+ Có đồng tình với cách ứng xử trên không? Vì sao?
+ Có cách nào giải quyết tốt hơn không?
a) Không nên hứa hẹn với bất cứ ai điều gì?
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực
hay không thì không quan tâm.
d) Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
đ) Cần xin lỗi và giải thích rõ lý do khi không thể thực hiện được lời hứa.
e) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
 Học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lý do.
Học sinh lắng nghe .
.
MÔÂN: CHÍNH TẢ (nghe – viết)
BÀI: NGƯỜI MẸ
I- MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Người mẹ
- Làm đúng các( bài tập 2 a/b) .BT(3)a/b hoặc BT do GV chọn.
- Rèn kĩ năng cho học sinh rèn chữ đẹp , viết đúng chính tả.
II- ĐỒ DỤNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ viết nội dung BT 2 a. VBT.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.- Bài cũ.
- GV đọc cho ho ... ùt chì
Ngày soạn 9/9/2010.
Ngày dạy, Thứ sáu 10/9/2010.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: NGHE –KỂ :DẠI GÌ MÀ ĐỔI -ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I- MỤC TIÊU .
1-Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, ( BT1)
2- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
3 – Giáo dục học sinh tính ngoan ngoãn lễ phép .
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ.
- GV kiểm tra học sinh làm lại BT1,2 (Tiết TLV tuần 3).
B- Bài mới.
a) Bài tập 1.
- Yêu cầu đọc bài và câu hỏi.
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2.
- Yêu cầu học sinh nhìn gợi ý trên bảng để kể chuyện.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
b) Bài tập 2.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài. Hỏi:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- GV hướng dẫn học sinh điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. 
- Yêu cầu làm vào VBT.
- GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh 1: Kể về gia đình mình với 1 người bạn em mới quen.
- Học sinh 2: Đọc đơn xin phép nghỉ học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
- Cả lớp quán sát tranh đọc thầm câu gợi ý.
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi được cậu.
- Cậu cho rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
+ 1 học sinh khá giỏi kể.
+ 5 -6 học sinh thi kể.
-... cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. Cả lớp đọc thầm.
- Em được đi chơi xa (nghỉ mát, trại hè..)...
- Điền đúng nội dung vào mẫu.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh nhìn mẫu SGK làm miệng.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp điền vào mẫu trong VBT
Môn : ÂM NHẠC 
Tiết 2: HỌC HÁT BÀI QUỐC CA VIỆT NAM ( lời 2) 
Nhạc và lời Văn Cao.
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
- HS hát đúng bài hát Quốc ca Việt Nam ( lời 2) .
- HS thuộc lời của bài hát, hát đúng nhạc.
- Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và khi hát Quốc ca Việt Nam.
II- CHUẨN BỊ :
Hát thuộc lòng lời 2 và cả bài Quốc ca Việt Nam , chú ý thể hiện tính chất hùng mạnh và nghiêm trang.
Băng nhạc và máy nghe .
GV cần biết : Trong lời ca thứ 2 có một số từ ngữ cần giải thích .
	Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than.
	Đứng điều lên gông xích ta đập tan.
	Từ bao lâu ta nuốt căm hờn .
Nói điến gông xích , lầm tham ,căm hờn là do hoàn cảnh xã hội đen tối của những ngày trước cách mạng Tháng Tám. Lúc đó nhân dân sống đau khổ dưới ách thống trị của chế độ phong kiến , thực dân Pháp , Fát xít Nhật .Tình cảnh lúc đó giành độc lập tự do cho tổ quốc . Hát Quốc ca với tính hùng mạnh  đoàn quân đang tiến bước .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: 
Bài cũ : Gọi 2 HS lên hát lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS học hát lời 2 của bài hát 	.
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
Cho HS nghe lạibăng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam.
Oân lại lời 1.
Chia thành nhóm lần lượt ôn luyện lới 2 
Đoàn quân Việt Nam đi sao vàng phấp phới .Dắt giống nòi quê hương qua nơi lầm than .Cùng chung sức phấn đấu xây đời mới .Đứng đều lên gông sức ta đập tan. Từ bao lâu ta nuốt căm hờn . Quyết hi sinh đời ta tươi thắm hơn .Vì nhân dân chiến đấu không ngừng .Tiến mau ra xa trường .Tiến lên !Cùng tiến lên ! Nước non Việt Nam ta vững bền .
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế trang nghiêm như khi chào cờ .
Hoạt động 4: Cả lớp hát lại toàn bài hát 
Khi hát quốc ca chúng ta có thái độ như thế nào ?
Môn : ÂM NHẠC 
Tiết 3 :HỌC HÁT BÀI : BÀI CA ĐI HỌC 
Nhạc và lời Phan Trần Bảng .
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS biết tên bài hát , tác giả và nội dung bài .
- HS hát đúng thuộc lời 1 .
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường , kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II- CHUẨN BỊ :
Hát chuẩn xác bài hát BÀi ca đi học với tính chất vui tươi, ttrong sáng 
Nhạc cụ quen dùng nhạc cụ gõ .
Băng nhạc và máy nghe .
GV cần biết : Bài ca đi học là một hành khúc tươi vui , rộn ràng . Bài viết giọng Rê trưởng.
Bốn câu hát có chung một âm hình tiết tấu :
	♪ 	♪	♪	♫	♫	♪	♪	♪	
Câu hát 2 và 3 có giai điệu giống nhau hoàn toàn .Câu 3 và 4 mở đầu giống nhai chỉ khác nhau ở phần cuối.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Bài cũ : Hai nhóm HS lên hát bài hát Quốc ca Việt Nam.
	 GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 1: Dạy bài hát bài ca đi học .
