Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Phan Thị Kim Thân

Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Phan Thị Kim Thân

 1. Khởi động: Hát

 2. Bài cũ: Luyện tập

 -Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3. 4.

 -Nhận xét ghi điểm.

- Nhận xét bài cũ.

 3.Bi mới:

* HĐ1: Lm quen với gĩc

-YC hs quan sát đồng hồ thứ nhất .

Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc , ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc

doc 13 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 9 - Phan Thị Kim Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN CHÍN 
 SÁNG Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011 
 MÔN : TOÁN (Tiết 42)
 BÀI : GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ 
 góc vuông đơn giản.
2. Kỹ năng: Rèn Hs nhận biết được góc vuông và góc không vuông.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ: Luyện tập 
 -Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3. 4.
 -Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
* HĐ1: Làm quen với gĩc
-YC hs quan sát đồng hồ thứ nhất .
Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc , ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc .
*HĐ2: Góc vuông và góc không vuông .
-Gv vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu : Đây là góc vuông .
*HĐ3: Giới thiệu ê-ke .
 -Cho hs cả lớp quan sát ê-ke loại to và giới thiệu : Đây là thước ê-ke . Thước ê-ke dùng để kiểm tra góc vuông hay không vuông và còn dùng để vẽ góc vuông .
+ Thước ê-ke có hình gì? 
+ Thước ê-ke có mấy cạnh , mấy góc ? 
-Hướng dẫn hs tìm góc vuông trong thước ê-ke của mình .
+ Hai góc còn lại có vuông không ? 
hướng dẫn hs dùng ê-ke để tìm góc vuông.
Đặt một cạnh của góc vuông trong thước trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông . Nếu không trùng thì là góc không vuông . 
*Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1 : 
a,Gv yêu cầu cả lớp dùng ê-ke để kiểm tra .
-Gv theo dõi và giúp đỡ các em yếu .
 b,Gv hướng dẫn hs dùng ê-ke vẽ góc .
-Đặt đỉnh ê-ke trùng với điểm đã cho và thực hành vẽ 
-Vẽ cạnh OB theo hai cạnh góc vuông của ê-ke .
-Gv yêu cầu hs thực hành vẽ chính xác . 
-Gv nhận xét .
Bài 2: Nêu tên đỉnh và cạnh các gĩc vuơng và gĩc khơng vuơng (SGK)
-YC hs trả lời miệng.
-Nhận xét –Bổ sung
Bài 3 : 
Gv yêu cầu hs đọc đề bài . 
Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu .
Gv nhận xét .
 4. Củng cố :
-Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình , yêu cầu hs quan sát và thực hiện trò chơi . 
-Trò chơi “Ai tinh mắt “
-Gv phổ biến luật chơi :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .Số góc vuông trong hình bên là : 
 A .1 B. 2 C . 3 D . 4 
-GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương
 5.Nhận xét – dặn dò : 
-Về tập vẽ và xác định góc vuông , góc không vuông cho thành thạo .
-Chuẩn bị : Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê-ke .
-Nhận xét tiết học
-Cả lớp quan sát 
 ¹ ¸ »
Hai kim đồng hồ tạo thành một góc .
 A M C
 0 B P N	 E D Góc vuông Góc không vuông 
Đỉnh 0; cạnh 0A, 0B . 
-Hs đọc tên các góc .
-Hs quan sát và lắng nghe . 
-Hs đọc tên các góc .
-Hs quan sát và nhận xét .
-Hs quan sát thước ê-ke .
 M N
 Q P 
-Có ba cạnh , ba góc .
-Hs nhìn và chỉ vào góc vuông trong ê-ke của mình . 
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông .
-Hs thực hành kiểm tra các góc .
-Hs nhận xét 
. 
 MÔN : TẬP ĐỌC –KÊ CHUYỆN (Tiết 25)
 BÀI : ƠN TẬP – KIỂM TRA (tiết 1, 2)
 ĐỌC THÊM: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI 	 
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc với tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
Kỹ năng: -Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh
Thái độ: - Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
 II/ Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát.
2.Bài cũ: 
3.Bài mới:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv ghi điểm.
* Hoạt động 2: Làm bài tập .
Bài 2:
- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
+ Tìm hình ảnh so sánh?
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?
 - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3:
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 4.Nhận xét – dặn dò.
 -Về xem lại bài.
 -Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
