Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Trương Thị Hà

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Trương Thị Hà

TIẾT 4+5: MÔN:TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.

I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc:

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3,4.) .

 * Đọc được các từ khó trong bài và làm theo mục tiêu chung

B. Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện.

 - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 

doc 29 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Trương Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1:	CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
**************************************
TIẾT 2:	MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 	
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. 
- Biết xác định của một hình đơn giản. 
 * Đọc được bảng chia 7 và làm được các bài tập
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Học thuộc lòng bảng chia 7.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
- 2 HS đọc.
B. Dạy - học bài mới:(30’)
* Giới thiệu bài : Luyện tập.
 Hoạt động 1: (5’)Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu hs suy nghĩ làm.
- Hỏi: Khi đã biết 7 5 = 35 thì có thể ghi kết quả ngay của 35 : 7 được không ? Vì sao ?
Bài 2: (cột 1,2,3) 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS lên bảng.
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm.
- Chữa bài, cho điểm hs.
Bài 4: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hình a có tất cả bao nhiêu con mèo ?
- Muốn tìm số con mèo ta phải làm thế nào ?
- Hình b tiến hành tương tự hình a.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Lớp làm VBT.
- 7 5 = 35 ghi ngay kết quả
 35 : 7 = 5 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.
- Tính.
- 4 hs lên bảng.
- Lớp làm VBT / 44.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng.
- Lớp làm VBT.
Bài giải :
Số cây bưởi trong nhà có là:
63 : 7 = 9 ( cây bưởi )
ĐS: 9 cây bưởi.
- HS nêu yêu cầu
- Tìm số mèo có trong mỗi hình.
- 21 con mèo.
- 21 : 7 = 3 ( con mèo )
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 7.
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: MĨ THUẬT
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4+5: MÔN:TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I/ Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3,4.) .
 * Đọc được các từ khó trong bài và làm theo mục tiêu chung
B. Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện. 
 - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và TLCH
- GV nhận xét. 
- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. 
B. Dạy - học bài mới:(60’)
 1. Giới thiệu bài:(2’)
- GV treo bức tranh minh hoạ được phóng to lên bảng. Cho HS quan sát. GV hỏi: 
H: Bức tranh vẽ gì? 
Hoạt động 1:(15’) Luyện đọc:
a. Đọc mẫu:
- GV đọc 1 lần.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- Cho HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài .
- Luyện đọc từ khó: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi
- Luyện đọc từng đoạn , giải nghĩa từ khó:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp ( mỗi em đọc một đoạn ) 
Hướng dẫn hs đọc từng đoạn:
- Yêu cầu hs đọc phần chú giải.
- Yêu cầu 4 hs đọc tiếp nối.
 Luyện đọc theo nhóm:
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- HS quan sát tranh. 
- Vẽ một cụ già ngồi bên đường. Các bạn nhỏ đứng xung quanh đang hỏi ông cụ. 
- HS lắng nghe 
- Mỗi hs đọc 1 câu, nối tiếp.
* Đọc cùng bạn
- HS đọc từ khó
* Đọc từ khó theo bạn
- Đọc từng đoạn.
- Mỗi hs đọc 1 đoạn.
- HS đọc.
- 4 HS đọc.
- Mỗi nhóm 4 hs đọc từng đoạn.
- 3 nhóm thi đọc giữa các nhóm.
* Nghe bạn đọc
Hoạt động 2:(15’) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 hs đọc lại cả bài.
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?
- Yêu cầu 1 hs đọc lại đoạn 1.
- Các bạn nhỏ làm gì ?
- Yêu cầu 1 hs đọc đoạn 2.
- Các bạn nhỏ gặp ai trên đường về ?
- Vì sao các bạn dừng lại ?
- Các bạn quan tâm đến ông như thế nào 
- Vì sao không quen biết ông cụ mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng cho ông cụ nhiều ?
- Cuối cùng, các bạn nhỏ quyết định như thế nào?
- Yêu cầu 1 hs đọc đoạn 3.
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
- Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ?
- 1 hs đọc.
