Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Trần Quốc Đạt

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Trần Quốc Đạt

A.Bài cũ :

- Kiểm tra về phép chia hết, phép chia có dư.

- GV ghi sẵn 4 phép chia

- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.

B.Bài mới :

* Giới thiệu :

Tiết học hôm nay , các em sẽ tiến hành lập bảng nhân 7 và giải toán bằng phép nhân. Ghi đề bài

* Hướng dẫn lập bảng nhân 7 :

- GV đi từ các bảng nhân đã học để lập bảng nhân7, từ 7 x 2 7 x 6.

 2 x 7= ? 7 x 2 = ?

3 x 7 =? 7 x 3 = ?

Trong bảng nhân 7, hai tích liền kề hơn, kém nhau mấy đơn vị ?

- 7 lấy 6 lần được 42, vậy 7 lấy 7 lần thì được kết quả là bao nhiêu ?

- Tương tự 7 lấy 8 thì được kết quả ?

- HS tự lập cho đến 7 x 10

+ Gọi 1 số HS đọc bảng nhân 7, lớp đọc nhẩm.

GV xóa 1 số kết quả,HS đọc đồng thanh .

+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.

 

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Trần Quốc Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 7 Ngµy so¹n : 29 / 09 / 2010
 Ngµy d¹y : 03 / 10 / 2010
KÝ duyƯt, ngµy th¸ng 10 n¨m 2010
Thø hai, ngµy 03 th¸ng 10 n¨m 2010
SINH HO¹T TËP THĨ
Chµo cê ®Çu tuÇn
.ba..
TOÁN
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Bước đầu họïc thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
II. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
- Kiểm tra về phép chia hết, phép chia có dư.
- GV ghi sẵn 4 phép chia
- Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
* Giới thiệu :
Tiết học hôm nay , các em sẽ tiến hành lập bảng nhân 7 và giải toán bằng phép nhân. Ghi đề bài 
* Hướng dẫn lập bảng nhân 7 :
- GV đi từ các bảng nhân đã học để lập bảng nhân7, từ 7 x 2 7 x 6.
 2 x 7= ? ª 7 x 2 = ?
3 x 7 =? ª 7 x 3 = ?
Trong bảng nhân 7, hai tích liền kề hơn, kém nhau mấy đơn vị ?
- 7 lấy 6 lần được 42, vậy 7 lấy 7 lần thì được kết quả là bao nhiêu ?
- Tương tự 7 lấy 8 thì được kết quả ?
- HS tự lập cho đến 7 x 10 
+ Gọi 1 số HS đọc bảng nhân 7, lớp đọc nhẩm.
GV xóa 1 số kết quả,HS đọc đồng thanh .
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
* Luyện tập :
Bài 1: 
- Bài tập 1 Y/c làm gì?
- HS làm vào SGK, sau đó tiếp nối nêu kết quả, nếu sai, GV yêu cầu HS đó dừng lại để HS khác nêu kết quả đúng.
Bài 2 :
 Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán Y/c tìm gì ?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng.
- Chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 :
 - Bài toán Y/c gì ?
- Số đầu tiên trong dãy là số nào ?
- Tiếp sau số 7 là số nào ?
- Tiếp sau số 14 là số nào ?
- Tiếp sau số 21 là số nào ? Vì sao là số đó ?
* Trong dãy số này, mỗi số sau bằng số đứng ngay trưóc nó cộng với 7 .
- HS tự làm tiếp.
C. Củng cố - dặn dò :
- 1 số HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
- Nhận xét tiết học.
- 4 HS lên bảng làm , lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe
- Nghe và tự lập
- 7 đơn vị
- 49 vì lấy 42 + 7
- HS nêu
- Đọc
- Học thuộc bảng nhân 7
- Y/c học sinh đọc xuôi, ngược
- HS nêu
- Làm và nêu kết quả
- 1 HS đọc, lớp theo dõi
- Nêu
- Làm bài
- Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống 
- Là số 7
- Là số 14
- Là số 21
- Là số 28 vì lấy 21 + 7
- Làm bài
- Thi đọc
§¹o ®øc
Quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ anh chi em
I. Mơc tiªu
 - HS hiĨu; trỴ em cã quyỊn ®­ỵc sèng víi gia ®×nh, cã quyỊn ®­ỵc cha mĐ quan t©m, ch¨m sãc; trỴ em kh«ng n¬I n­¬ng tùa cã quyỊn ®­ỵc Nhµ n­íc vµ mäi ng­êi hç trỵ, giĩp ®ì.
 - TrỴ em cã bỉn phËn ph¶i quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ cha mĐ, anh chÞ em trong gia ®×nh.