-Nhận xét bài học.
-Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
-Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
-Hs trả lời. 
-1 Hs lên làm mẫu.
Hồ – chiếc gương.
-Hs cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
-Hs cả lớp nhận xét.
Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
Con rùa đầu to như trái bưởi.
-Hs chữa bài vào vở.
a,Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cánh diều.
Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
-Làm bài vào vở.
 MÔN : TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN 
 BÀI : : ƠN TẬP – KIỂM TRA (tiết 3) 
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
-Kiểm tra tập đọc với tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ). Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu .
Kỹ năng: Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. Kể lại được câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. Biết đặt câu hỏi đúng.
c ,Thái độ: Cĩ ý thức học và làm bài tự giác.
 II/ Các hoạt động: 
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
-Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2:
- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi
phường?
Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học.
- Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- Gv cho Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
 4.Nhận xét– dặn dò.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
-Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
-Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
-Hs trả lời. 
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai làm gì?
-Hs quan sát.
-Hs cả lớp làm bài vào vở.
-Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs chữa bài vào vở.
-Hs trả lời.
-Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung.
-Hs thi kể chuyện.
-Hs nhận xét.
 SÁNG Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
 TẬP ĐỌC: ƠN TẬP – KIỂM TRA (tiết 7).
 ĐỌC THÊM : LỪA VÀ NGỰA
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 8.
Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
Kỹ năng: Hs đọc thuộc lòng bài thơ. Biết giải ô chữ đúng.
Thái độ: Cĩ ý thức học tập tốt.
 II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
 Một số tờ phiếu phơ tơ cỡ to ô chữ.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ:
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
-Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv ghi điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (1 TRẺ EM).
- Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK.
- Gv hướng dẫn cho Hs.
+ Bước 1:Dựa rheo lời gợi ý (dòng 1), phán đoán từ ngữ đó là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các từ ngữ tìm được điều phải bắt đầu bằng chữ T.
+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng hàng ngang có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ô trống ghi một chữ cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số chữ khớp với ô trống trên từng dòng.
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu 
- Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của nhóm mình lên bảng, đaị diện nhóm đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại
 4.Nhận xét – Dặn dò.
 -Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài: Ơn tiết 8.
-Nhận xét bài học
-Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
-Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
-Hs trả lời. 
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs đọc thầm và quan sát ô chữ TRẺ EM.
-Hs quan sát ô chữ trong SGK.
-Hs lắng nghe.
-Hs cả lớp chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm nhận 1 phiếu phôto. Các em làm bài theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên đọc kết quả.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc lại ô chữ hoàn chỉnh.
+ Dòng 1: TRẺ EM.
+ Dòng 2: TRẢ LỜI.
+ Dòng 3: THỦY THỦ.
+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ.
+ Dòng 5: TƯƠNG LAI.
+ Dòng 6: TƯƠI TỐT.
+ Dòng 7: TẬP THỂ.
+ Dòng 8: TÔ MÀU.
=> Từ mới xuất hiện: TRUNG THU.
 MÔN : TOÁN ( Tiết 44)
 BÀI : ĐỀ –CA–MÉT, HÉC –TƠ – MÉT
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm được tên gọi và kí hiệu của Đề – ca – mét (dam), Héc – tô – mét (hm).- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