- Dưới lòng đường.
- 1 HS đọc.
- Ríu rít ra về sau 1 cuộc dạo chơi.
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
- Gặp 1 cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.
- Thấy cụ già mệt mỏi, cặp mắt lộ u sầu.
- Băn khoăn không biết có chuyện gì xảy ra với ông cụ và bàn tán sôi nổi.
- HS trả lời
- Hỏi thăm ông cụ xem thế nào ?
- 1 HS đọc.
- Vì bà lão bị ốm nặng nằm viện mấy tháng nay.
- Vì được chia sẻ nỗi buồn với các bạn nhỏ.
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
Hoạt động 3:(8’) Luyện đọc lại bài
- GV đọc lại bài lần 2.
- Yêu cầu hs đọc theo vai.
- Tổ chức thi đọc.
- Tuyên dương.
- HS theo dõi.
- HS đọc theo vai.
- 2 nhóm thi đọc.
* Nghe bạn đọc
KỂ CHUYỆN :(15’)
I. Yêu cầu:
- Yêu cầu hs đọc phần kể chuyện trang 63 SGK.
- Khi kể lại câu chuyện theo lời bạn nhỏ, em chú ý gì về cách xưng hô ?
II. Kể mẫu:
- GV gọi 3 hs lên kể nối tiếp.
III. Kể theo nhóm:
IV. Kể trước lớp:
- Tuyên dương hs kể hay.
- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già theo lời 1 bạn nhỏ.
- Tôi (mình, em).
- 3 hs kể.
- Mỗi nhóm 3 hs kể 1 đoạn.
- 2 nhóm kể trước lớp.
- 1 hs kể.
* Nghe bạn kể và kể lại 
C. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Em học được bài học gì từ các bạn nhỏ ?.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: MÔN: CHÍNH TẢ ( Nghe- viết) 
 BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập 2 a /b hoặc bài tập do GV soạn. 
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết các từ: Nhoẻn cười, hèn nhát, trung kiên, kiêng nể.
- Nhận xét, cho điểm hs.
- 2 hs lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: (2’) Các em nhỏ và cụ già.
 Hoạt động 1: (15’)Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
H: Đoạn này kể chuyện gì ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào viết hoa ?
- Lời của ông cụ viết như thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu hs viết các từ: Nghẹn ngào, xe buýt, qua khỏi, dẫu.
- Chỉnh sửa lỗi cho hs. 
d. Viết chính tả: 
e. Soát lỗi:
g. Chấm bài:
- Nhận xét chữa lỗi
- HS chú ý.
- HS lắng nghe.
- Nói lí do cụ luôn cảm ơn lòng tốt của các bạn làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn.
- 3 câu.
- Đầu câu.
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi 1 ô.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
- HS viết.
- Đổi chéo vở.
Hoạt động 2 (13’)Hướng dẫn làm bài tập 
- Bài tập 2: phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp làm VBT.
- Giặt, rát , dọc.
- Buồn - buông - chuông.
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
 Trò chơi: Tìm các tiếng có âm đầu r/d/gi, vần uôn/uông.
- Chia 2 nhóm HS chơi.
Tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 2: MÔN: TOÁN 
BÀI: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.
I/ Mục tiêu: 	
- Biết thực hiện giảm 1 số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. 
II/ Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc bảng chia 7.
- Bài 3 / 36 SGK
- 2 HS đọc.
B. Dạy - học bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài : (2’)
- Giảm đi 1 số lần.
 Hoạt động 1: (13’)
Hướng dẫn thực hiện giảm 1 số đi nhiều lần:
- Nêu bài toán : Hàng trên có 6 con gà. Số con gà hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà hàng dưới. Tính số con gà hàng dưới ?
- Hàng trên có mấy con gà ?
- Số gà hàng dưới như thế nào so với hàng trên ?
- Vẽ sơ đồ:
- Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên. Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần ?
- Tính số gà hàng dưới ?
- Tiến hành với đoạn thẳng AB và CD.
- Vậy muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ?
- HS lắng nghe.
- 6 con gà.