 - HS biÕt quý, quan t©m, ch¨m sãc nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh. 
II. Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn
 PhiÕu HT, c¸c bµi th¬, h¸t, c¸c c©u chuyƯn vỊ chđ ®Ị gia ®×nh, c¸c tÊm b×a ®á, xanh, tr¾ng. Vë BT.
III. Ho¹t ®«ng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y
1. KiĨm tra :Em ®· thùc hiƯn tù lµm lÊy viƯc cđa m×nh nh­ thÕ nµo ?
2. Bµi míi : 
* Khëi ®éng :Cho HS h¸t bµi C¶ nhµ th­¬ng nhau, Ba ngän nÕn.
- Bµi h¸t nãi lªn ®iỊu g×? GT bµi.
* Ho¹t ®éng 1:HS kĨ vỊ sù quan t©m, ch¨m sãc cđa «ng bµ cha mĐ dµnh cho m×nh.
+Mơc tiªu: HS c¶m nhËn ®­ỵc t×nh c¶m, sù quan t©m, ch¨m sãc mäi ng­êi trong gia ®×nh ®· dµnh cho em, hiĨu ®­ỵc gi¸ trÞ cđa quyỊn ®­ỵc sèng víi gia ®×nh, ®­ỵc bè mƯ quan t©m, ch¨m sãc.
- GV nªu YC: Nhí l¹i kĨ cho b¹n trong nhãm nghe m×nh ®· ®­ỵc «ng bµ, bè mĐ quan t©m, ch¨m sãc nh­ thÕ nµo?
- GV mêi HS kĨ.
- GV cho HS th¶o luËn: Em nghÜ g× vỊ t×nh c¶m, sù ch¨m sãc mµ mäi ng­êi trong gia ®×nh dµnh cho em?
+ Em nghÜ g× vỊ nh÷ng b¹n nhá ph¶i sèng thiÕu t×nh c¶m vµ sù ch¨m sãc cđa cha mĐ?
- GV KL: Mçi ng­êi ®Ịu cã mét gia ®×nh vµ ®­ỵc «ng bµ, cha mĐ, anh chÞ em yªu th­¬ng ch¨m sãc. §ã lµ quyỊn trỴ em ®­ỵc h­ëng. CÇn cã sù c¶m th«ng , chia sỴ víi nh÷ng b¹n thiªu t×nh yªu th­¬ng, ch¨m sãc cđa gia ®×nh.
*Ho¹t ®éng 2: KĨ chuyƯn: Bã hoa ®Đp nhÊt.
- Mơc tiªu: HS biÕt bỉn phËn ph¶i quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, anh chÞ em.
- GV kĨ chuyƯn( tranh minh ho¹ ).
- GV cho HS th¶o luËn nhãm:
+ ChÞ em Ly lµm g× nh©n dÞp sinh nhËt mĐ?
+ V× sao mĐ Ly nãi r»ng bã hoa mµ chÞ em Ly tỈng mĐ lµ bã hoa ®Ưp nhÊt?
- GV KL: Con ch¸u cã bỉn phËn quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ cha mĐ, ng­êi th©n trong gia ®×nh. Sù quan t©m ®ã mang l¹i niỊm vui, h¹nh phĩc cho «ng bµ, cha mĐ.
* Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ hµnh vi
- Mơc tiªu: HS biÕt ®ång t×nh víi hµnh vi, viƯc lµm thĨ hiƯn sù quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ anh chÞ em.
- GV giao nhãm, ph¸t phiÕu nhãm, YC nhãm th¶o luËn, nhËn xÐt c¸ch øng xư trong c¸c t×nh huèng trong vë BT §§.
- GV KL: Viªc lµm thĨ hiƯn t×nh th­¬ng yªu, quan t©m ch¨m sãc «ng bµ cha mĐ: t×nh huèng a, c, ®. ViƯc lµm ch­a quan t©m ch¨m sãc «ng bµ, cha mĐ: t×nh huèng b, d.
- GV : C¸c em ®· lµm ®­ỵc c¸c viƯc nh­ b¹n H­¬ng, Phong, Hång ch­a?
3. Cđng cè d¨n dß
- Th­c hiƯn nh­ bµi häc. S­u tÇm tranh ¶nh, ca dao, th¬ vỊ sù quan t©m, ch¨m sãc nh÷ng ng­êi th©n trong gia ®×nh. VÏ mét mãn quµ ra giÊy tỈng ng­êi th©n nh©n ngµy sinh nhËt.
Ho¹t ®éng häc
- 2 HS tr¶ lêi.
- C¶ líp h¸t.
- HS trao ®ỉi trong nhãm nhá.
- HS th¶o luËn.
- HS th¶o luËn nhãm.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
- Líp trao ®ỉi, bỉ xung.
- HS th¶o luËn nhãm.
- §¹i diªn nhãm tr×nh bµy.
- Líp trao ®ỉi , th¶o luËn.
- HS liªn hƯ.
Thø ba, ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 đểø làm tính, giải toán .
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
- Kiểm tra bảng nhân 7
- Gọi học sinh làm bài 1,2,3 (giáo viên tự ra)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu –ghi đề bài
2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Bài tập y/c em làm gì?
- Y/c học sinh nối nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a
- Yêu cầu HS làm phần b vào SGK
- So sánh kết quả của 7 x2 và 2 x7 ?
- Thứ tự 2 thừa số như thế nào?
- Tiến hành so sánh các cặp số còn lại
* Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét , sửa bài
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 4: - Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV vẽ hình chữ nhật như SGK và nêu bài toán a
- Y/c học sinh nêu phép tính
- GV nêu bài toán b