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
a/ Giới thiệu bài :
- GV mô tả cảnh buổi sáng khi HS đến trường trong miền vui cùng bạn bè .
b/ Dạy hát 
Dạy tường câu cho đến hết bài.
GV hát mẫu từng câu rồi đếm phách cho HS hát.
Dạy xong câu hát 3 thì cho HS hát lại .
HS nhận ra sự giống nhau của 2 câu hát 1 và 3.
Dạy hết lới 1 GV cho HS vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c/ Luyện tập : Cho HS hát lại 3-4 lần , chia lớp thành 4 nhóm lần lượt mỗi nhóm hát mỗi câu nối tiếp nhau ,chính xác , nhịp nhàng .
HS xem tranh minh học và nghe hát 
HS đọc đồng thanh lời 1 :
Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh .Đàn bướm phơi phới lướt trên cành hoa rung rinh .Bầy chim xinh xinh hót vang cành cây xanh xanh . Chào đón chúng em nhanh bước nhanh chân tới trường.
HS cả lớp hát lại từ đầu đến xanh xanh.
Câu hát 1 và 3 co giai điệu hoàn toàn giống nhau .
HS nhận biết sự giống nhau của 4 câu hát.
Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm .
thể hiêm đúng tính chất của bài hành khúc .Hát ro ràng , nhấn vào các phách mạnh ở đầu nhịp với tốc độ vừa phải .
	Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương lonh lanh 
chia thành 2 nhóm : một nhóm hát , một nhóm gò đệm theo phách 
Tất cả vừa hát vừa gõ đêm theo tiết tấu.
Hoạt động 3 : 
Hai HS lên hát tiếp nối nhau lời 1 .
GV nhận xét khen ngợi những HS và nhom hát hát hay .
Yêu cầu HS hát thuộc bài hát .Bài ca đi học lời 1.
]
Môn : ÂM NHẠC 
Tiết 4 :HỌC HÁT BÀI : BÀI CA ĐI HỌC 
Nhạc và lời Phan Trần Bảng .
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU .
- HS hát đúng thuộc lời 2 và thuộc cả bài.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường , kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II- CHUẨN BỊ :
Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học với tính chất vui tươi, ttrong sáng .
Nhạc cụ quen dùng nhạc cụ gõ .
Băng nhạc và máy nghe .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Bài cũ : GV mời các nhóm lên hát lời 1 của bài hát Bài ca đi học ( mỗi nhóm 4 em)
	 GV nhận xét và đánh giá.
Hoạt động 1: Dạy bài hát bài ca đi học lời 2 và cả bài
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
- GV hát mẫu l;ời 2 bài hát Bài ca đi học .
- Hướng dẫn học sinh cả lớp đọc đồng thanh nội dung lời 2 của bài hát.
- Trước khi GV dạy từng câu GV cho HS hát lại lời 1 và học lời 2. 
-GV dạy lời 2. 
- GV hát từng câu . 
- Oân luyện cả bài . 
-GV chia nhóm luân phiên hát , hát cá nhâm. 
- Cho HS vừa hát vừa gõ nhạc đệm.
- GV và HS cả lới bổ sung .
HS cả lớp đọc ời bài hát .
Trường em xa xa khuất sau hàng cây cao cao .Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu . Đùa nô tung tăng nắm tay cùng vui ca vang Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường .
HS hát lại lời 1 bài hát .
HS cả lớp cùng hát theo .
Lưu ý hát đúng giai điệu của bài hát.
Các nhóm thi nhau biểu diễn .
Các nhóm khác theo dõi nhận xét 
Nhóm hát nhóm gõ đệm.
Hoạt động 2 Hát kết hợp vận động trước lớp.
Đây là bài hát cá tính chất hánh khúc , vì thế GV lưu ý tìm động tác phụ hoạ thích hợp.
Tường nhóm HS 5-6 em biểu diễn trước lớp .
Hoạt động 3 : 
Bài hát trên muốn nói với các em điều gì ?
GV nhận xét tiết học , khen ngợi các nhóm hát tốt .
Yêu cầu hát thuộc cả bài hát .	
MÔN : LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
BÀI : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng đọc , viết cho học sinh ôn tập về môn tiếng Việt ở Tuần 6.
Giúp học sinh yếu về môn Tiếng Việt .
Rèn kĩ năng cho hS cách giao tiếp trong cuộc sống hằêng ngày tốt hơn.
II/ CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị chương trình ôn tập theo yêu cầu của HS lớp mình .
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Rèn cho HS yếu đọc các bài Tậâp đọc trong tuần .
HS đọc thêm bài Ngày khai trường.
Chọn một đoạn bài đọc cho cả lớp viết để rèn chữ đẹp cho HS.
HS nêu miệng lại môn Luyện từ và câu – Tập làm văn trong tuần 
 Củng côá - dặn dò .
 Nhận xét tiết học .
MÔN : LUYỆN TẬP TOÁN
 BÀI : ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
HS biết làm các dạng đã học trong chương trình tuần 6.
Rèn cho HS yếu làm được các bài tâp theo chuẩn , HS giỏi làm được bài toán đúng nhanh các bài tập khó .
Rèn kĩ năng cho HS tính toán nhanh .
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên chuẩn bị các dạng BT từng bậc Hs trong lớp .
III/ HOẠT ĐỌÂNG DẠY –HỌC :
 1 -Cả lớp làm bài tập theo chuẩn kiến thức do GV tự ra đề phù hợp với chương trình củatuần 4.
 2 - GV có thể cho một bài tập khó để phát triển tư duy cho hS khá ,giỏi.
 3 - GV theo dõi HS làm bài tập , giúp đỡ những HS yếu .
 GV chấm một số bài tập để động viên HS.
 4- Củng cố – dặn dò .
 Nhận xé tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_4_chuan_kien_thuc.doc