- Hàng trên giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dưới.
Tóm tắt :
 6 con
Hàng trên: 
Hàng dưới: 
 ? con
- Số gà hàng dưới là :
 6 : 3 = 2 ( con gà ).
- Lấy số đó chia cho số lần.
Hoạt động 2: (9’) Luyện tập:
 Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc cột mẫu 
- Muốn giảm 1 số đi 7 lần ta làm thế nào ?
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm.
- Chữa bài và cho điểm hs.
Bài 2: a) 
- Gọi 1 hs đọc đề.
- Chị có bao nhiêu quả cam ?
- Số cam còn lại sau khì bán như thế nào so với số cam ban đầu ?
- Tính số cam còn lại.
- Yêu cầu hs làm.
Bài 2: b)
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài.
Hoạt động 3: (6’)
Bài 3 :	
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Yêu cầu hs tính độ dài đoạn thẳng AB và AP.
- Khi muốn giảm 1 số đi 1 lần ta phải làm gì ?
- Chữa bài và cho điểm hs.
- Ta lấy số đó chia cho 7.
- Gọi 4 HS đọc.
- Lớp làm VBT / 45.
-1 hs đọc đề.
- 84 quả cam.
- Giảm 4 lần.
- 84 : 4 = 21 ( cam ).
- 1 HS lên bảng.
- Lớp làm VBT.
Bài giải:
Số quả cam còn lại là :
 84 : 4 = 21 ( quả cam )
 ĐS: 21 quả cam.
Tóm tắt :
 6 giờ
X. máy : 
Ô tô : 
 ? giờ
 Bài giải:
Số giờ chú Hùng đi ô tô:
6 : 3 = 2 ( giờ )
ĐS: 2 giờ
- HS đọc đề bài 
- HS tính độ dài đoạn thẳng AB và AP.
- HS trả lời
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Về nhà luyện thêm về giảm số đi 1 lần.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: THỂ DỤC
(Gv chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
 QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1.Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
2.Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
3.Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình.
*Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm , chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp khả năng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
- Các thẻ giấy đỏ, xanh, trắng.
III. ... 
- 2 hs lên bảng.
B. Dạy - học bài mới:(30’)
 1. Giới thiệu bài: (2’)Cộng đồng.- Ôn tập câu. ( Ai, cái gì..? )
Hoạt động 1: (6’) Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng:
Bài 1:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Cộng đồng có nghĩa là gì ?
- Vậy xếp vào cột nào.
- Cộng tác có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài.
- Chữa bài cho điểm hs.
-HS chú ý.
- 1 HS đọc.
- Những người cùng sống trong tập thể gắn bó với nhau.
- Những người trong cộng đồng.
- Cùng làm chung 1 việc.
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
Hoạt động 2: (6’) 
Bài 2:( dành cho HS giỏi)
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs suy nghĩ và làm bài.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài
Hoạt động 3:(8’) Ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm.
- Chữa bài cho điểm hs.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài
Hoạt động 4:(8’)
Bài 4:
- Gọi hs đọc đề.
Các câu văn được viết theo kiểu câu nào ?
- Đặt câu hỏi cho bọ phận in đậm.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài cho điểm hs.
- 1 hs đọc đề.
- Ai ( cái gì, con gì ) làm gì ?
- HS làm bài
* Làm bài 
C. Củng cố - Dặn dò:(5’)
- Nhận xét tiết học.
Về nhà tìm thêm chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai ( cái gì, con gì ) làm gì ?
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 3: ÂM NHẠC
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 4: MÔN: CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết ) 
BÀI : TIẾNG RU
I/ Mục tiêu: 
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả GVsoạn. 
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 hs viết từ: Buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: (2’) Tiếng ru.
Hoạt động 1:(14’) Hướng dẫn viết chính tả:
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- GV đọc 2 khổ thơ.
Hỏi: Con người muốn sống phải làm gì ?
- Đoạn thơ này khuyên chúng ta điều gì ?
b. Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Trình bày bài.