- HS nêu phép tính và làm bài a,b.
- So sánh 7 x 4 và 4 x 7 ?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 5: 
- HS đọc đề bài
? Hãy nêu quy luật trong phần a ?
- Y/c HS tự làm bài trong vở; 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét
- GV nhận xét và KL
C. Củng cố –Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bảng nhân 7
- Nhận xét tiết học 
- Các cặp đọc cho nhau nghe, báo cáo kết quả
- 3 học sinh sửa bài
- HS lắng nghe.
- Tính nhẩm
- 9 HS đọc, lớp nêu đúng hoặc sai
- 3 HS làm bảng
- 7 x2 = 2 x 7 
- HS nêu
- HS làm
- Một số HS nhắc lại
- 2 học sinh nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở
7 x 5+15= 35+15
 = 50
- HS đọc, lớp nghe.
-1 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm vở
- Viết phép nhân thích hợp vào ô trống
- 7 x 4 = 28(ô vuông)
- 4 x 7 = 28(ô vuông)
7 x 4 = 4 x 7
Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 7.
- HS đọc 
- Số đứng ở đăng sau băng số ở đằng trước cộng với 7 (trừ 7)
a, 14; 21; 28; 35; 42.
b, 56; 49; 42; 35; 28.
Thø t­, ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2010
 TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
(Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên môït số lần)
II Đồ dùng dạy - học:
Một số sơ đồ vẽ sẵn trên bảng ( như ở SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS đọc bảng nhân 7.
- Gọi 3 HS làm bài 1,2,3 nhiều hơn số đơn vị 
Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ được học bài:” Gấp môït số lên nhiều lần”.
 Ghi đề bài.
2.Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
-GV nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?
- H/d HS vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD ( vừa hướng dẫn vừa vẽ).
- Đoạn thẳng CD gồm mấy phần như đoạn AB.
Ta nói:
Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB mà đoạn AB là một phần nên đoạn thẳng CD là 3 phần như thế.
- Y/C HS suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD.
* Cả hai cách tính bên đều đúng, tuy nhiên ta có
thể thay bằng phép nhân: 2x3.
 - Số 2 chỉ gì?
 - Số 3 chỉ gì?
- Vâïy để tìm độ dài đoạn thẳng CD, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là 3.
- HS nhắc lại.
- 6 cm là độ dài của đoạn thẳng nào?
-Vậy ai nêu được lời giải?
- Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? 
3.Luyên tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề.
- Năm nay em lên mấy tuổi?
- Tuổi chị như thế nào so với tuổi em?
- Bài toán y/c làm gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Y/c đọc đề toán, vẽ sơ đồ, xác định dạng toán.
- HS tự làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : 
- Bài toán y/c em làm gì?
- Số đã cho là?(6,4,7,5,0).
- Nhiều hơn số đã cho là 5 đơn vị ta làm như thế nào?
- Gấp 5 lần số đã cho em làm như thế nào?
- HS làm vào SGK.
-Nôùi tiếp nhau nêu kết quả, có gi ...  việc theo nhóm. 
Bước 2 : Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS phát biểu khái quát : Phản xạ là gì ? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống. 
- HS trả lời.
Kết luận : Trong đời sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.
Hoạt động 2 : CHƠI TRÒ CHƠI THỬ PHẢN XẠ ĐẦU GỐI VÀ AI PHẢN ỨNG NHANH
Mục tiêu :Có khả năng thực hành một phản xạ.
Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối
Bước 1 : GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi một HS lên trước lớp yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng (quan sát hình trong SGK) GV dùng bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
- Cả lớp quan sát.
Bước 2 : Cho cả lớp thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 3 : Gọi các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. 