2.Kĩõ năng: Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm  ...  Giới thiệu Đề – ca – mét , Héc – tô – mét.
- Đề – ca – mét là gì? một đơn vị đo độ dài. Đề –ca –mét viết tắt như thế nào?..
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10 m.
- Héc – tô – mét là một đơn vị đo độ dài. Héc – tô – mét .
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam.
-YC học sinh đọc.
*HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Số?
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng 1 hm = m và hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bảng con.
- Gv mời Hs lên bảng sửa bài.
-Gv nhận xét
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu):
- Gv viết lên bảng: 2 dam =  m
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- Gv hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 2dam gấp mấy lần 1 dam
+ Vậy muốn biết 2dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 2 = 20m.
Bài 3 :Tính theo mẫu:
-Yêu cầu hs làm bài 
(lưu ý phép tính có cả tên đơn vị) .
-Chấm bài 
-YC hs chữa bài
-Gv nhận xét .
Gv theo dõi giúp đỡ các em yếu 
 4.Nhận xét – dặn dò:
mm, cm, dm, m, km.
Đề – ca – mét là một đơn vị đo độ dài.
- Đề – ca – mét viết tắt làø dam
1dam = 10m
Hét – tô –mét viết tắt là hm
1 hm =100m
1 hm = 10dm.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
1hm = 100 m.
1 dam =  m 1m = dm
1 hm = . dam 1m = cm
 1cm = mm 
-Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
1dam = 10m.
2dam gấp 2 lần.
- Hs làm các bài còn lại. 
2 dam = 20 m 7dam = ...m
9dam = ...m 9hm = ....m
-HS lên bảng sửa bài.
-Cả lớp
25dam + 50 dam = 75dam 
8 hm +12 hm =  
45 dam – 16 dam= . 
67 hm - 25 hm =  
 TẬP VIẾT: ƠN TẬP – KIỂM TRA (tiết 8).
 ĐỌC THÊM : NHỮNG CHIẾC CHUƠNG NHỎ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
 Đọc thầm bài : Mùa hoa sấu và chọn câu trả lời đúng.
b ,Kỹ năng: Rèn Hs đọc hiểu nhanh và nắm được nội dung bài.
Thái độ: Tự giác và chú ý .
II/Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hướng dẫn làm bài 
A- Đọc thầm:
-YC hs đọc thầm bài: Mùa hoa sấu
-Theo dõi kiểm tra
B- Chọn câu trả lời đúng
-YC hs dùng bút chì khoanh vào ý đúng.
-Gọi hs báo cáo 
-Nhận xét –Bổ sung
-Nêu đáp án đúng:
Câu 1: Ý c
Câu 2: Ý b 
Câu 3: Ý a 
Câu 4: Ý b (2 hình ảnh : * Những chùm hoa nhỏ như những chiếc chuơng tí hon. * Vị hoa chua chua như vị nắng non.)
Câu 5: ý a
*Đọc thêm: Những chiếc chuơng nhỏ.
-YC hs đọc bài 
-Nêu câu hỏi cho hs trả lời.
-Bài này nĩi lên điều gì?
 3.Nhận xét –Dặn dị:
-Cả lớp đọc
-Cá nhân
-Cá nhân
-Cả lớp 
-Tình cảm thân thiết giữa bạn nhỏ và gia đình bác thọ gạch.
 ĐẠO ĐỨC: CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (tiết 9)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết.
Kỹ năng: 
Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
Thái độ: 
- Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tình huống.
 Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” . 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát.
 2.Bài cũ: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
 - Gọi 3 Hs giải quyết tình huống ghi đúng hoặc sai. Giải thích.
 - Gv nhận xét.
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- Gv yc Hs thảo luận bài 1.
-Nếu em là bạn cùng lớp với Ân em sẽ làm gì để an ủi bạn? Vì sao?
KL:Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi, giúp đỡ bạn những việc với khả năng( chép bài, giảng bài giúp bạn làm việc nhà) để bạn có thêm sức mạnh.
*Hoạt động 2: Đĩng vai theo tình huống.
-YC hs xây dựng kịch bản, sắm vai.
-Nêu tình huống.
1.Khi bạn gặp chuyện vui.
2.Khi bạn có chuyện buồn, khó khăn, hoạn nạn.
- Gv nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận
*KL:Khi bạn vui, chúc mừng, vui chung cùng bạn.
-Khi bạn buồn, cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn.
* Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ.
-Đọc các ý kiến.
-Yêu cầu HS suy nghĩ rồi làm bài.
* KL:Ý a,d,đ,e: đúng.
 Ý b sai.
*Hãy quan tâm giúp đỡ chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với các bạn trong lớp.
- Gv nhận xét, rút ra ghi nhớ
=> Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gủi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn chúng ta mới gắn bó và thân thiết.
4.Nhận xét – Dặn dò.
 -Về làm bài tập.
 -Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (t.t).
 -Nhận xét bài học