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh viết: Chẳng, mùa vàng, nhân gian.
d. Nhớ viết: 
- GV theo dõi hs viết.
e. Soát lỗi:
g. Chấm bài:
- Hs lắng nghe
- HS chú ý.
- Yêu thương đồng loại.
- Sống cùng cộng đồng và yêu thương nhau.
- Lục bát.
- Dòng 6 chữ lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ sát lề.
- Học sinh viết bảng con.
- HS nhớ viết bài
Hoạt động 2: (11’) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: (a)
 a. Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Nhận xét chốt lại.
- 1 HS đọc.
-Học sinh tự làm.
- Rán, dễ, giao thừa.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
- HS lắng nghe
**************************************
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN 
BÀI: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM.
I/ Mục tiêu: 
- Biết kể 1 người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) (BT2).
- GDHS: Tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
* Biết kể 1 người hàng xóm theo gợi ý (BT1).Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) (BT2).
II/ Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
Hỏi: Em có nhận xét gì về người thanh niên?
- Tính khôi hài của truyện được thể hiện ở chỗ nào?
- Nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng kể.
B. Dạy - học bài mới: (30’)
 1. Giới thiệu bài: (2’)Ở tiết tập làm văn tuần trước, các em đã được nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn. Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà em quí mến. Sau đó, các em sẽ viết lại thành một đoạn văn.
 Hoạt động 1: (10’) Bài tập luyện nói
- Kể về 1 người hàng xóm mà em quí mến.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Người đó tên là gì ? Bao nhiêu tuổi ? 
- Người đó làm nghề gì ? Hình dáng, tính tình người đó như thế nào ? 
- Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào ? 
- Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao ?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Kể theo cặp.
- Gọi 1 số HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
* Nghe bạn trả lời và trả lời lại
- 1 HS kể.- Lớp theo dõi.
* Nghe bạn kể
- Làm việc theo cặp.
- 5 - 6 HS kể.
* Kể cùng bạn
Hoạt động 2: (15’)Luyện viết
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bàì 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 số em đọc bài.
- Gv nhận xét
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
**************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT 
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu:
- Hs viết được đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về bố ( hoặc người thân) của. Dựa theo gợi ý
II. Đồ dùng dạy học:
-GV chuẩn bị bảng phụ viết sẵn câu gợi ý
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 
-Ghi đề bài lên bảng
-Hoạt động 1: Hướng dẫn
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Cho Hs đọc các câu hỏi gợi ý
- Cho Hs thảo luận nhóm. Gv giúp HS yếu
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét
Hoạt động 2: làm bài tập
- Cho Hs làm vào vở
-GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS yếu
- GV thu vở chấm điểm
- Nhận xét tuyên dương bài hay và cho đọc
2.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-Nghe
-1HS đọc yêu cầu 
- HS nhẩm theo
-Đọc câu hỏi gợi ý
* Nghe bạn đọc và đọc lại
- Hs thảo luận theo nhóm tổ
* Thảo luận cùng bạn
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, sửa sai
- Hs lắng nghe
- Hs làm bài vào vở
* Làm bài vào vở
- Hs lắng nghe
-Lớp theo dõi, nhận xét
**************************************
TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Đề bài:	 ÔN TẬP LÀM VĂN 
 KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng nói và viết cho HS về buổi đầu em đi học
-Viết thanh một đoạn văn ngắn từ 5- 7 câu : diễn đạt rỗ ràng
-Trình bày bài sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn các gợi ý
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
-Gọi 1 hS nêu yêu cầu của bài tập
-GV treo bảng phụ viết sẵn các gợi ý và hướng dẫn HS ôn lại bài tập
 Để nói về buổi đầu em đi học, em cần nói rõ 
+Đó là buổi sáng hay buổi chiều 
+ Hôm đó, thời tiết như thế nào?
+Ai dẫn em đến trường?
+Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao ?
+Buổi học đầu tiên kết thúc như thế nào?
+Cảm xúc của em về buổi học hôm đó?