- Đại diện một số nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. 
- GV giảng cho các em biết các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.
Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh
Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi
- Nghe GV hướng dẫn.
Bước 2:
- HS chơi như đã hướng dẫn.
- Tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV.
Bước 3 :
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương những bạn có phản ứng nhanh.
3. VËn dơng:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.chơi các trò chơi này trong các giờ giải lao.
Thø s¸u, ngµy 07 th¸ng 10 n¨m 2010
TOÁN
BẢNG CHIA 7
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và bước đầu học thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán cĩ lời văn ( cĩ một phép chia 7).
II.Đồ dùng dạy- học :
 Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
- Y/c các cặp ôn lại bảng nhân 7
- Gọi 2 HS làm bài GV ghi sẵn.
- HS và GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu : Hôm nay, các em sẽ tự lập bảng chia 7 và vậïn dụng để làm toán.
Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS lập bảng chia 7 :
- GV gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi : + Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.Vậy 7 chấm tròn lấy 1 lần được bao nhiêu chấm tròn ?
+ 7 chấm tròn này, chia thành 7 phần bằng nhau 
 ( GV vạch chia ra ), mỗi phần có mấy chấm tròn ? HS nêu phép tính và kết quả.
- Gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi 2 tấm có mấy chấm ? phép tính ?
- Mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, hỏi 14 chấm tròn có mấy tấm bìa? Nêu phép tính?
- Những phép tính sau, GV cho học sinh nêu phép nhân suy ra phép chia:Lấy tích của phép nhân 7 chia cho 7 ta được số thứ tự từ 1 đến 10
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Bài 1 yêu cầu em làm gì?
- Học sinh làm bài vào SGK
- Tiếp nối đọc kết qủa, kết hợp sửa bài
Bài 2:
- Xác định yêu cầu của bài tập?
- Học sinh làm vào SGK
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn .
- Khi biết 5 x 7= 35, ta có thể nói ngay được kết quả của 35:5, 35:7 được không ? Vì sao ?
- Các trường hợp còn lại, Y/c HS giải thích.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- HS suy nghĩ tự giải.
- Y/c HS làm bài
Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS.
Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề .
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- y/c HS tự giải vào vở.
Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS.
C. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 số HS đọc bảng chia 7.
- Về nhà học thuộc bảng chia 7 .
- HS đọc.
- 2 HS làm bài, lớp theo dõi.
- Nghe.
7 x 1 = 7 
1 chấm tròn; 7 : 7 = 1
7 x 2 = 14
2 tấm bìa; 14:7=2.
7 x 3=21 ª 21:7=3.
7 x 4 = 28 ª 28:7=4.
7 x 5=35 ª 35:7=5
-1 số HS đọc bảng nhân 7. Thi đọc thuộc.
- Y/c tính nhẩm.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
-Tính nhẩm.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
- Ta có thể nêu ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì được TS kia.
- Đọc
- Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng .
- Mỗi hàng có bao nhiêu HS ?
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
- HS làm trong vở, 1 HS lên bảng làm bài
- HS, GV nhận xét
- HS xung phong đọc thuộc.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP)
I. mơc tiªu bµi häc: Häc song bµi nµy, HS cã kh¶ n¨ng
 - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người (nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể).
II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