-Nhóm 4.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
-Các nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời.
-Nhóm đôi.
-Hs khác bổ sung theo suy nghĩ của mình.
- 2 cá nhân.
-1Hs đọc lại.
-Hs trả lời.
-Cả lớp nhận xét.
1- 2 Hs nhắc lại.
 MÔN : TOÁN ( Tiết 45)
 BÀI : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
2.Kĩõ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia đo độ dài.
3.Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .
 - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
 - Nhận xét ghi điểm.
 - Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.
- Gv vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Gv nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- Gv hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?
- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng.
- 1 hm bằng bao nhiêu dam?
- Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Số?
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs làmbảng con.
- Gv nhận xét, sửa sai. 
 Bài 2: Số?
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs ï làm bài vào SGK bằng bút chì.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét chốt lại:
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng 32 dam x 3 = ? và hỏi: Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm thế nào?
- Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 96cm : 3.
- Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
(Chú ý: Viết kèm theo tên đơn vị sau kết quả)
 4.Nhận xét – dặn dò.
 -Tập làm lại bài.	 
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập.	
 - Nhận xét tiết học.
-Hs quan sát.
-Hs nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học .
Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.
-Đó là dề – ca – mét.
-Héc – tô – mét.
-1hm = 10dam.
-2 cá nhân .
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp
1km = 10hm 1m = dm
1km = 1000m 1m = cm
1hm = dam 1m = ..mm
8hm = 800m 8m = cm
9hm = 900m 6m = .m
7dm = .m 8cm = .mm
Ta lấy 32 nhân 3 bằng 96 cùng tên đơn vị.
25cm x 2 = 50cm 36hm : 3 = hm
15km x 4 = km 70km : 7 = km
 CHÍNH TẢ: ƠN TẬP – KIỂM TRA T 9 (Tiết 18)
 ĐỌC THÊM : NHỮNG CHIẾC CHUƠNG NHỎ
I/Mục tiêu: -Nghe – viết bài thơ nhớ bé ngoan với 59 chữ.
 - Viết một đoạn văn ngắn kể về tình cảm của bố mẹ của em đối với em.
 -Cĩ ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. Kính trọng bố mẹ.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
 A) Nghe- viết: Nhớ bé ngoan
-GV đọc bài cho hs viết -Cả lớp viết 
-Theo dõi –Giúp đỡ hs yếu 
-GV đọc lại cho hs sốt lỗi. -HS tự sốt lỗi
 B) Tập làm văn:
-YC hs đọc yc bài -Cá nhân 
-GV xác định đề bài: Kể về tình cảm của bố mẹ 
hoặc người thân. 
-YC hs làm miệng cho lớp nghe.
-YC cả lớp viết bài.
-Chấm bài 
-Nhận xét – Bổ sung.
 4.Nhận xét –Dặn dị
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA ĐỌC (T9)
 (ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
 (THI TẬP TRUNG: ĐỀ PHƠ TƠ)
 MÔN :TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 17)
 	 BÀI : ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Kỹ năng: 
- Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
c) Thái độ: 
 - Giáo dục Hs biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ôn tập.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát.
 2.Bài cũ: Vệ sinh thần kinh (t.t ).
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?
 + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? 
- Gv nhận xét.
 3. Bài mới:
* Hoạt động 1: QS tranh và thảo luận.
-YC hs thảo luận nhĩm
-Giao phiếu cho các nhĩm
Nhĩm1: Nêu tên các cơ quan đã học?
Nhóm2: Nêu chức năng của các cơ quan :hô hấp,tuần hoàn?
Nhóm3:Nêu chức năng của cơ quan bài tiết.
Nhóm 4: Nêu chức năng của cơ quan thần kinh?
-YC hs báo cáo
-Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh , ai đúng”?
-YC hs thi tiếp sức. Nếu đội nào đúng, nhanh là đội đĩ chiến thắng.
-Cách chơi: Chia bảng làm 2 cột mỗi đội 1 cột và ghi từ lên đĩ.
-Ban giám khảo sẽ chấm điểm 
-GV nhận xét – Tuyên dương.
 4.Nhận xét – Dặn dò.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra một tiết.
- Nhĩm 4
-4 nhĩm mỗi nhĩm 8 hs
-Lớp cử 3- 5 Hs làm giám khảo.
-Hs lắng nghe.
-Hs hội ý với nhau.
-Hs tiến hành cuộc chơi.
- 2 đội, mỗi đội 5 hs 
 Nên làm Khơng nên làm
 .
..	 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_9_phan_thi_kim_than.doc