-Mời 3-5 HS khá, giỏi kể mẫu
-Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn nói và nhận xét
-Gv nhận xét và sửa sai cho HS
3.Cho HS làm vào vở
-GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật điều vừa kể từ 5 -7 câu
-Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em còn lúng túng
-Gọi một số em đọc bài viết của mình trước lớp
-Yêu cầu cả lớp nhận xét 
-GV chấm từ 5-7 bài, cho điểm HS, khen ngợi những Hs viết bài tốt
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS 
-Nghe
-2 HS đọc lại đề
-Đọc yêu cầu
-Nghe
-Trả lời theo các gợi ý
-HS khá, giỏi kể mẫu 
-Lớp theo dõi, nhận xét
-Nghe
-Viết bài
-Trình bày bài viết của mình trước lớp
-Nhận xét bài làm của bạn
**************************************
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TOÁN 
TIẾT 2
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại dạng toán tìm số chia có bảng cho sẵn
- Củng cố về toán dạng toán chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số
- Củng cố lại dạng tìm x
- Biết giải được toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập
-HS : vở bài tập toán, bảng con, 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
-Ghi đề bài
- Hoạt động1: Bài1
- Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài tập
- Gv giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài tập
- Gv giúp đỡ HS yếu
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 3:Bài tập 3
-Cho Hs nêu yêu cầu
- Cho HS làm theo nhóm
- GV nhận xét sửa sai
Hoạt động 4: Bài tập 4 (HS khá giỏi)
- Cho Hs đọc đề
- GV hướng dẫn HS phân tích đề
- Cho HS tóm tắt và giải
- Cho Hs trình bày
- GV nhận xét sửa sai
C. Củng cố dặn dò:
-Nghe
-1HS nêu yêu cầu
- 1Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét, sửa sai
- 1Hs nêu yêu cầu
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- HS nhận xét, sửa sai
-1Hs nêu yêu cầu
- Chia lớp làm 4 nhóm làm trong bảng nhóm
- Các nhóm nhận xét 
- 1HS đọc đề, cả lớp nhẩm theo
- Hs phân tích đề bài toán cho biết gì? Tìm gì?
- 1HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở
-Hs trình bày bài giải
-HS nhận xét bổ sung
-----------------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1-2: ANH VĂN
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 3: MÔN: TOÁN 
BÀI: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
 - Biết làm tính nhân ( chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - 20 : x = 5.
 - x 6 = 42.
 - GV nhận xét
- 2 hs lên bảng làm.
B. Dạy - học bài mới (28’)
 Hoạt động 1: Luyện tập - thực hành
Bài 1 :
- Yêu cầu 1 hs đọc đề.
- Lớp tự làm.
- Chữa bài, cho điểm hs
Bài 2: ( cột 1,2)
- GV yêu cầu hs làm bảng con.
- Chữa bài, cho điểm hs.
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề.
- Yêu cầu hs làm việc theo cặp ( nêu tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng )
- Hoạt động lớp.
- Dựa vào tóm tắt, yêu cầu hs lên giải bài toán.
- Chữa bài, cho điểm hs.
- 1 HS đọc đề.
- Lớp làm VBT / 48
- 3 hs lên bảng .
- Lớp nhận xét.
 36 ; 56
 4 3
 46 : 2 ; 96 : 3
- Lớp làm bảng con.
- 4 hs lên bảng.
- 1 hs đọc 
- Cặp thực hiện.
- 1 hs lên giải.
- Lớp làm VBT / 48.
Bài giải:
Số đồng hồ còn lại là:
 24 : 6 = 4 ( đồng hồ )
 ĐS: 4 đồng hồ
Hoạt động 4 : Trò chơi:
- Khoanh tròn vào chữ số 
- Yêu cầu hs quan sát và đọc giờ trên đồng hồ.
- HS tham gia chơi.
- Hs làm theo yêu cầu
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Về nhà luyện thêm .
- Nhận xét tiết học
- Hs lắng nghe
**************************************
TIẾT 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV chuyên dạy)
**************************************
TIẾT 5: AN TOÀN GIAO THÔNG- SINH HOẠT LỚP
(Soạn riêng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_8_truong_thi_ha.doc