 - KÜ n¨ng quan s¸t, t×m kiÕm vµ sư lÝ c¸c th«ng tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
 - KÜ n¨ng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm súc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
 - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực phù hợp.
III. c¸c ph­¬ng ph¸p-kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thĨ cã sư dơng.
 - Th¶o luËn, làm việc nhãm.
 - Đóng vai.
IV. tµi liƯu-ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 - H×nh ¶nh trong SGK trang 30-31.
v. c¸c ho¹t ®éng tr¶i nghiƯm:
1. Kh¸m ph¸. Ho¹t ®éng 1: khëi ®éng vµ giíi thiƯu bµi
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
- Em hiểu “phản xạ” là gì?
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
- Nêu bài học và mục tiêu cần đạt.
- 2 HS tr¶ lời.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
2. KÕt nèi:
Hoạt động 1 : LÀM VIỆC VỚI SGK
Mục tiêu : Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình 1 trang 30 SGK và trả lời câu hỏi trang 49 SGV
- Làm việc theo nhóm. 
Bước 2 : Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
Kết luận :- Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống trực tiếp điều khiển.
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống Nam.
- Não đã điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường.
Hoạt động 2 : THẢO LUẬN
Mục tiêu : Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK, trên cơ sở đó nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt đôïng một lúc.
- Làm việc cá nhân. 
Bước 2 :
- Hai HS quay mặt lại với nhau lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện những ví dụ mới của nhóm.
- Làm việc theo cặp. 
Bước 3 :
- Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ của cá nhân để chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển, phôí hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Làm việc cả lớp. 
- GV đặt thêm các câu hỏi :
+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
Kết luận : - Não không chỉ điều khiển, phốihợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
3. Vận dụng:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( TIẾT 1 )
I.Mục tiêu :
 - HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. 
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
II.GV chuẩn bị :
- Mẫu các bông hoa 4, 5, 8 cánh được gấp cắt từ giấy màu .
- Tranh quy trình .
- Giấy màu các loại, kéo,hồ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : 7-8’.
GV giới thiệu mẫu :
- Các bông hoa có màu sắc như thế nào ?
- Các cánh hoa ra sao ? Khoảng cách giữa chúng ?
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không ?
* HĐ2 : GV hướng dẫn mẫu: 20 phút
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh:
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện các thao tác gấp cắt ngôi sao 5 cánh và nhận xét
- Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 5 cánh( tương tự ngôi sao nhưng khác cách vẽ và cắt lượn)
b. Gấp cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh:
- Giáo viên hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 4 cánh:
+ Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau, tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau
+ Vẽ đường cong
+ Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. 
Nếu gấp đôi hình 5b được 16 phần bằng nhau, cắt lượn theo đường cong ta được bông hoa 8 cánh.
c. Dán các hình bông hoa:
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS trả lời
- Có thể áp dụng
- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét
- HS quan sát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_tran_quoc_dat.doc